Giáo án Tự chọn Ngữ văn 10 Trường THPT Hướng Hoá

I. KHÁI NIỆM:

- Văn Nghị luận là lối văn nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó.

- Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục.

- Những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.

II. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:

1. Tác dụng:

Giúp người viết bao quát được nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai. Nhờ đó tránh được tình trạng lạc đề, xa đề hoặc lặp ý, bỏ sót ý, triển khai không tương xứng.

2. Cách lập dàn ý:

- Muốn lập dàn ý cần cần nắm chắc yêu cầu của đề bài để tìm luận điểm, luận cứ rồi sắp xếp triển khai chúng theo một trật tự hợp lý có trọng tâm.

- Dàn ý bài văn nghị luận gồm 3 phần:

+ Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.

+ Thân bài: Lần lượt triển khai các luận điểm, luận cứ nhằm làm sáng tỏ vấn đề.

+ Kết bài: Nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề.

III. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN:

1. Khái niệm:

Lập luận là đưa ra những lý lẽ bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến kết luận nào đó mà người nói (người viết) muốn đạt tới.

2. Cách xây dựng lập luận:

a) Xác định luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng trong bài văn nghị luận.

b) Tìm luận cứ: Luận cứ là lý lẽ bằng chứng thuyết phục để làm sáng tỏ luận điểm giúp người đọc, người nghe hiểu, tin vào tính đúng đắn của nó.

c) Lựa chọn phương pháp lập luận thích hợp:

