I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
+ Cấu trúc một bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
+ Cách làm một bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ năng làmbài tập làm văn nghị luận.
3. Thái độ: Tự tin khi học môn ngữ văn và trình bày hạoc viết một bài, đoạn văn nghị luận xã hội hoạc văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Gi¸o viªn: - S¸ch g¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, Tài liệu tham khảo.
2. Häc sinh: Ôn lại kiến thức về viết một bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:(5phút)
1. Kiểm tra bài cũ:(Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh)
Tên học sinh trả lời: 1. Tên:.Lớp:.Điểm:.
2. Tên:.Lớp:.Điểm:.
3. Tên:.Lớp:.Điểm:.
2. Nội dung bài mới:
Vào bài: Trên thực tế đa số học sinh say mê các môn khoa học tự nhiên hơn là các môn khoa học xã hội; nên lao vào học và ôn các môn Toán, Lý, Hoá.mà lơ là coi nhẹ đối với môn văn. Có khi chỉ vì chọn thi vào khối D có cả 3 môn Văn, Toán, Ngoại ngữ nên số học sinh đó mới.nghĩ đến môn văn mà mình phải đấu trí để vượt qua. Và quả đã có những "con cá muốn vượt vũ môn" đã bị rớt vì môn văn và phải ngậm ngùi thi lại. để trách điều này chúng ta vào tìm hiểu tiết 1: " RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC".
95 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn ngữ văn 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÔNG LỆNH
Bộ môn: Ngữ Văn
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LƯƠNG
NĂM HỌC 2010 - 2011
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày soạn: ....................................
Ngày dạy: Lớp: .........ngày..........tháng................năm..........
Lớp: .....................ngày..........tháng................năm.................
Lớp: .....................ngày..........tháng................năm.................
TiÕt 1,2 Tự chọn văn.
RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
+ Cấu trúc một bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
+ Cách làm một bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ năng làmbài tập làm văn nghị luận.
3. Thái độ: Tự tin khi học môn ngữ văn và trình bày hạoc viết một bài, đoạn văn nghị luận xã hội hoạc văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Gi¸o viªn: - S¸ch g¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, Tài liệu tham khảo.
2. Häc sinh: Ôn lại kiến thức về viết một bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:(5phút)
1. Kiểm tra bài cũ:(Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh)
Tên học sinh trả lời: 1. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:..................
2. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................
3. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................
2. Nội dung bài mới:
Vào bài: Trên thực tế đa số học sinh say mê các môn khoa học tự nhiên hơn là các môn khoa học xã hội; nên lao vào học và ôn các môn Toán, Lý, Hoá...mà lơ là coi nhẹ đối với môn văn. Có khi chỉ vì chọn thi vào khối D có cả 3 môn Văn, Toán, Ngoại ngữ nên số học sinh đó mới...nghĩ đến môn văn mà mình phải đấu trí để vượt qua. Và quả đã có những "con cá muốn vượt vũ môn" đã bị rớt vì môn văn và phải ngậm ngùi thi lại... để trách điều này chúng ta vào tìm hiểu tiết 1: " RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC".
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung ghi bảng
Hoạt động 2:(10 phút)
GV: Có mấy loại nghị luận? Mỗi loại có đặc trưng riêng như thế nào?
GV: Nghị luận xã hội là gì?
GV: Lấy VD minh hoạ?
GV chuyển ý sang tiếp loại nghị luận thứ hai: Nghị luận văn học.
GV: Nghị luận văn học là gì?
GV: Lấy VD minh hoạ?
Hoạt động 3:(70 phút)
GV chuyến ý và hỏi: Em hãy cho biết có những kiểu bài cụ thể nào?
GV mở rộng: Phân tích có 3 kiểu phân tích: - Phân tích nhân vật.
- Phân tích tác phẩm thơ. - Phân tích giai đoạn.
Hỗn hợp bao gồm:
- Vừa giải thích, vừa chứng minh
- Vừa giải thích vừa bình luận
- Vừa giải thích, vừa chứng minh
vừa bình luận.
