Giáo án Tự chọn ngữ văn lớp 8

A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể

 - Bư¬ớc đầu nắm đ¬ược những nét cơ bản về tình hình VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945.

 - Thấy đư¬ợc hoàn cảnh xã hội mới đã chi phối để tạo ra nền VH hiện đại.

B/ Chuẩn bị:

- GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ)

- HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai đoạn văn học này ở ch¬ương trình Ngữ Văn lớp 7, 8

C/ Hoạt động trên lớp:

 1- Ổn định tổ chức:

 2-Bài mới:

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2979 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn ngữ văn lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/ 9/ 2013 Tiết 1 CHỦ ĐỀ 1 Hệ thống hoá một số vấn đề về VHVN đầu thế kỉ XX ( Giai đoạn 1930-1945) A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Bước đầu nắm được những nét cơ bản về tình hình VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945. - Thấy được hoàn cảnh xã hội mới đã chi phối để tạo ra nền VH hiện đại. B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ) - HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai đoạn văn học này ở chương trình Ngữ Văn lớp 7, 8 C/ Hoạt động trên lớp: 1- Ổn định tổ chức: 2-Bài mới: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các thành phần của nền văn học dân tộc ? Qua việc học chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến nay, em thấy VHVN gồm mấy thành phần? Là những thành phần nào? ? Ở chương trình Ngữ văn lớp 6, 7 em đã được học những thể loại nào của phần văn học dân gian? Cho VD? ? Thành phần văn học viết ra đời vào thời gian nào ? gồm mấy loại chính? Hãy kể tên một số văn bản đã học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. é GV chốt lại những ý chính Văn học VN gồm 2 thành phần: Văn học dân gian và văn học viết + Văn học dân gian ra đời sớm, từ khi cha có chữ viết, gồm nhiều thể loại phong phú về nội dung và hình thức Văn học viết ra đời vào thế kỉ X, buổi đầu được viết bằng 2 thứ chữ chính là chữ Hán và chữ Nôm - GV cung cấp thông tin cho học sinh về tiến trình phát triển của thành phần VH viết Lịch sử VHVN từ thế kỉ X đến nay chia làm 3 thời kì lớn + Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX + Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945 + Từ sau cách mạng tháng 8 đến nay - GV lưu ý HS I) Đặc điểm chung của Văn học VN 1, Các thành phần của văn học VN - Suy nghĩ, thảo luận phát biểu VHVN gồm 2 thành phần: Văn học dân gian và văn học viết - Trả lời + Các loại truyện dân gian nh truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn... Ví dụ: Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX Tục ngữ về con người và xã hội + Ca dao, dân ca Ví dụ: Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước... - Phát biểu Ra đời vào thế kỉ X, gồm hai loại chính là văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm - Ví dụ: “ Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hơng - Tự ghi những ý chính vào vở 2, Tiến trình phát triển của văn học viết - Nghe và tự ghi những thông tin chính bằng bản đồ tư duy - Nghe, ghi nhớ 3- HD về nhà: - Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, nhất là phần lu ý - Tự tìm hiểu về tình hình xã hội và văn hoá của giai đoạn này qua môn Lịch sử và một số VB đã học ................................................................ Ngày soạn: 25/ 9/ 2013 Tiết 2 Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản của văn học VN giai đoạn 1900-1945 - Thấy được tình hình xã hội, văn hoá và tình hình văn học B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ) - HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai đoạn văn học này ở chương trình Ngữ Văn lớp 7,8 C/ Hoạt động trên lớp: 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV thuyết trình cho HS thấy được tình hình xã hội và văn hoá ( qua bài khái quát- sách Văn học lớp 8 cũ ) + Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp; giữa nông dân với phong kiến trở nên sâu sắc, quyết liệt + Cuối thế kỉ XIX, sau khi chiếm xong nớc ta, TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, biến nớc ta từ chế độ phong kiến thành chế độ TD nửa phong kiến + Sự thay đổi về xã hội đã kéo theo sự thay đổi về giai cấp: giai cấp phong kiến vẫn tồn tại nhưng mất địa vị thống trị XH; giai cấp tư sản ra đời nhưng bị TD Pháp kìm hãm, chèn ép; giai cấp công nhân xuất hiện gắn bó với lợi ích dân tộc và giàu khả năng cách mạng; giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá; tầng lớp tiểu tư sản thành thị ngày một đông lên + Nền văn hoá phong kiến cổ truyền bị nền văn hoá tư sản hiện đại ( văn hoá Pháp) nhanh chóng lấn át + Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ thi hương ở Bắc kì năm 1915, ở Trung kì năm 1918) + Tầng lớp trí thức tân học (Tây học) thay thế tầng lớp Nho sĩ cũ, trở thành đội quân chủ lực làm nên bộ mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam 1, Tình hình xã hội, văn hoá a. Tình hình xã hội (HS nghe và tự ghi những thông tin chính) - HS liên hệ với một số văn bản đã học như: “ Lão Hạc”- Nam Cao; “ Tức nước vỡ bờ”- trích “ Tắt đèn”- Ngô Tất Tố... để thấy người nông dân đã bị bần cùng hoá như thế nào b. Tình hình văn hoá 3- HD về nhà: - Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học, suy nghĩ xem tình hình xã hội và văn hoá có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình văn học ********************************** Ngày soạn: 3/ 10/ 2013 Tiết 3 Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Tiếp tục thấy được những nét cơ bản về tình hình văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 - Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái quát, tổng hợp. Từ đó định hướng để tìm hiểu các tác giả, tác phẩm của giai đoạn văn học này. - Được bồi dưỡng lòng tự hào về lịch sử văn học dân tộc B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn “ Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX” ( giai đoạn 1900-1945); “ Văn học 8” (cũ) - HS: Tìm hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo C/ Hoạt động trên lớp; 1- Ổn định tổ chức: 2- KT bài cũ: - Nêu những điểm cơ bản về tình hình xã hội VN giai đoạn 1900- 1945 3- Bài mới: - GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cung cấp tài liệu cho HS. Gọi 1 HS đọc mục này trong tài liệu - GV hướng dẫn HS tóm lược những nét chính ở mỗi chặng đường phát triển của văn học thời kì này - GV tổng kết lại Là chặng đường mở đầu nên chưa có nhiều thành tựu ? Vì sao văn học thời kì này chưa có nhiều thành tựu? + Văn học chia làm 2 khu vực Văn học hợp pháp: Thơ văn của Tản Đà, Hồ Biểu Chánh VD: Bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội”- Tản Đà; Truyện “ Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh Văn học bất hợp pháp: văn học yêu nước và cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) + Về mặt hình thức: bộ phận văn học này vẫn thuộc phạm trù VH trung đại + Đây là chặng đường giao thời đã nghiêng về văn học hiện đại + Văn học bất hợp pháp: nảy sinh thêm