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Ngữ văn 10 Trường THPT Hướng Hoá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn tuần 1: Ngày soạn:..…... Ngày dạy:….......... ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. KHÁI NIỆM: - Văn Nghị luận là lối văn nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. - Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục. - Những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. II. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: 1. Tác dụng: Giúp người viết bao quát được nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai. Nhờ đó tránh được tình trạng lạc đề, xa đề hoặc lặp ý, bỏ sót ý, triển khai không tương xứng. 2. Cách lập dàn ý: - Muốn lập dàn ý cần cần nắm chắc yêu cầu của đề bài để tìm luận điểm, luận cứ rồi sắp xếp triển khai chúng theo một trật tự hợp lý có trọng tâm. - Dàn ý bài văn nghị luận gồm 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề. + Thân bài: Lần lượt triển khai các luận điểm, luận cứ nhằm làm sáng tỏ vấn đề. + Kết bài: Nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề. III. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: 1. Khái niệm: Lập luận là đưa ra những lý lẽ bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến kết luận nào đó mà người nói (người viết) muốn đạt tới. 2. Cách xây dựng lập luận: a) Xác định luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng trong bài văn nghị luận. b) Tìm luận cứ: Luận cứ là lý lẽ bằng chứng thuyết phục để làm sáng tỏ luận điểm giúp người đọc, người nghe hiểu, tin vào tính đúng đắn của nó. c) Lựa chọn phương pháp lập luận thích hợp: IV. LUYỆN TẬP: Lập dàn ý cho đề bài sau: Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về câu nói của Lê Nin “Học – Học nữa – Học mãi”. Tự chọn tuần 2: Ngày soạn:..…... Ngày dạy:….......... TỰ TÌNH 1 – TỰ TÌNH 3 I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ: - Xuân Hương ( ? - ? ), quê ở làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long. - Cha là Hồ Phi Diễn, một thầy đồ làm nghề dạy học. - Bà học khơng nhiều nhưng tỏ ra thơng minh, cĩ tài ứng đối. - Về đường tình duyên: gặp nhiều lận đận, ngang trái. - Là người đa tình, đa cảm, yêu đời, khát khao hạnh phúc. II. NỘI DUNG THƠ CA: 1. Tiếng nĩi đả kích, tố cáo. - Giai cấp phong kiến, mà đại diện là vua chúa, quan lại, hiền nhân quân tử…luơn cho mình cĩ sứ mạng truyền bá, hành xử đạo lí thánh hiền, giữ gìn kỉ cương xã hội. 2. Sức sống mãnh liệt, lịng yêu cuộc sống tha thiết - Chất trữ tình trong thơ Xuân Hương là tiếng nĩi tâm tình của người phụ nữ, thể hiện một bản lĩnh sống mạnh mẽ khác thường. - Ngồi ra cịn Xuân Hương cĩ tập Lưu Hương kí. Đĩ là một tập thơ trữ tình, thơ tình yêu nam nữ. Đĩ là tiếng nĩi chân thực thốt ra từ một tấm lịng tha thiết yêu đương và muốn được yêu. III. NGHỆ THUẬT THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG: a) Thể thơ: Thường dùng thể thất ngơn bát cú Đường luật, nhưng bà đã Việt hố. b) Nhịp thơ: uyển chuyển, nhiều câu đã phá vỡ khuơn nhịp cũ, cĩ lối ngừng nghỉ tuỳ thuộc vào cảnh, tình, cũng như dụng ý nghệ thuật của tác giả. c. Ngơn ngữ. - Từ ngữ được sử dụng một cách hiểm hĩc. - Sử dụng lối nĩi lái, nĩi ởm ờ của dân gian. - Xưng tên mình trong thơ… d) Nghệ thuật xây dựng hình tượng. Hình ảnh trong thơ sinh động, gĩc cạnh luơn chuyển động, màu sắc đậm và nĩng… Cảnh vật vơ tri vơ giác như cĩ hồn, tràn đầy sức sống, âm thanh như “đấm”, “thụi” vào người nghe… IV. TỰ TÌNH 1 – TỰ TÌNH 3: 1. Văn bản: (đọc diễn cảm). Hướng dẫn đọc: Giọng điệu ngậm ngùi ai oán. 2. So sánh: a) Giống nhau: - Nội dung: Tác giả tự nói lên nỗi lòng mình với tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa, vừa phẩn uất trước duyên phận, hoà chung với khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt. - Nghệ thuật: Cả 3 bài thơ đều cho thấy tài năng sử dụng tiếng việt của Hồ Xuân Hương, sử dụng từ ngữ làm định ngữ hoặc bổ ngữ: Mõ thảm, chuông sầu, rền rĩ, mõm mòm, già tom (Tự Tình 1); xiên ngang, đâm toạc (Tự Tình 2). Những từ ngữ giàu sắc biểu cảm, từ láy: Lại lại con con (Tự tình 2); rền rĩ, mõm mòm (Tự tình 1); lênh đênh, lai láng, bập bềnh, tấp tênh (Tự tình 3). - Tác giả cũng rất thành công khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ: Đão ngữ, tăng tiến. - Ngôn ngữ giản dị, thuần việt. b) Khác nhau: - Ở Tự Tình 1: Yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ hơn. “Thân này đâu đã chịu già tom”. - Ở Tự Tình 2: Yếu tố thách đố, phản kháng vẫn còn nhưng nhẹ hơn. “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám. Đâm toạc chân mây đá mấy hòn” Mặc dù gắng gượng để vượt lên số phận, với một cá tính bướng bỉnh, ương ngạnh nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. Mãnh tình san sẽ tí con con” - Ở Tự Tình 3: Hồ Xuân Hương hầu như phó mặc cho số phận: “Ấy ai thăm ván cam lòng vậy. Ngán nỗi ôm đàn những tập tênh”. (Có thể giả định Tự Tình 1 được viết trước và khi tác giả còn trẻ hơn so với khi viết Tự Tình 2 và Tự Tình 3). V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Viết bài nghị luận ngắn về tâm trạng và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương qua bộ 3 Tự Tình ? Tự chọn tuần 3, 4: Ngày soạn:..…... Ngày dạy:….......... NGUYỄN KHUYẾN VÀ TÚ XƯƠNG A. NGUYỄN KHUYẾN: I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ: 1. Quê hương, gia đình, thời đại. Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo. - NK sinh ra ở Ý Yên, lớn lên trên quê hương Yên Đỗ ( Nam Định ), đĩ là vùng chiêm nước trũng rất nghèo ¦ ảnh hưởng đến các sáng tác của ơng. - Thời đại: rối ren, loạn lạc. Pháp chiếm Nam kì và đang đánh ra Bắc, Tự Đức chết ¦ Nguyễn Khuyến cáo quan về sống với nhân dân ª Ảnh hưởng đến cảm quan cuộc sống và tư tưởng trong các sáng tác của ơng. 2. Cuộc đời và con người. - NK ( 1835 – 1909), lúc nhỏ cĩ tên là Thắng, hiệu là Quế Sơn. - 1852 đi thi với cha nhưng bị hỏng - 1864, thi Hương đỗ giải nguyên - 1871 đỗ cả Hội nguyên, Đình nguyên. - Con đường cơng danh, quan lại gặp thuận lợi, làm quan 10 năm thì cáo quan về nhà. - Cĩ thái độ bất hợp tác với giặc. II. SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG: 1. Các sáng tác: - NK để lại khoảng trên 400 bài, gồm thơ, văn câu đối bằng chữ Hán, chữ Nơm. - Sáng tác chủ yếu vào thời gian cuối đời 2. Nội dung: a) Bộc bạch tâm sự của mình - Tâm trạng do dự khi quyết định cáo quan. Vd. “Bỏ chức há khơng bạn bè ở lại Về nhà vị tất con cháu đã khen hay” Vd2. “Quyên đã gọi hè quang quác quác Gà rừng gà gáy sáng tẻ tè te Lại cịn giục giã về hay ở Đơi gĩt phong trần vẫn khoẻ khoe” ( Về hay ở) - Mừng vì đã từ quan vẫn giữ được khí tiết. Vd. “ Mười năm lặn lội trên đường ấy Trở về may được ta vẫn ta” - Tủi thẹn vì mình là một tri thức đại thần mà đành bất lực trước thời cuộc Vd. “Sách vở ích chi cho buổi ấy Áo xiêm nghĩ lại tủi thân già” Hay: “ Nghĩ mình lại gớm cho mình nhỉ Thế cũng bia xanh cũng bảng vàng” - Tiếc thương, đau khổ khi đất nước rơi