GV: Vậy kiểu bài giải thích là?
GV: Gọi hs lấy VD minh hoạ?
GV giải thích thêm: Thí dụ: "Mực" nghĩa bóng là những điều xấu xa, nhơ nhuốc,tật thói xấu hỏng. "Đèn"nghĩa bóng là điều tốt, người thiện, điều lành, việc tốt.
GV: Vậy "Gần mực thì đen": Nghĩa bóng là: gần kẻ xấu, việc ác, hành động nhơ bẩn thì ắt sẽ hoá thành xấu, thành ác; "gần đèn thì rạng" tức là gần người thiện, việc tốt điều lành thì ắt sẽ trở nên người thiện, làm việc lành..
GV chuyển ý: Từ chỗ hiểu nghĩa đen nghĩa bóng sẽ hiểu ra ý nghĩa tư tường chung của lời nói rồi bàn luận cho sâu sắc hơn.
GV: Vậy giải thích là gi?
GV Can nói giải thích là làm sáng rõ vấn đề. Vậy chứng minh thì sao?
GV: Vậy chứng minh là gì?
GV đưa ra vd để gợi mở cho hs phân tích?
VD: Có tiếng gọi trên loa rằng: "Ai đi xem hội đã đánh rơi một cái đồng hồ thì đến ban tổ chức mà nhân!" Sau đó, có ba người cùng đến BTC nhân là mình đã đánh rơi mất đồng hồ.
BTC phải hỏi: Chúng tôi chỉ nhặt được 1 chiếc đồng hồ mà có nhứng 3 người nhận. Vậy các ông phải đưa ra dẫn chứng cụ thể về cái đồng hồ của ông như thế nào để chúng tôi phân xử chứ?"
Người A nói rằng: "Đồng hồ của tôi là đồng hồ Senkô, có hai cửa sổ, màu xanh lơ".
Người B nói rằng: "Đồng hồ của tôi là đồng hồ nữ hiệu Ỏăng, có 4 đinh".
Người C nói rằng: "Đồng hồ của tôi là đồng hồ nữ hiệu Rađô".
Tức là cả ba người đều đưa ra dẫn chứng dữ liệu để xác nhận vầ cái đồng hồ mà BTC nhặt được. Thấy thế BTC xem lại đồng hồ và trả lời: "Cái đồng hồ của chúng tôi nhận được là đồng hồ Ỏăng, bốn đinh. Vậy đó là đồng hồ của ông B. Xin trao trả cho ông B.
GV: Cách đưa ra nhận định như thế là kiểu bài gì?
GV: Vậy khi làm bài về kiểu chứng minh phải chú ý điều gì?
Như vậy chứng minh là gì:
GV: Kiểu bài thứ 3 thường gặp là kiểu bài phân tích. Vậy phân tích là gì:
GV; Phân tích là tìm ra vấn đề: Tìm ra những vấn đề chi tiết để nâng cao lên, tìm ra những chủ đề, ý chính, ý nghĩa.
GV gọi hs lấy vd chứng minh?
GV: Trong nhân vật Chí Phèo có những tính cách gì, tâm hồn ra sao để tìm ra ý nghĩa vấn đề xã hội: đối xử giữa các giai cấp, tình con người, sự phản kháng xã hội giai cấp ra sao...?
GV: Vậy có mất kiểu phân tích?
GV: Còn 1 kiểu bài nữa thường gặp đó là kiểu bài "bình luận"
Vậy bình luận là gì?
GV: Vì còn non nớt, ngây thơ nên khi đánh giá một vấn đề xã hội hay bàn bạc 1 phương hướng hành động thường lúng túng thiếu lí luận giá dặn, sắc bén.
VD: Cách /11
GV còn 2 kiểu bài nữa nhưng ở lớp 10 chúng ta chưa đủ khả năng để làm công việc đó, đó là kiểu bài bình giảng và kiểu bài hỗn hợp. Lên lớp 12 chúng ta sẽ được tiếp xúc nhiều hơn.