dòng văn học yêu nước theo lối cách mạng dân tộc dân chủ mới (cách mạng vô sản) với những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc có nội dung tiên tiến, hình thức hiện đại - GV yêu cầu HS kể tên một số tác phẩm đã học của Nguyễn Ái Quốc ở thời kì này + Văn học hợp pháp: nổi lên hai ngôi sao sáng ở lĩnh vực thơ ca là Tản Đà và Trần Tuấn Khải + Ở chặng đường này có dấu hiệu phân chia hai khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực ? Chặng đường thứ ba có gì đặc biệt hơn so với 2 chặng đường trước? - GV bổ sung và tổng kết lại +) Sự phân chia khu vực, bộ phận, khuynh hướng văn học đã rõ rệt hơn + Có văn học hợp pháp và văn học bất hợp pháp + Có văn học thuộc ý thức hệ tư sản và văn học thuộc ý thức hệ vô sản + Có văn học viết theo khuynh hướng lãng mạn và văn học viết theo khuynh hướng hiện thực +) Văn học yêu nước và cách mạng : tiêu biểu là thơ Tố Hữu và HCM II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam 2- Tình hình văn học a, Mấy nét về quá trình phát triển * Chặng đường thứ nhất: hai thập kỉ đầu thế kỉ XX - 1 HS đọc tài liệu do GV cung cấp - Các HS lần lượt trình bày những nét chính ở mỗi chặng đường sau khi đã nghe đọc ở tài liệu - Nghe và tự ghi những thông tin chính - Thảo luận, phát biểu + Do hoàn cảnh thuộc địa - HS liên hệ với những bài thơ sẽ được học của các tác giả đã nêu * Chặng đường thứ hai: những năm 20 của thế kỉ XX - Tự ghi tóm tắt những nét chính vào vở - HS nhớ lại và kể VB “ Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”- Ngữ văn 7 - HS phát hiện những tác giả tiêu biểu cho mỗi khuynh hướng + Khuynh hướng lãng mạn: Tản Đà + Khuynh hướng hiện thực: Phạm Duy Tốn... * Chặng đường thứ ba: Từ đầu những năm 30-> cách mạng tháng 8- 1945 + Sự phân chia các khu vực và bộ phận văn học đã rõ ràng hơn + Xuất hiện nhiều tác giả xuất sắc ở nhiều dòng văn học (HS tự ghi những ý cơ bản) - Kể tên một số VB đã học như “Trong lòng mẹ”( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng) “ Lão Hạc” - Nam Cao “ Tức nước vỡ bờ” ( Trích “ Tắt đèn” - Ngô Tất Tố 4- HD về nhà: - Nắm chắc các kiến thức đã học của tiết học - Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu của hai chặng đường này. Ngµy soạn: 3/ 10/ 2013 TiÕt 4 Tãm t¾t c¸c v¨n b¶n hiÖn thùc phª ph¸n ®· häc A. Môc tiªu cÇn đ¹t: Qua tiết học này, HS sẽ: - Tãm t¾t c¸c v¨n b¶n ®· häc: Trong lßng mÑ; Tøc nưícvì bê; L·o H¹c theo c¸c bưíc ®· häc. - BiÕt viÕt v¨n b¶n tãm t¾t b»ng lêi v¨n cña m×nh. B. ChuÈn bÞ: - B¶ng phô, các văn bản đã học C. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: 1- æn ®Þnh tæ chøc : 2- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh: ? Em h·y nªu c¸c bưíc tãm t¾t mét v¨n b¶n tù sù? 3- Bµi míi: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung c¬ b¶n ? H·y nªu c¸c bưíc tãm t¾t mét v¨n b¶n tù sù? I. Tãm t¾t néi dung chÝnh cña c¸c v¨n b¶n ®· häc ( - §äc kü v¨n b¶n ®Ó hiÓu chñ ®Ò v¨n b¶n. - Lùa chän các nh©n vËt vµ sù viÖc tiªu biÓu. - S¾p xÕp c¸c sù viÖc Êy theo mét tr×nh tù hîp lÝ. - ViÕt v¨n b¶n tãm t¾t ). 1. V¨n b¶n “Trong lßng mÑ” - GÇn ®Õn ngµy giç ®Çu cha Hång, mÑ Hång ë Thanh Hãa vÉn chưa vÒ. - Mét h«m c« Hång gäi Hång ®Õn ®Ó trß chuyÖn nhưng thùc chÊt lµ ®Ó nãi xÊu mÑ cña Hång nh»m chia rÏ t×nh c¶m mÑ con Hång. - Trong cuéc trß chuyÖn víi c«, Hång ®· khãc rÊt nhiÒu v× em thư¬ng mÑ vµ c¨m thï c¸c cæ tôc ®· ®Çy ®äa mÑ. - Nhưng mÑ Hång ®· trë vÒ trong sù mong ®îi cña Hång. - Hång sung sưíng, h¹nh phóc khi ®ưîc ë trong lßng mÑ vµ em quªn hÕt nh÷ng nçi nhäc nh»n mµ em ph¶i chÞu khi xa mÑ. ? H·y nªu c¸c sù viÖc chÝnh cña đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? 