vào tay giặc. Vd. “Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn đau bĩng nguyệt mờ Cĩ phải tiếc xuân mà đứng gọi Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ” ( Cuốc kêu cảm hứng) - Muốn thế hệ sau hiểu cho tấm lịng của ơng Vd. ”Việc tống tang…đã lâu” b) Viết về con người, cảnh vật và cuộc sống ở quê hương - một vùng đồng chiêm nghèo ở Bắc Bộ. - Cuộc sống con người + Cảnh sinh hoạt, bình dị, quen thuộc, gần gũi. + Cuộc sống ở nơng thơn luơn khĩ khăn, túng thiếu. + Nỗi ám ảnh của nơng dân lo mất mùa, lụt lội + Cảnh hội hè ngày tết - Cảnh vật nơng thơn với tất cả vẻ đẹp đơn sơ, thanh đạm và vơ cùng thú vị. ª Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam c) Mảng thơ trào phúng, chế giễu, đả kích. - Vạch trần chân tướng bọn vua quan bù nhìn và những tên tay sai bán nước - Chế giễu những kẻ mang danh khoa giáp nhung bất tài vơ dụng. - Kẻ xu thời, cơ hội, bày trĩ làm nhục quốc thể. - Tự chế giễu mình 3. Phong cách nghệ thuật: a) Ngơn ngữ: - Mộc mạc, giản dị, trong sáng,tinh tế. - Khai thác từ ngừ tài tình, giàu hình ảnh, giá trị biểu đạt. b) Bút pháp: - Hiện thực trữ tình pha lẫn yếu tố trào phúng - Cái cười hĩm hỉnh, kín đáo thâm thuý - Sự dụng hầu hết thể loại thơ ca cổ B. TÚ XƯƠNG: I. TIỂU SỬ: - Trần Tế Xương ( 1870 – 1907), thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. - Gia đình cĩ mấy đời nề nếp Nho học. - Là người cĩ cá tính sắc sảo, phĩng túng, khĩ gị vào khuơn sáo trường quy, nên tám lần đi thi chỉ đỗ tú tài. - Tú Xương sống vào giai đoạn giao thời đỗ vỡ: XHPK già nua, đang chuyển thành Xh lai căng thực dân nửa phong kiến, trong đĩ, đồng tiền và thằng thực dân làm chúa tể. - Là người cĩ tâm huyết nên trước những cảnh trái tai gai mắt, Tú Xương khơng khỏi cảm thấy bất bình và đã kí thác nỗi ưu thời mẫn thế qua thơ văn. II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: 1. Tác phẩm. - Thể loại: phong phú: thơ, phú, hát nĩi. - Gồm khoảng 150 bài thuần Nơm. 2. Nội dung. - Tâm trạng hoang mang, ngậm ngùi trước cảnh vong quốc. - Tâm sự hồi cổ - Phẫn uất vì xã hội đảo điên, Tú Xương dùng cái cười dữ dội và quyết liệt, giúp ta nhận thấy được xã hội buổi giao thời với đặc tính căn bản là sự đảo lộn già trị xã hội. Ơng cảm thấy: + Hán học suy vi + Nho sĩ xuống dốc, tinh thần suy thối + Sĩ phu mới thắng thế tồn là lũ dốt, hống hách + Đạo đức suy đồi - Đau đớn, chua xĩt vì thấy các giá trị đạo đức của con người bị băng hoại. 3. Nghệ thuật: - Ngơn ngữ giản dị, tự nhiên; thơ trào phúng, trữ tình - Sử dụng tiếng cười quyết liệt để làm vũ khí, tiêu biểu cho phong cách trào phúng đặc sắc. - Tú Xương cĩ cơng phát triển, đổi mới tiếng Việt văn học và Việt hố thể thơ Đường luật thêm một bước dài gĩp phần cơ bản hiện đại hố nghệ thuật thơ dân tộc. Là nhà thơ trào phúng hiện thực sâu sắc. ª “Yên đổ, tiếng anh khóc, dẫu cười không thể dấu Và Tú Xương cười gằn như mãnh vỡ thuỷ tinh”. Chế Lan Viên Nguyễn Khuyến thâm thuý sâu xa. Tú Xương gay gắt, quyết liệt. Mỗi người một vẽ mặt, một dáng điệu nhưng điểm chung của họ là ẩn dấu sau tiếng cười một nỗi đau chung,nỗi thương mình, thương người, thương đời…giữa bối cảnh xã hội Việt Nam bế tắc, ngột ngạt ở Thế kỷ XIX. Tự chọn tuần 5: Ngày soạn:..