GV thuyết trình hoặc gọi hs thử trả lời.
GV: Bình giảng là gì:
GV: Kiểu bài hỗn hợp là gì?
Hoạt động 4: (5phút)
Củng cố - dặn dò:
HS: Trả lời:
- Có 2 loại nghị luận: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
+ Nghị luận xã hội(NL xã hội chính trị thời sự).
+ Nghị luận xã hội: Viết về các vấn đề xã hội thời sự chính trị ngoài xã hội, ngoài văn học.
VD:
a. Giải thích và bình luận câu nói của Mác: "Hạnh phúc là đấu tranh".
b. Giải thích và bình luận quan điểm văn hoá: iữ gìn nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc".
c. Giải thích và bình luận câu nói của Lênin: "Học, học nữa, học mãi".
...
HS: Trả lời:
+ Nghị luận văn học: Viết về các vấn đề nội dung nghệ thuật thơ văn.
VD:
a. Bình giảng bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến.
b. Phân tích truyện ngắn Vợ Nhặt của nhà văn Kim Lân.
c. Chứng minh nhận định sau đây: "Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến 1975 đã nêu nên hình ành nhân vật công nông binh một cách đậm đà sâu sắc".
...
HS: Trả lời:
- Giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng, bình luận, hỗn hợp.
HS: Trả lời: - Làm sáng rõ nghĩa của lời thơ, văn, lời nói.
+ Nghĩa có nghĩa đen, tức là nghĩa sát ngay từ ngữ đó.
=> Giải thích là làm cái gì đó đang tăm tối trở nên sáng rõ. Người ta không vì hiểu nghĩa nên tăm tối mù mịt, ta phải làm sáng rõ lên cho người ta nhận được vấn đề.
HS: "Minh": là từ Hán việt, nghĩa là sáng., nếu viết chữ Hán việt thì nó gồm 2 chữ "nhật"và "nguyệt"ý nói mặt trời và mặt trăng là 2 vật chủ yếu đem lại ánh sáng cho hành tinh.
"Chứng: là những điều đưa ra để xác nhận đúng sai. Nó năm trong chữ "chứng cứ", "dẫn chứng".
HS: là những điều đưa ra để xác nhận đúng sai của vấn đề.
HS: Rõ ràng đó là kiểu chứng minh.
HS: Tức là học sinh, thí sinh phải đưa ra những đẫn chứng để xác nhận đúng, sai vấn đề mà đầu bài nêu ra.
HS: Là xác nhận một vấn đề đúng sai.
HS: - Phân tích là: chia tìm, tách ra những gì đang chứa đựng trong đó, nói tóm gọn là tìm ra vấn đề.
VD: Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao.
HS: Tự làm.
HS: 3 kiểu:
+ Phân tích nhân vật: Tìm ra tính cách tâm hồn, cuộc sống nhân vật đó có những gì?
+ Phân tích tác phẩm: là từ noid chung chỉ ra các tác phẩm văn thơ, cả một tác phẩm hoặc một đoạn văn, một đoạn thơ(nếu nói kĩ càng thì phải gọi là"phân tích tác phẩm văn học...
+ Phân tích giai đoạn: Tìm ra những vấn đề nội dung nghệ thuật của cả một quá trình, giai đoạn thời gian văn học trong một giai đoạn lịch sử.
HS: Là kiểu bài phải đánh giá một vấn đề nào đó rồi bán bạc phương hướng hành động.
I. Các kiểu bài tập làm văn nghị luận:
- Có 2 loại nghị luận: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
1. Nghị luận xã hội:
VD:
a.
b.
c.
2. Nghị luận văn học:
VD:
a.
b.
c.
II. Các kiểu bài cụ thể:
- Giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng, bình luận, hỗn hợp.
1. Kiếu bài giải thích:
Làm sáng rõ nghĩa của lời thơ, văn, lời nói.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
- Nghĩa đen: Tức là: "mực": là thứ mực đen để viết. "đèn": vật dụng để chiếu sáng.
