Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 năm học 2008 - 2009

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

- Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự

- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích gaio tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự

B - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận

C - Chuẩn bị: Mẫu vd trong giấy trong

D - Các bước lên lớp:

 

doc35 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT 1: ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ VÀ VĂN MIÊU TẢ Ngày soạn:........................................... Ngày giảng: + Lớp 7A:........................ + Lớp 7B:........................ Tiết: 1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích gaio tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự B - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận C - Chuẩn bị: Mẫu vd trong giấy trong D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (?) Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? (?) Kể những chuyện gì? thảo luận (?) Theo em, kể chuyện để làm gì? (?) Cụ thể hơn, khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gì? (?) Đối với người kể thì có nhiệm vụ gì? (?) Còn đối với người nghe là gì? GV:Vậy cái mà người nghe biết được sau khi nghe kể chuyện là ý nghĩa của chuyện (?) Câu chuyện kể ra phải như thế nào? (?) Truyện Thánh Gióng là 1 văn bản tự sự phải không? (?) Cụ thể: truyện kể về ai? ở thời nào? Làm việc gì? diễn biến của sự việc là gì? kết quả ra sao? Ý nghĩa của sự việc (?) Các sự việc được kể như thế nào? (?) Giả như các sự việc trong truyện đảo lộn trật tự thì em thấy câu chuyện trở nên như thế nào? (?) Em đã học văn bản, vậy truyện này gọi là 1 văn bản chưa? (?) Vậy khi kể chuyện thì các sự việc được kể như thế nào? (?) Mục đích của việc kể các sự việc theo thứ tụ nhằm để làm gì? (?) Cách kể đó gọi là tự sự, vậy tự sự là gì? (?) Vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng Gióng? (?) Tự sự giúp người kể điều gì? GV: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Có - Cổ tích, đời thường... - Sinh hoạt,... - Cho người khác biết 1 điều gì đó - Để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc, khen, chê,... - Thông báo, cho biết, giải thích - Để biết, tìm hiểu,... - Có nội dung, ý nghĩa - Phải - Thánh Gióng - Đánh giặc, cứu nước - Thánh Gióng đánh tan giặc, bay về trời - Theo 1 trình tự hợp lý - Lộn xộn, khó hiểu - Chưa - Theo 1 trật tự - Thể hiện 1 ý nghĩa nào đó I- Lí thuyết * Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự 1 – Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa 2 – Ý nghĩa, mục đích của tự sự: - Giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bàu tỏ thái độ khen, chê II - Luyện tập: Bài 1: Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già, mang thái sắc hóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thí sống vẫn hơn chết Bài 2: Bài thơ là thơ tự sự, kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột và nhưng mèo con tham ăn nên đã mắc vào bẫy Bài 3: Đây là 1 bản tin, nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần 3 - tại TP. Huế chiều ngày 3-4-02. Đoạn trên Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lược là 1 đoạn trong lịch sử 6, đó cũng là bài văn tự sự Bai 4: Bạn Giang nên kể vắn tắc 1 vài thành tích của Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là người “chăm học, học giỏi, lại thường giúp đỡ bạn bè” 4) Củng cố: (Các ) chuỗi sự việc trong văn tự sự được kể như thế nào? tự sự giúp gì cho người kể 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 4 - Chuẩn bị: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ E - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........................................... Ngày giảng: + Lớp 7A:........................ + Lớp 7B:........................ Tiết: 2 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Nắm được chủ đề và dàn bài của văn tự sự. mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề Tập viết mở bài cho bài văn tự sự B - Phương pháp: Hỏi đáp, gợi tìm, thảo luận C - Chuẩn bị: Một số đề LT D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Gọi học sinh đọc bài văn (?) Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? Điều đó gọi là gì? (?) Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh như thế nào? (thể hiện qua hành động việc làm gì?) (?) Tuệ Tĩnh đã làm 2 việc gì? (?) Việc mà Tuệ Tĩnh từ chối chữa bệnh cho người kia để chữa cho em bé trước cho thấy thầy thuốc có thái độ gì? (?) chủ đề của bài văn được thể hiện chủ yếu ở những lời nào? Gạch dưới những lời đó? (?) Em hãy đặt tên cho truyện này (?) Trong 3 tên truyện đã cho, tên nào phù hợp? Vì sao? (?) Qua đó em hiểu chủ đề là gì? (?) Học sinh đọc lại truyện trên (?) Trong phần mở bài cho ta biết điều gì? (?) Bài văn trên gồm mấy phần, ranh giới mỗi phần? (?) Trong phần thân bài? (?) Phần kết bài? * Tích hợp 3 phần này trong 1 văn bản cụ thể để học sinh hiểu. Gọi học sinh đọc ghi nhớ Gọi học sinh đọc bài văn phần luyện tập (?) Chủ đề truyện nhằm biểu dương chế giễu điều gì? (?) Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? Gạch dưới câu văn thể hiện sự việc đó? (?) Hãy chỉ ra 3 phần trong dàn bài? (?) Truyện này và truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề? (?) Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chỗ nào? GV cho HS lập dàn bài cho 1 số đề bài cụ thể (Sách văn mẫu) Học sinh đọc Hết lòng thương yêu cứu giúp bệnh nhân - Chủ đề của bài văn - Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu trước, vì bệnh nhẹ. chữa ngay cho cậu bế, vì bệnh nguy hiểm hơn -> không màng trả ơn - Hết lòng cứu giúp người bệnh “ Người ta giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nói chuyện ân huệ” - Một lòng vì người bệnh - Cả 3 đều thích hợp - Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra - Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc - 3 phần - Kể diễn biến sự việc - Học sinh đọc ghi nhớ - Chế giễu tên cận thần tham lam - Người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều MB: Câu 1 KB: Câu cuối TB: phần còn lại - Phần thưởng bất ngờ I - Lí thuyết 1 - Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản 2 – Dàn bài bài văn tự sự: Gồm 3 phần a) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc b) Thân bài: Kể diễn biến của sự việc c) Kết bài: Để kết cục của sự việc II - Luyện tập: Bài tập 1 - Chủ đề: tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm nó 1 vố - Chủ đề tập trung ở việc: người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó - Dàn bài: 3 phần + MB: Câu 1 + TB: “Ông ta...2 mươi năm rồi” + KB: Câu cuối - Giống nhau giữa 2 truyện: + về bố cục: kết bài đều hay, sự việc có kịch tính, có bất ngờ - Khác nhau về chủ đề: - Bài tuệ Tĩnh, mở bài nói rõ chủ đề. Bài phần thưởng chủ đề ở kết bài 4) Củng cố: Bài văn tự sự, chủ đề có nhất thiết phải có hay không? Câu chủ đề thường nằm ở phần nào trong dàn bài? 5) Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2 Chuẩn bị: TÌM HIỂU ĐỀ - CÁCH LÀM BÀI VĂN KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG VÀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Em thử đặt 1 số đề bài và kiểu bài văn tự sự E - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........................................... Ngày giảng: + Lớp 7A:........................ + Lớp 7B:........................ Tiết: 3 TÌM HIỂU ĐỀ - CÁCH LÀM BÀI VĂN KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG VÀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự (kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng) B - Phương pháp: Gợi tìm, nêu vấn đề C - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị 1 số đề bài đã đặt sẵn ở nhà, mẫu vd vào giấy trong, đèn chiếu D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2) Kiểm tra bài cũ: Chủ đề trong bài văn tự sự là gì? Vai trò của chủ đề? Dàn bài văn tự sự có mấy phần? nội dung mỗi phần là gì? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (?) Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta cần chú ý điều gì? (?) Nêu cách làm của bài văn tự sự (?) Nhác lại cách làm 1 bài văn kể chuyện đời thường. (?) Dàn bài của bài văn kể chuyện đời thường? (VD: Kể về 1 tấm gương học tốt) (?) Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? (?) Mục đích của kể chuyện tưởng tượng? GV: Cho HS LT lập dàn ý 1 số đề văn trong Sách văn mẫu. GV cho HS làm 1 số đề trong sách văn mẫu - Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề nắm vững yêu cầu của đề bài - Lập ý: Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa câu chuyện - Lập dàn ý: Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau đề người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết - Viết thành văn theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Kể người là trọng tâm - Bài làm phải khắc họa được nhân vật ở các mặt: + Đặc điểm nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí, có ý thích riêng. + Có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa. Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật. Thân bài: - Kể đặc điểm của nhân vật - Kể việc làm của nhân vật Kết bài: Nêu tình cảm và ý nghĩ của mình đối với nhân vật. - Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong thực tế, hay trong sách vở nhưng có 1 ý nghĩa nào đó - Truyện tưởng tượng được kể ra 1 phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật I- Lí thuyết 1 - Đề văn tự sự: Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề nắm vững yêu cầu của đề bài 2 – Cách làm bài văn tự sự: - Lập ý: Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa câu chuyện - Lập dàn ý: Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau đề người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết - Viết thành văn theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài 3 – Cách làm 1 đề bài văn kể chuyện đời thường: - Kể người là trọng tâm - Bài làm phải khắc họa được nhân vật ở các mặt: + Đặc điểm nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí, có ý thích riêng. + Có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa. 4 – Dàn bài của bài văn kể chuyện đời thường a) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật. b) Thân bài: - Kể đặc điểm của nhân vật - Kể việc làm của nhân vật c) Kết bài: Nêu tình cảm và ý nghĩ của mình đối với nhân vật. 5 – Khái niệm truyện tưởng tượng: Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong thực tế, hay trong sách vở nhưng có 1 ý nghĩa nào đó * Chú ý: tưởng tượng trong tự sự không được tuỳ tiện và phải nhằm thể hiện 1 tư tưởng 6 - Mục đích: Truyện tưởng tượng được kể ra 1 phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật II - Luyện tập: 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Khi làm bài văn tự sự , yêu cầu ta chú ý những gì? 5) Dặn dò: Học bài Viết bài làm văn số 1 ở nhà - Chuẩn bị: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ E - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........................................... Ngày giảng: + Lớp 7A:........................ + Lớp 7B:........................ Tiết: 4 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào 1 số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả B - Phương pháp: Tìm hiểu rối rút ra nhận xét về phần lý thuyết C - Chuẩn bị: D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Gọi học sinh đọc các tình huống trong SGK? (?) Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống? (?) Những tình huống trên dùng lời văn gì để thể hiện? (?) Để người khác hiểu được những tình huống ấy thì người nói phải làm gì đối với người nghe, người nói? (?) Vậy miêu tả là gì? (?) Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có đoạn văn miêu tả DM và DC rất sinh động. em hãy chỉ ra 2 đoạn văn đó? (?) Qua đoạn văn đó, em thấy DM có đặc điểm gì nổi bật? những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy điều đó? (?) DC có gì nổi bật về đặc điểm,khác DM chỗ nào? GV: cho HS làm 1 số đề văn miêu tả trong sách văn mẫu - Học sinh đọc - 3 nhóm thảo luận 3 tình huống - Miêu tả - Giúp họ hình dung đặc điểm, tính chất của sự vật, việc… - To, khỏe, mạnh mẽ… - Gầy gò I- Lí thuyết 1 – Khái niệm: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm nổi bật, tính chất nổi bật của 1 sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe 2 - Yếu tố chủ yếu của văn miêu tả: - Năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất II - Luyện tập: Bài 1: a) Đoạn 1: Đặc tả chú DM vào độ tuổi “Thanh niên cường tráng” những đặc điểm nổi bật: To khỏe và mạnh mẽ Chi tiết cụ thể: Đôi càng mẫm bóng, cáo vuốt cứng và nhọn hoắt, co cẳng đạp phanh phách b) Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc đặc điểm nổi bật: 1 thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo… Bài 2: đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ: Sáng và đẹp; hiền hậu và nghiêm nghị; vui vẻ và âu lo 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 2a - Chuẩn bị: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH E - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........................................... Ngày giảng: + Lớp 7A:........................ + Lớp 7B:........................ Tiết: 5 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn, bài văn tả cảnh Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo 1 thứ tự hợp lý B - Phương pháp: Quy nạp C - Chuẩn bị: Đọc lại 2 văn bản: “Sông nước Cà mau” và “Vượt thác”. Máy chiếu D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Chia lớp ra 3 nhóm, mỗi nhóm đọc 1 đoạn văn và trả lời theo câu hỏi trong SGK Dành 7 phút cho học sinh thảo luận Gọi học sinh đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến, kết quả thảo luận về câu hỏi của nhóm mình Giáo viên tóm tắt các ý kiến, kết quả của mỗi nhóm và đưa lên máy chiếu Riêng nhóm làm câu hỏi 3, Giáo viên đưa lên máy và cho học sinh nhận xét, đánh giá, góp ý. Sau đó Giáo viên đưa phần bố cục hoàn chỉnh lên máy cho học sinh nắm (?) Từ những bài tập trên, cho biết muốn tả, ta cần phải làm gì? (?) Bài văn tả cảnh gồm mấy phần. nội dung mỗi phần? GV: cho HS làm 1 số đề trong sách văn mẫu - Học sinh đọc đoạn văn - Học sinh thảo luận - Học sinh đại diện nhóm trình bày kết quả - Học sinh nhận xét, bổ xung - Xác định đối tượng miêu tả - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Trình bày những điều