…... Ngày dạy:….......... QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC: - Quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu tập trung trong hai câu luận của bài thơ “Than đạo”: “Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng thẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” - Khái niệm “Đạo”: đạo là đạo đức, là tất cả những đạo lí nĩi chung của con người. - “Đạo” thường mang nhiều nghĩa rộng, nhưng ở đây ta hiểu cái đạo lớn nhất của thời Nguyễn Đình Chiểu mà ơng muốn diễn tả là tấm lịng yêu nước thương dân. Giữa lúc nước mất nhà tan , cái đạo cao quý nhất là bảo vệ lấy dân, lấy nước, cái nhân cái nghĩa lớn nhất là tấm lịng kiên trung với tổ quốc II. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA “ĐẠO” TRONG THƠ VĂN: - Lịng yêu nước của ơng rất cụ thể và sâu sắc. yêu nước là yêu tất cả những gì thuộc về đất nước, làm nên đất, nước và gắn bĩ với đất nước. + Vì vậy, lịng yêu nước của ơng thể hiện trước hết ở lịng thương dân, những người dân chất phác, lương thiện, điêu linh, cực nhọc trong cảnh nước nhà tan tác: “Bỏ nhà…nhuốm màu mây” + Ơng xĩt thương những người nơng dân áo vải, cả đời chỉ cui cút làm ăn,…nhưng cĩ lịng yêu nước tột đỉnh: “Hoả mai…hai nọ”, “Chi nhọc quan quản…như chẳng cĩ” + Những cuộc khởi nghĩa ấy bừng lên rồi bị dập tắt, Nguyễn Đình Chiểu như nấc lên cùng những lời đau xĩt: “Đau đớn bấy…trước ngõ” + Ơng cảm nhận được tất cả mọi sự việc, từ nỗi khổ của nhân dân đến sự hi sinh anh dũng của nghĩa quân, từ tội ác tày trời của bọn cướp nước đến sự hèn mạt của quân bán nước: “Bửa thấy bịng bong…cắn cổ” + Tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu một mặt vẫn cịn chịu ảnh hưởng của tư tưởng tơn quân, nhưng mặt khác đã phần nào thốt ra khỏi tư tưởng đĩ. Lịng yêu nước, tính trung thực khơng cho phép ơng nhắm mắt bịt tai trước sự vơ trách nhiệm, bất lực của triều đình. Đứng trước nỗi khổ của dân ơng khơng thể ngăn mình, kêu lên: “Hỡi …này” Tự chọn tuần 6: Ngày soạn:..…... Ngày dạy:….......... LUYỆN TẬP VỀ THÀNH NGỮ – ĐIỂN CỐ. Bài tập 1: Tìm các thành ngữ trong các câu sau và phân tích giá trị nghệ thuật của chúng: a…Nó còn mê mình thì nó nói hươu nói vượn, lấy nó rồi, nó lại chán ngay đấy. (Nguyễn Đình Thi) b…Pha kể đầu đuôi cái tai bay vạ gió mình vừa bị cho a rể nghe. (Nguyễn Công Hoan) c. Ba mày và tao chí thú tới vậy, bây giờ đầu hai thứ tóc vẫn sống nhờ đất nước ,ông bà… (Phan Tứ) d. “ Năm thì mười hoạ chăng hay chớ Một tháng đôi lần có cũng không” ( Hồ Xuân Hương) Định hướng: a. Nói hươu nói vượn : Nói nhiều và toàn chuyện ba hoa không có thật. Hứa hẹn nhưng không thực hiện như lời mình nói. b. Tai bay vạ gió: tai hoạ xảy ra bất ngờ không lường trước được,có vẻ oan ức. c. Đầu hai thứ tóc: Không còn trẻ nữa, trên đầu tóc bạc đã lẫn với tóc đen. d. Năm thì mười hoạ: Hiếm hoi, ít ỏi Bài tập 2: Xác định các điển cố được dùng trong các đoạn thơ sau, phân tích giá trị nghệ thuật của việc sử dụng điển cố đó trong văn bản: a. Thị thơm thi giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Đẻo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gổ chẳng ra việc gì. (Lâm Thị Mỹ Dạ) b. “Trải bao thỏ lặn, ác tà Ấy mồ vô chủ ai mà viếng thăm .” Lòng đâu sẳn mối thương tâm Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa. ( Nguyễn Du) Định hướng: a. Thị thơm : (từ truyện cổ tích Tấm Cám)Sự tích cô Tấm hoá thân trong quả thị, mỗi lần bà lão đi vắng thì từ quả thị bước ra ,cô làm mọi công việc trong nhà. Điển cố này muốn nói đến những người hiền lành chăm chỉ luôn được yêu thương quí mến. Ngoài ra còn giúp bài thơ có thêm phong vị cổ tích phù hợp với nhan đề “Truyện cổ nước mình”. b.Đẻo cày giữa đường: (lấy từ truyện ngụ ngôn cùng tên) .