- Nghĩa bóng: (nghĩa tượng trưng xa xôi bóng bẩy).
'Mực"
=> Giải thích là làm cái gì đó đang tăm tối trở nên sáng rõ. Người ta không vì hiểu nghĩa nên tăm tối mù mịt, ta phải làm sáng rõ lên cho người ta nhận được vấn đề.
2. Kiểu bài chứng minh:
- Chứng minh: là những điều đưa ra để xác nhận đúng sai của vấn đề.
VD:
3. Kiểu bài phân tích:
"Phân" chữ Hán nghĩa là "chia tách ra".
"Tích" chữ Hán có nghĩa là "chứa đựng"
- Phân tích là: chia tìm, tách ra những gì đang chứa đựng trong đó, nói tóm gọn là tìm ra vấn đề.
- 3 kiểu phân tích:
+ Phân tích nhân vật: Tìm ra tính cách tâm hồn, cuộc sống nhân vật đó có những gì?
+ Phân tích tác phẩm:
+ Phân tích giai đoạn:...
VD: Tự tìm.
4. Kiểu bài bình luận:
Bình: nghĩa là đánh giá.
Luận: nghĩa là: Bàn bạc.
Bình luận: Là kiểu bài phải đánh giá một vấn đề nào đó rồi bán bạc phương hướng hành động.
5. Kiểu bài bình giảng: Phân tích cả nội dung và nghệ thuật và bình luận vấn đề lí luận xá hội trong nội dung tác phẩm đoạn văn thơ đó.
6. Kiểu bài hỗn hợp: là bao gồm cả hai, ba kiểu bài có lấn trong một đề thi, bài thi....
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày soạn: ....................................
Ngày dạy: Lớp: .........ngày..........tháng................năm..........
Lớp: .....................ngày..........tháng................năm.................
TiÕt 3 Tự chọn văn.
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP VÀ SỬA LỖI
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
- Nhận ra những lỗi thường gặp trong bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ năng làmbài tập làm văn nghị luận.
3. Thái độ: Tự tin khi trình bày hoặc viết một bài, đoạn văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Gi¸o viªn: - S¸ch g¸o khoa, Tài liệu tham khảo.
2. Häc sinh: Ôn lại kiến thức về viết một bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1: (3 phút)
1. Kiểm tra bài cũ:( kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh)
Tên học sinh trả lời: 1. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:..................
2. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................
2. Nội dung bài mới:
Vào bài: Trên thực tế khi viết một bài văn nghị luận đối với học sinh không hề dễ. Các em rất lúng túng khi phải lập dàn ý và sẽ không biết phải diễn đạt như thế nào nên đã dùng từ, đặt câu chưa chính xác. Hôm nay chúng ta sẽ chỉ ra những vấn đề đó.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng hs
Néi dung ghi bảng
Hoạt Động 2: (10')
? Nêu tác dụng của việc lập dàn ý?
? Cách lập dàn ý, các bước lập dàn ý?
? Thao tác lập dàn ý?
Hoạt Động 3: (30')
chia nhóm làm bài tập.
Lập dàn ý cho bài văn sau:
Bình luận câu tục ngữ; “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”.
Gv điều chỉnh.
HS độc lập suy nghĩ, tái hiện kiến thức.
HS:
Chia 4 tổ, 4 nhóm thảo luận lập dàn bài Các tổ cử đại diện trình bày
I . LỖI KHÔNG LẬP DÀN Ý.
1. Tác dụng của việc lập dàn ý.
- Giúp người viết có bố cục rõ ràng.
- Giúp người viết bao quát được nội dung chủ yếu.
- Tránh việc xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ ý .
- Phân phối thời gian hợp lý.
2. Cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ.
- Căn cứ vào các yêu cầu về thao tác.
- Lập dàn ý:
+ Mở bài (tuỳ mỗi cá nhân): Giới thiệu câu nói.
+ Thân bài: Lần lượt sắp xếp luận điểm, luận cứ cho hợp lí.
