Giáo án tự chọn ngữ văn 10 Tri thức đọc hiểu về cảm hứng lãng mạn trong thơ vận dụng tìm hiểu bài thơ “tây tiến”-( quang dũng)

A/ Mục tiêu bài học

- Giúp học sinh hiểu

 + Thế nào là cảm hứng lãng mạn trong thơ, biểu hiện của cảm hứng lãng mạn trong thơ ca yêu nước.

 + Cảm hứng lãng mạn thể hiện qua bài thơ “TâyTiến” ( Quang Dũng) như thế nào?

B/ Chuẩn bị của GV và HS

- GV: SGK, thiết kế bài soạn, tư liệu tham khảo

- HS: Ôn tập SGK

C/ Phương pháp:

- Phát vấn, thảo luận, hoạt động nhóm

D/ Tiến trình bài dạy:

I/ Ổn định tổ chức

 Sĩ số: 12A3.

II/ Kiểm tra bài cũ:

III/ Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn ngữ văn 10 Tri thức đọc hiểu về cảm hứng lãng mạn trong thơ vận dụng tìm hiểu bài thơ “tây tiến”-( quang dũng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/10/2008 Giáo án tự chọn tuần 7 Tri thức đọc hiểu về cảm hứng lãng mạn trong thơ vận dụng tìm hiểu bài thơ “Tây Tiến”-( QUANG DũNG) A/ Mục tiêu bài học - Giúp học sinh hiểu + Thế nào là cảm hứng lãng mạn trong thơ, biểu hiện của cảm hứng lãng mạn trong thơ ca yêu nước... + Cảm hứng lãng mạn thể hiện qua bài thơ “TâyTiến” ( Quang Dũng) như thế nào? B/ Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK, thiết kế bài soạn, tư liệu tham khảo - HS: Ôn tập SGK C/ Phương pháp: - Phát vấn, thảo luận, hoạt động nhóm D/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức Sĩ số: 12A3........... II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Thế nào là cảm hứng lãng mạn trong văn học? Biểu hiện của cảm hứng lãng mạn? Cảm hứng lãng mạn biểu hiện trong bài thơ “ Tây Tiến” như thế nào? I/ Cảm hứng lãng mạn trong thơ: - Cảm hứng, suy nghĩ: đặt ra những vấn đề lớn lao, giải quyết theo cách nhìn- tầm nhìn cao xa... - Cảm hứng lãng mạn đi liền với tính sử thi: Những trang sử hào hùng của dân tộc chứa đựng cảm hứng lãng mạn. * Biểu hiện: + Hướng về tương lai với niềm vui và chiến thắng + Tràn ngập niềm vui và chiến thắng + Làm mờ nhạt hiện thực cuộc sống chiến tranh, mất mát, đau thương + Say mê ca ngợi lí tưởng: Yêu nước, tình yêu lứa đôi...luôn đạt đến độ lí tưởng gắn với dân tộc, sự hy sinh + Không gian, khung cảnh cuộc sống có nét thơ mộng II/ Cảm hứng lãng mạn trong bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng * Cảm hứng chính của bài thơ là cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng - Nhưng người lính Tây Tiến phần lớn là những người Hà Nội hào hoa, lãng mạn, đầy thơ mộng. Hồn thơ Quang Dũng cũng thế, đó là chất lãng mạn của những chàng trai kinh thành. + Các chiến sĩ Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn của những tráng sĩ “ Vung gưom ra xa trường” + Cảm hứng lãng mạn đầy tráng ca gíup Quang Dũng hoạ bức chân dung người lính Tây Tiến bằng những nét vẽ phi thường, độc đáo, vượt lên mọi khổ ải, thiếu thốn + Nét đẹp hào hoa, lãng mạn, đầy thơ mộng của những chàng trai Hà Nội “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” - Khung cảnh núi rừng miền Tây Bắc tuy dữ dội, ác liệt nhưng cũng đượm chất thơ mộng, trữ tình -> Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng luôn gắn bó với nhauđể làm lên linh hồn, sắc diện của bài thơ. IV/ Củng cố: - Nắm khái niệm cảm hứng lãng mạn trong thơ - Cảm hứng lãng mạn trong bài thơ “Tây Tiến” nói riêng và thơ ca nói chung. V/ HDHB: Soạn bài thơ “ Việt Bắc” của Tố Hữu E/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTu chon lop 10.doc