Ý nói, nếu mình không có chính kiến lập trường riêng của mình mà chỉ nghe theo ý kiến của người khác thì làm bất cứ việc gì đều không đạt đượcmục đích. Bài tập 3 : Tìm một số thành ngữ thường gặp trong cuộc sống.Giải thích ý nghĩa của nó và đặt câu tương ứng: VD: Thành ngữ: Lời ong tiếng ve, Ba mặt một lời, Trứng khôn hơn vịt, Rồng đến nhà tôm , Quýt làm cam chịu, lạy ông tôi ở bụi này… Tự chọn tuần 7: Ngày soạn: Ngày dạy: THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Ơn tập một số khái niệm: 1. Các khái niệm về nội dung: -Đề tài: Là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. -Chủ đề: Là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản, thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. -Tư tưởng của văn bản: Là sự lí giải của chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn nhắn gửi , trao đổi , đối thoại với người đọc. -Cảm hứng nghệ thuật: Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản 2.Các khái niệm về hình thức: - Ngơn từ: Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Ngơn từ hiện diện trong câu, trong hình ảnh, giọng điệu của văn bản. - Kết cấu: Là sự sắp xếp, tổ chức các thành phần của văn bản thành một dơn vị thống nhất, hồn chỉnh, cĩ ý nghĩa. - Thể loại: Là những qui tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung văn bản: hoặc cĩ chất thơ, chất tiểu thuyết , chất kịch… Nội dung và hình thức của một văn bản văn học là hai mặt khơng thể chia tách. Nội dung chỉ cĩ thể tồn tại trong một hình thức nhất định. Và bất kì một hình thức nào cũng mang một nội dung. * * * II.Bài tập luyện tập: 1.Xác định chủ đề và ý nghĩa của câu chuyện sau: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG Xưa cĩ người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẻo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường.Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo bắp cày. Một hơm,một ơng cụ nĩi: - Phải đẽo cho cao,cho to thì cày mới dễ Anh ta cho là phải, đẽo cái cày nào cũng vừa to vừa cao. Mấy hơm sau,một bác nơng dân rẽ vào,nhìn đống cày lắc đầu nĩi: -Đẽo thế này thì cày sao được! Phải đẽo nhỏ hơn,thấp hơn mới dễ cày. Nghe cũng cĩ lí,anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ,vừa thấp.Nhưng hàng đầy ra ở cửa,chẳng ai mua.Chợt cĩ người đến bảo: -Ở miền núi ,người ta vỡ hoang,tồn cày bằng voi cả.Anh mau đẽo cày to gấp đơi,gấp ba như thế này thì bao nhiêu bán cũng hết,tha hồ mà lãi. Nghe nĩi được nhiều lãi, anh ta đem tất cả số gỗ của nhà cịn lại đẽo tồn loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua,tháng lại,chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả.Thế là bao nhiêu gỗ anh ta đẽo hỏng hết,cái thì bé quá,cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma.Khi anh ta biết cả tin là dại thì đã quá muộn. 2.Cảm hứng nghệ thuật của bài thơ “Thương vợ” (Trần Tế Xương) Tự chọn tuần 8: Ngày soạn: Ngày dạy: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.Tư duy nghệ thuật: Thể hiện qua tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm. “Quy”: thước, “phạm”: khuơn. Tính quy phạm của văn học là những giới hạn trong sáng tác nghệ thuật mà người cầm bút sáng tác phải tuân theo khuơn thước, kiểu mẫu cĩ sẵn, đã thành cơng thức. Ví dụ : Viết về thiên nhiên thì khơng thể thiếu hình ảnh “sơn thuỷ”, “phong hoa tuyết nguyệt”, “nước thú non kì”, về lịch sử thường là “địa linh nhân kiệt”, “hào khí non sơng”, về thứ dân thường là “ngư kiều canh mục”.. Biểu hiện của tính quy phạm: quan điểm nghệ thuật (coi trọng mục