+ Kết bài: Nhìn lại quá trình nghị luận, mở ra hướng tìm hiểu về sách.
II. KHÔNG HAY THỰC HÀNH.
Bài tập 1:- Mở bài: Truyền thống đạo đức của dân tộc. - Thân bài:
+ Nghĩa đen: ăn quả nhớ người đã trồng cây để cho ta quả đó.
+ Nghĩa bóng: hưởng thụ phải nhớ người đã làm ra thành quả cho ta hưởng.
+ Khẳng định truyền thống đạo đức của dân tộc.
+ Trong thực tế có người chỉ biết hưởng thụ mà không cần quan tâm thành quả đó từ đâu mà có.
+ Với chúg ta cần trân trọng những gì mà ta được hưởng thụ. Phải biết nhớ ơn cha mẹ, thày cô, …
- Kết bài:
+ Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Nhớ ơn người trồng cây đồng nghĩa với việc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích thành quả đó, tạo ra những giá trị mới.
GV: Chia nhóm làm bài tập.
Tổ 1: Lập dàn ý cho bài văn sau:
Bình luận câu: "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó".
Các tổ cử đại diện trình bày, gv điều chỉnh.
GV: Hướng dẫn học sinh về nhà tự luyện tập.
HS: Chia thành 4 tổ, 4 nhóm thảo luận lập dàn bài, cử đại diện trình bày trước lớp.
Bài tập 2: - Mở bài:
Giới thiệu câu nói của Bác.
- Thân bài:
+ Tài là khả năng trong công việc. Người có tài là có khả năng vượt trội, hoàn thành tốt công việc ở lĩnh vực nào đó, có khả năng đóng góp cho xã hội.
+ Đức là tính cách, phẩm chất, là thái độ, ý thức của cá nhân trong quan hệ với công việc với xã hội.
+ Có Tài mà không có đức nghĩa là có khả năng nhưng thái độ, ý thức nhân cách không tốt , không biết đem tài năng của mình phục vụ xã hội sẽ không có ích gì đối với xã hôi. Thậm chí nếu hừi hợt, chủ quan cũng sẽ không thể phát huy được khả năng của mình trong công việc.
+ Có đức, có thái độ và mong muốn làm việc tốt đóng góp cho xã hội nhưng không có năng lực thì cũng không hể hoàn thành được công việc.
+ Bác yêu cầu chúng ta phải biết kết hợp giữa tài và đức.
+ Vấn đề đó hoàn toàn đúng và thực tế.
+ Có ý nghĩa nhắc nhở mọi người phải biết rèn đức, luyện tài.
+ Trên thực tế hiên thực có rất nhiều người có tài mà không có đức và ngược lại. vd.
+ Chúng ta cần quan tâm đúng mực với cả tái và đức.
- Kết bài: + Xác định việc rèn đức luyện tài.
+ Với bản thân
III. DÙNG TỪ ĐẶT CÂU CHƯA CHÍNH XÁC
Hoạt Động 3: (2')
3. Củng cố, luyện tập: Gv khái quát kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn học bài: - Hoàn thiện bài tập 1,2.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày soạn: ....................................
Ngày dạy: Lớp: .........ngày..........tháng................năm........
Lớp: ... ....ngày..........tháng............năm..............
TiÕt 4 Tự chọn văn.
GIỚI THIỆU VỀ THỂ LOẠI VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - N¾m ®îc c¸c ®Æc điểm c¬ b¶n cña v¨n häc tự sự, nh÷ng ®Æc ®iÓm chÝnh cña mét sè thÓ lo¹i v¨n häc d©n gian ®· häc; hiÓu râ vÞ trÝ, vai trß vµ nh÷ng gi¸ trÞ to lín vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n häc d©n gian trong mèi quan hÖ víi nÒn v¨n häc viÕt vµ víi ®êi sèng v¨n ho¸ dân téc.