quan sát theo thứ tự - 3 phần I - Lí thuyết: * phương pháp viết văn tả cảnh: 1 – Cách làm văn tả cảnh: + xác định được đối tượng miêu tả + quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu + Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự 2 - Bố cục của bài văn tả cảnh: Gồm 3 phần: a) Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả b) thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1 thứ tự c) Kết bài: Phát biểu cảm tưởng, nhận xét về cảnh vật đó II - Luyện tập: Bài 1: a) Chọn những hình ảnh tiêu biểu: Cô, thầy giáo; không khí lớp học, quang cảnh chung của phòng học (bảng đen, bàn ghế, tường…); Các bạn học sinh (thái độ, tư thế, công việc chuẩn bị viết bài…); cảnh viết bài; cảnh ngoài sân trường; tiếng trống… b) Miêu tả theo thứ tự: từ ngoài vào trong lớp, từ giá trên bảng, bàn cô giáo xuống lớp; từ không khí chung của lớp học đến bản thân người viết… c) Phần mở bài và kết bài nêu cái gì? Bài 3: dàn ý đại cương a) Mở bài: Giới thiệu về biển đẹp b) Thân bài: lần lượt tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm, nhiều góc độ khác nhau: + Buổi sáng + Buổi chiều: Có buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm, buổi chiều nắng tàn, mát dịu + Buổi trưa + Ngày mưa rào + Ngày nắng c) Kết bài: Nêu nhận xét và suy nghĩ của mình về sự thay đổi cảnh sắc của biển 4) Củng cố: - Cách làm bài văn miêu tả? Bố cục bài văn miêu tả? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 2, 1c - Chuẩn bị “Phương pháp tả người” E - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........................................... Ngày giảng: + Lớp 7A:........................ + Lớp 7B:........................ Tiết: 6 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của 1 đoạn, một bài văn tả người Luyện tập kỹ năng quan sát, lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn được theo thứ tự hợp lý B - Phương pháp: Quy nạp, thảo luận nhóm C - Chuẩn bị: đọc lại văn bản “Vượt thác” và “buổi học cuối cùng” D - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Muốn tả cảnh ta cần phải làm như thế nào? Bố cục của bài văn tả cảnh? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận: + Nhóm 1, 2: Đoạn 1 + Nhóm 3, 4: Đoạn 2 + Nhóm 5, 6: Đoạn 3 Mỗi nhóm đọc đoạn văn của mình và trả lời câu hỏi a, b, c trong SGK trong thời gian 10 phút Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Mỗi nhóm có thể trình bày ý kiến bổ xung cho kết quả thảo luận của nhóm mình Giáo viên tóm tắt các ý kiến nhận xét kết quả thảo luận theo yêu cầu câu hỏi và cho học sinh rút ra nội dung bài học Vậy muốn tả người, ta cần tả như thế nào? Bài văn tả người gồm mấy phần? nội dung mỗi phần là gì? Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập Chia nhóm cho học sinh làm bài tập theo nội dung trong SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận GV: Cho HS làm 1 số đề trong sách văn mẫu - Học sinh đọc đoạn văn - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Xác định đối tượng, quan sát, lựa chọn chi tiết, trình bày theo thứ tự - Học sinh làm bài tập theo nhóm I- Lí thuyết 1 – Cách làm bài văn tả người: - Xác định đối tượng cần tả (Tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc) - quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu - Trình bày, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự 2 - Bố cục bài văn tả người: a) Mở phần: Giới thiệu người được tả b) Thân bài: miêu tả chi tiết - Ngoại hình - Cử chỉ - hành động - lời nói c) Kết bài: nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ đối với người được tả II - Luyện tập: Bài 1: Cụ già: da nhăn nheo như đỏ hồng hào hoặc bị đồi mồi, vàng vàng, mắt vẫn tinh tường lay láy hoặc chậm chạp, lờ đờ, đùng đục, tóc bạc như mây trắng hay đã lụng lơ thơ…, tiếng nói trầm vang hay thều thào, chậm rãi, yếu ớt… Em bé: Mắt đen lóng lánh, môi đỏ như song, hay cười toe toét, mũi cao, thỉnh thoảng sụt sịt, răng sún ở giữa, nói còn ngọng, chưa sõi hay rõ, tai to, tay múp míp… Cô giáo say mê giảng bài trên lớp: Tiếng nói: Trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật trong tác phẩm Đôi mắt: Hiền từ, lấp lánh, nhìn học sinh trìu mến, bàn tay nhịp nhịp viên phấn, chân bước nhanh hay chậm rãi Bài 3: Đỏ như mặt trời mọc, hay người say rượu, tôm cua luộc Trông không khác gì thiên tướng, Võ Tòng, thần sấm, con gấu lớn… 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 2 - Chuẩn bị E - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHỦ ĐỀ BÁM SÁT 2 : rÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n biÓu c¶m Ngµy so¹n:............................ Ngµy gi¶ng: + 7A:................. + 7B:................. TiÕt 1: t×m hiÓu chung vÒ v¨n biÓu c¶m A. Môc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh - HiÓu ®­îc v

File đính kèm:

  • docGA Tự chọn NV 7.doc