đích giáo huấn), về tư duy nghệ thuật, về thi liệu, văn liệu (điển tích, điển cố), về thể loại ( các thể loại cĩ kết cấu định hình và tính ổn định cao. Đĩ là các thể văn hành chính, chức năng như bia, chiếu, biểu, tấu, sớ,…cịn thơ nghệ thuật thường là tứ tuyệt, ngũ ngơn, thất ngơn bát cú. Sự phá vỡ tính quy phạm: Vừa tuân thủ theo những khuơn mẫu cĩ sẳn, vừa sáng tạo để lại dấu ấn riêng của tác giả trong sáng tác. Vd :Bài “thu điếu”( bài thơ lấy đề tài từ cuộc sống nơng thơn- một khung cảnh làng quê, một ao thu tức là phá vỡ tính quy phạm về phương diện đề tài; Bài thơ được sáng tạo bằng chữ Nơm cĩ thể miêu tả một cách cụ thể linh, hoạt hơn văn học chữ Hán,…) 2.Quan niệm thẩm mĩ: Hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích, những thi liệu Hán học. ( vd các điển tích, điển cố trong các bài: Lục Vân Tiên ( Kiệt, Trụ, U lệ,…), Bài ca ngắn..., Khĩc Dương Khuê,…) 3.Bút pháp nghệ thuật: Thiên về ước lệ, tượng trưng. Vd: Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi, nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đi trên bãi cát là những người ham cơng danh, sẵn sàng vì cơng danh mà chạy ngược, xuơi,… 4.Thể loại: Khi sáng tác, các tác giả trung đại thường tuân theo đặc điểm của thể loại. Các thể loại VHTĐ có nhiều điểm khác với VHHĐ. Do vậy, chúng ta phải chú ý để có cách đọc văn bản hợp lí. HÞch: Mét lo¹i v¨n thêi cỉ mµ vua chĩa, t­íng lÜnh hay ng­êi ®øng ®Çu mét tỉ chức dïng ®Ĩ kªu gäi, cỉ vị mäi ng­êi h·y chiÕn ®Êu tiªu diƯt kỴ thï.(Hịch tướng sĩ) ChiÕu: Mét lo¹i v¨n th­ ®­ỵc nhµ vua dïng ®Ĩ ban bè mƯnh lƯnh cho toµn d©n.(Chiếu cầu hiền) C¸o: Mét thĨ v¨n th­ mµ nhµ vua dïng ®Ĩ ban bè tr­íc toµn d©n nh»m tr×nh bµy mét chđ tr­¬ng, c«ng bè kÕt qu¶ mét sù nghiƯp…(Bình Ngơ đại cáo) Văn tế: Bày tỏ niềm tiếc thương với những người đã khuất (Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc) Tự chọn tuần 9: Ngày soạn: Ngày dạy: THỰC HÀNH VỀ NGH ĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Bài tập 1: Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với từ đồng âm khác nghĩa?Cho ví dụ? G ợi ý: Gi ống nhau: Cùng một hình thức âm thanh,mang những ý nghĩa khác nhau. Khác nhau: -Các nghĩa trong từ đồng âm khác nghĩa khơng cĩ mối liên quan về ý ngh ĩa. - Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa cĩ mối liên hệ nhất định dựa trên cơ sở là hiện tượng chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức cơ bản là ẩn dụ hoặc hốn dụ. V í d ụ: Từ nhiều nghĩa: (1) Cháu sốt cao qúa ,phải cho nhập viện ngay.( Ốm,thân nhiệt tăng khơng bình thường) (2) Cơn sốt giá vẫn chưa thuyên giảm.(Giá cả các mặt hàng tăng liên tục,chưa dừng lại) (3)Chưa vào hè mà đã sốt tủ lạnh,máy điều hồ nhiệt độ(hàng hố khan hiếm) Từ đồng âm khác nghĩa: (1) Ruồi đậu mâm xơi đậu. (2) Kiến bị đĩa thịt bị . Bài tập 2: Cho ví dụ sau đây: Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Vua mỉm cười nĩi: Các khanh bình thân! Từ “ngân hàng”, “Vua” ở trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Giải thích? Tìm hiểu ý nghiã của chúng trong các ví dụ sau: -Ngân hàng máu - Ngân hàng đề thi -Hắn là ơng vua khơng ngai ở cái tỉnh giàu cĩ ấy. - Nam là vua tốn của lớp - Bĩng đá được xem là mơn thể thao “vua”. Gợi ý: Các từ ngân hàng,vua được dùng theo nghĩa gốc: - Ngân hàng:Cơ quan phát hành và lưu trữ giấy bạc cấp quốc gia. - Vua: Người đứng đầu triều đình trong nhà nước phong kiến. - Ngân hàng máu (Lượng máu dự trữ dùng để cấp cứu các bệnh nhân) -Ngân hàng đề thi (Số lượng