2. Kĩ năng: - Bíc ®Çu biÕt c¸ch ®äc – hiÓu t¸c phÈm v¨n häc theo ®Æc điểm thÓ lo¹i. BiÕt ph©n tÝch vai trß, t¸c dông cña v¨n häc tự sự trong truyện và kí.
3. Thái độ: Tr©n träng vµ yªu thÝch nh÷ng t¸c phÈm v¨n häc cña d©n téc. Cã ý thøc vËn dông nh÷nh hiÓu biÕt chung vÒ v¨n häc để thực hành thể loại văn tự sự.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Gi¸o viªn: - S¸ch g¸o khoa, Tài liệu tham khảo.
2. Häc sinh: Ôn lại kiến thức về văn học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1: (3 phút)
1. Kiểm tra bài cũ:( kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh)
Tên học sinh trả lời: 1. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:..................
2. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:................
2. Nội dung bài mới:
Vào bài: Trong cuộc sống, con người có nhu cầu giải quyết sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Trẻ em muốn nghe kể chuyện cổ tích, một nhóm người hay một người muốn biết về một người khác là người như thế nào; muốn tìm hiểu câu chuyện xâye ra vời người bạn của mình khiến bạn đó phải chuyển trường; ...Khi chúng ta đáp ứng những nhu cầu đó tức là đã sử dụng phương thức tự sự hay còn gọi là kể chuyện.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung ghi bảng
Hoạt động 2: (10 phút)
GV phát vấn gọi hs trả lời thế nào là văn tự sự?
GV: Từ khái niệm trên hãy chỉ ra đặc điểm của văn tự sự?
GV: Tự sự khác với các thể loại khác như thế nào?
GV: Văn tự sự có những yêu cầu gì?
Hoạt động 2: (20 phút)
GV chuyển ý: Bài văn tự sự có các yêu cầu khác nhau thể hiện ở yêu cầu đề bài. nên muốn viết được 1 bài văn tự sự có những cách làm nào?
GV: Quy trình làm bài văn tự: sự:
GV: Yếu tố trong văn tự sự:
GV gọi hs lấy vd bằng các tác phẩm đã học trong chương trình THPT.
GV chuyển ý: Ở lớp 10 yêu cầu tạo lập văn bản tổng hợp là 1 yêu cầu quan trọng. Tất cả các yếu tố của phương thức biểu đạt cần được huy động và kết hợp với nhau trong 1 phương thức biểu đạt chính.Vì vậy củng cố và nâng cao là đưa thêm vào một số yếu tố khác.
Hoạt động 3: (7 phút)
GV: Gọi hs chỉ ra và nêy tác dụng của nó?
Lấy vd minh hoạ và thực hành.
HS suy nghĩ trả lời:
Tự sự là thể loại văn học phản ánh hiện thực bằng cách kể lại sự việc, miêu tả tính các thông qua một cốt truyện tương đối hoàn chỉnh như Truyện và kí là loại văn tự sự.
HS suy nghĩ trả lời:
- Là cách trình bày một chuỗi các sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Giúp người kể giải thích sự việc tìm hiểu con người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê.
HS suy nghĩ trả lời:
Không miêu tả tỉ mỉ chi tiết, không bộc lộ tình cảm riêng của người kể, không trình bày luận điểm, không giải quyết các mối quan hệ cá nhân...
- Nó hướng tới việc làm cho người ta hiểu ý nghĩa của một quá trình sự việc nảy sinh, phát triển và kết thúc.
- Yêu cầu: Cung cấp hiểu biết về sự việc và con người., được trình bày cụ thể: Từ thời gian-> địa điể-> nhân vật-> nguyên nhân -> diễn biến->kết quả ...
=> thể hiện rõ tư tưởng mà người kể muốn truyền đạt. Ngoài ra nhân vật trong văn tự sự là người thực hiện các sự việc được kể trong văn bản nên có 2 loại nhân vật: Nhân vật chính và nhân vật phụ....
HS suy nghĩ trả lời:
- Sử dung tri thức quan sát: quan sát từ đời sống, sách vở mới có chuyện để kể, có cái mà tả có chất liệu để sử dụng...là cachs tích luỹ kiến thức và làm giàu vốn sống.