đề thi dùng để bốc thăm cho mỗi kì thi cụ thể) - Hắn là ơng Vua khơng ngai…(Một uy quyền đáng sợ) --Nam là vua tốn…( Người học giỏi tốn nhất lớp) -Bĩng đá được xem là…(Mơn thể thao được nhiều người yêu thích nhất) Tự chọn tuần 10: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH Bài tập 1: Viết đoạn văn phân tích nét đặc sắc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của các câu thơ: -Cũng cờ cũn biển cũng cân đai Cũng gọi ơng nghè chẳng kém ai. Nguyễn Khuyến -Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra. Trần Tế Xương - Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay. Nguyễn Đình Chiểu Bài tập 2: Giải thích tại sao để so sánh người ta phải luơn cùng dựa trên một tiêu chí? Bài tập 3: Vận dung thao tác lập luận so sánh viết đoạn văn phát triển ý của luận điểm sau: (1) Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo nhưng khơng đủ để khám phá ,sáng tạo. (2) Đọc một cuốn sách hay cũng như trị chuyện với một người bạn thơng minh. Gợi ý: Bài tập 2: Để so sánh phải dựa trên cùng một tiêu chí: Nếu khác tiêu chí sự so sánh sẻ trở nên khập khiểng,thiếu sức thuyết phục, từ đĩ dễ dẫn đến những nhận xét và đánh giá sai lệch. Bài 1,3: Học sinh làm theo nhĩm.Gọi trình bày trước lớp.Các nhĩm nhận xét,bổ sung.Giáo viên nhận xét, sửa lỗi. Tự chọn tuần 11: Ngày soạn: Ngày dạy: VÀI NÉT VỀ “HAI Đ ỨA TR Ẻ” BÀI TẬP: 1. Chất thơ bình dị của cuộc sống phố huyện qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? 2. Đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện “hai đứa trẻ”? 3.Nghệ thuật miêu tả tâm trạng của Thạch Lam qua nhân vật Liên trong truyện? GỢI Ý: 1. Chất thơ bình dị của cuộc sống nơi phố huyện nghèo được gợi lên qua: - Cuộc sống chiều và đêm nơi phố huyện dù tăm tối, quẩn quanh,vẫn cĩ vẻ đẹp riêng và chất thơ bình dị. - Chất thơ tốt ra từ cảnh vật(khơng gian,thời gian),khơng khí êm ả,thân mật, gợi cảm của phố huyện (nhất là âm thanh,màu sắc, độ sáng tối, đậm nhạt của tạo vật khi chiều xuống hoặc khi đêm về: tiếng trống thu khơng,mặt trời lặn,dãy tre sẩm lại,bầu trời đêm đầy sao,hoa bàng khẽ rụng vào vai, mùi của đất...). Đĩ chính là chất thơ của tình yêu quê hương và kí ức tuổi tơ. - Chất thơ cũng tốt ra từ tâm trạng “buồn man mác trưứơc thời khắc của ngày tàn”, từ cái nhìn như thổi thêm sự sống,linh hồn vào tạo vật của bé Liên... 2. Đặc sắc của phong cáh nghệ thuật Thạch Lam: -Truyện tiêu biểu cho phong cáh nghệ thuật Thạch Lam với những trang viết vừa đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ. - Truyện Hai đứa trẻ cịn là minh chứng cho laọi truyện tâm tình của Thạch Lam,lối kể chuyện thủ thỉ như tâm sự với người đọc. 3.Nghệ thuật miêu tả tâm trạng: - Thạch Lam đã Nắm bắt tâm trạng nhân vật abừng niềm thương cảm sâu sắc với con người và cả những trải nghiệm của chính mình(kí ức tuổi thơ). -Lắng nghe,cảm nhận từng biến thái tinh vi của tâm trạng nên chọn ccáh miêu tả theo trình tự thời gian.(Chiiêù ,tối, đêm khuya) -Kết hợp hài hồ,tự nhiên giữa các chi tiết thuộc về ngoại cảnh với các rung động thuộc về nội tâm,... Tự chọn tuần 12: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP VỀ NGỮ CẢNH Bài tập 1: Phân tích văn cảnh để thấy những nghĩa khác nhau của từ “ăn” trong những câu sau: - Cơm ăn mỗi bữa một lưng Nước uống cầm chừng để bụng thương anh. - Cá khơng ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. Ca dao Bài tập 2: Đọc lại bài thơ “chạy giặc

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon .doc