- Thể nghiệm khách quan: Tạo ra hoàn cảnh gần như thật để trải nghiệm.
- Đọc tích luỹ kiến thức: Đọc sách vở, ghi chép những gì mình đọc được.
HS suy nghĩ trả lời:
Quy trình làm bài văn tự:+ Tìm hiểu đề.
+ Tìm ý.
+ Lập dàn ý.
+ Viết và sửa bài.
HS suy nghĩ trả lời:
Yếu tố trong văn tự sự:
Tự sự là ngôi kể chuyên. Trong khi kể người ta có nhiều cách kể khác nhau, nhưng có hai ngôi kể chủ yếu;
Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
HS suy nghĩ trả lời:
- Yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
- Yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
- Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự.
- Sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự.- Liên tưởng và tưởng tượng trong văn tự sự.
I. Khái niệm và đặc điểm của văn tự sự:
1. Khái niệm:
Tự sự là thể loại văn học phản ánh hiện thực bằng cách kể lại sự việc, miêu tả tính các thông qua một cốt truyện tương đối hoàn chỉnh như Truyện và kí là loại văn tự sự.
2. Đặc điểm của văn tự sự:
- Là cách trình bày một chuỗi các sự việc, ...
- Giúp người kể giải thích sự việc tìm hiểu con người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê.
- Tự sự khác với các thể loại khác:
- Nó hướng tới việc làm cho người ta hiểu ý nghĩa của một quá trình sự việc nảy sinh, phát triển và kết thúc.
- Yêu cầu: Cung cấp hiểu biết về sự việc và con người., được trình bày cụ thể: Từ thời gian-> địa điể-> nhân vật-> nguyên nhân -> diễn biến->kết quả..
II. Cách làm bài văn tự sự:
1. Tri thức để làm bài văn tự sự:
- Sử dung tri thức quan sát:
- Thể nghiệm khách quan:
- Đọc tích luỹ kiến thức...
2. Quy trình làm bài văn tự :
- Gồm 4 bước:
+ Tìm hiểu đề.
+ Tìm ý.
+ Lập dàn ý.
+ Viết và sửa bài.
3. Yếu tố trong văn tự sự:
- Có hai ngôi kể chủ yếu;
Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
III. Các yếu tố miêu tả, nghị luận, sự việc và chi tiết tiêu biểu; liên tưởng và tưởng tượng trong văn tự sự.
1. Yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
2. Yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
3. Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự.
4. Sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự.
5. Liên tưởng và tưởng tượng trong văn tự sự.
...
IV. Luyện tập.
Hoạt động 4: (5 phút). Híng dÉn häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi.
1. Híng dÉn häc bµi.
- Xem l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n häc d©n gian ®· häc.
- KÓ tªn định nghĩa và chỉ ra đặc điểm cụ thể của các thÓ lo¹i v¨n häc d©n gian.
2. Híng dÉn chuÈn bÞ bµi.
- VÒ nhµ so¹n tríc néi dung: Nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n cña v¨n häc d©n gian qua c¸c t¸c phÈm ®· häc. + Gi¸ trÞ vÒ néi dung. + Gi¸ trÞ vÒ nghÖ thuËt.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày soạn: ....................................
Ngày dạy: Lớp: .........ngày..........tháng................năm........
Lớp: ... ....ngày..........tháng............năm..............
TiÕt 5Tự chọn văn.
THỰC HÀNH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - N¾m ®îc c¸c ®Æc điểm c¬ b¶n cña v¨n häc tự sự, cốt truyện của mét sè thÓ lo¹i v¨n häc ®· häc; hiÓu râ vÞ trÝ, vai trß vµ nh÷ng gi¸ trÞ to lín vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n häc d©n gian trong mèi quan hÖ víi nÒn v¨n häc viÕt vµ víi ®êi sèng v¨n ho¸ dân téc.
2. Kĩ năng: - Bíc ®Çu biÕt tóm tắt t¸c phÈm v¨n häc theo ®Æc điểm thÓ lo¹i. BiÕt ph©n tÝch vai trß, t¸c dông cña v¨n häc tự sự trong truyện và kí.
3. Thái độ: Tr©n träng vµ yªu thÝch nh÷ng t¸c phÈm v¨n häc cña d©n téc. Cã ý thøc vËn dông nh÷nh hiÓu biÕt chung vÒ v¨n häc để thực hành thể loại văn tự sự.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Gi¸o viªn: - S¸ch g¸o khoa, Tài liệu tham khảo.
2. Häc sinh: Ôn lại kiến thức về văn học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1: (o phút)
1. Kiểm tra bài cũ:( kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh)
Tên học sinh trả lời: 1. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:..................
2. Tên:..........................................Lớp:................Điểm:................
2. Nội dung bài mới:
Vào bài: Trong cuộc sống, con người có nhu cầu giải quyết sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Trẻ em muốn nghe kể chuyện cổ tích, một nhóm người hay một người muốn biết về một người khác là người như thế nào; muốn tìm hiểu câu chuyện xẩy ra vời người bạn của mình khiến bạn đó phải chuyển trường; ...Khi chúng ta đáp ứng những nhu cầu đó tức là đã sử dụng phương thức tự sự hay còn gọi là kể chuyện. Vậy kể ngắn hay dài? Hôm nay chúng ta sẽ đi tốm tắt một số câu chuyện.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung ghi bảng
Hoạt động 2: (5 phút)
GV gọi hs nhớ lại và kể tên một số truyện và kí mà cúng ta đã học?
Hoạt động 3: (35 phút)
GV gọi hs tóm tắt từng truyện một? Sử thi Đăm Săn?
GV: Tãm t¾t sử thi Ô đi xê?
GV: Tãm t¾t: Truyện Người con gí Nam Xương. Nguyễn Dữ.?
GV: Tãm t¾t: Truyện Kiều Nguyễn Du?
GV: Tương tự hãy gọi hs tóm tắt tiếp những tác phẩm truyện và kí đã học...
HS suy nghĩ trả lời:
- Truyện cổ tích . thần thoại. Ngụ ngôn. truyện cười. Sử thi. Thần thoại. truyền thuyết....Truyện học ở THCS...
HS suy nghĩ trả lời:
- §¨m S¨n vÒ lµm chång H¬ NhÞ vµ H¬ BhÞ theo tôc nèi d©y" trë nªn mét tï trëng lõng lÉy vµ giµu cã.
- C¸c tï trëng Kªn Kªn (Mtao Gr), S¾t (Mtao Mx©y), thõa lóc §¨m S¨n v¾ng nhµ, b¾t H¬ NhÞ vÒ lµm vî. §¨m S¨n ®¸nh tr¶ vµ chiÕn th¾ng, giÕt chÕt chóng, giµnh l¹i vî, ®em l¹i sù giµu cã vµ uy danh cho m×nh vµ céng ®ång.
- §¨m S¨n chÆt c©y S¬-móc (c©y thÇn vËt tæ nhµ vî) khiÕn hai vî chÕt" lªn trêi xin thuèc cøu hai nµng.
- §¨m S¨n ®i cÇu h«n n÷ thÇn MÆt Trêi " bÞ tõ chèi. Trªn ®êng vÒ, §¨m S¨n bÞ chÕt ngËp trong rõng s¸p §en. Hån chµng biÕn thµnh con ruåi bay vµo miÖng chÞ g¸i H¬ ¢ng. H¬ ¢ng cã thai, sinh ra §¨m S¨n ch¸u. Nã lín lªn, tiÕp tôc sù nghiÖp anh hïng cña chµng.
HS suy nghĩ trả lời:
Tãm t¾t: Sử thi Ô đi xê?
PhÇn 1: Khóc ca I- XII:
C©u chuyÖn ®îc kÓ tõ thêi ®iÓm Uy-lÝt
File đính kèm:
- Tu chon 10.doc