2. §äan trÝch “Tøc nưíc vì bê” - V× thiÕu xuÊt sưu cña ngưêi em ®· mÊt mµ anh DËu ®ang èm còng bÞ l«i ra ®×nh ®¸nh trãi. - Bän chóng tr¶ anh vÒ v× tưëng anh ®· chÕt. - ChÞ DËu vay ®ưîc b¸t g¹o nÊu ch¸o cho anh. - Nhưng b¸t ch¸o võa kÒ ®Õn miÖng th× cai lÖ vµ ngưêi nhµ lÝ trưëng ®· Ëp ®Õn víi nh÷ng roi song, tay thưíc vµ d©y thõng. - Bän chóng ®e däa, qu¸t th¸o. - ChÞ DËu van xin nhưng kh«ng ®ưîc. - Bän chóng tiÕp tôc nh¶y vµo ®Êm, t¸t chÞ DËu vµ x«ng ®Õn trãi anh DËu. - BÞ dån ®Õn bưíc ®ưêng cïng, chÞ DËu ®· x«ng lªn quËt ng· hai tªn tay sai. ? Em hãy tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc”? 3. V¨n b¶n “L·o H¹c” - L·o H¹c lµ ngưêi sèng c« ®¬n, vî mÊt sím, con trai bá ®i lµm phu ®ån ®iÒn cao su, l·o nu«i con chã vµng cña con ®Ó l¹i vµ v« cïng yªu quÝ nã. - V× ®ãi kÐm, v× bÞ èm, l·o tiªu vµo sè tiÒn dµnh dôm cho con, l·o kh«ng ®ñ kh¶ n¨ng nu«i con chã nªn buéc ph¶i b¸n nã ®i. - L·o sang nhµ «ng gi¸o kÓ vÒ viÖc nµy vµ nhê «ng gi÷ gióp ba sµo vưên cïng víi 30 ®ång b¹c ®Ó khi chÕt cã tiÒn ma chay. - Sau ®ã khi kh«ng cßn g× ®Ó ¨n, l·o H¹c xin Ýt b¶ chã ®Ó tù ®Çu ®éc. C¸i chÕt cña l·o vËt v·, thª th¶m. - T¸c gi¶ (nh©n vËt «ng gi¸o) ®ưîc chøng kiÕn c©u chuyÖn nµy ®· kÓ l¹i víi niÒm thư¬ng c¶m s©u s¾c. II. ViÕt v¨n b¶n tãm t¾t - GV yªu cÇu HS viÕt V¨n b¶n tãm t¾t b»ng lêi v¨n cña m×nh. - Chó ý liªn kÕt gi÷a c¸c c©u, c¸c ®o¹n. - Cuèi giê gäi HS ®äc vµ nhËn xÐt. 4- Hưíng dÉn häc bµi: - VÒ nhµ hoµn thiÖn nèt c¸c bµi tËp. - §äc ®o¹n trÝch “Con cã thư¬ng thÇy, thư¬ng u” ( SGK ng÷ v¨n 8 tËp 2 trang 103) vµ t×m hiÓu tÝnh c¸ch c¸c nh©n vËt trong ®ã. ************************************* Ngày soạn: 17/ 10/ 2013 Tiết 5 + 6 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI A, Mục đích yêu cầu: - Qua tiết ôn tập, học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí Việt Nam hiện đại học ở HKI lớp 8. - Tích hợp các tác phẩm đã học. - Rèn luyện kỹ năng khái quát, tổng hợp vấn đề. B,Chuẩn bị: Học sinh làm đề cương ôn tập. C, Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3- Bài mới: * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê: I, Lập bảng thống kê những văn bản truỵên và kí Việt Nam đã học ở lớp 8 STT Tên TP Tác giả Thời gian ra đời Thể loại Nội dung chủ yếu Nghệ thuật đặc sắc 1 Tôi đi học Thanh Tịnh (1911- 1988) 1941 Truyện ngắn Những kỉ niệm và cảm xúc trong tác phẩm của "tôi" trong ngày tựu trường đầu tiên - Bố cục được xây dựng theo dòng hồi tưởng - Kết hợp hài hoà giữa kể, tả, biểu cảm. 2 Trong lòng mẹ (những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng (1918 – 1982) 1938 1940 Hồi kí - Nỗi đắng cay tủi cực và tình yêu thương mãnh liệt với người mẹ của chú bé Hồng - Đậm chất trữ tình - Kết hợp hài hoà các yếu tố, hình ảnh so sánh gợi tả, gợi cảm - Lời văn dạt dào cảm xúc. 3 Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn) Ngô Tất Tố (1893 - 1954) 1937 Tiểu thuyết - Bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khổ cực (siêu cao thuế nặng) - Vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân. - Ngòi bút hiện thực sinh động khắc hoạ nhân vật điển hình sinh động - Ngôn ngữ hợp với nhân vật - Kể chuyện đặc sắc 4 Lão Hạc Nam Cao (1915 – 1951) 1943 Truyện ngắn - Số phận đau thương của người nông dân cùng khổ - Phẩm chất cao quý của họ - Khắc hoạ nhân vật sinh động - Kể chuyện linh hoạt - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, đậm đà tính dân tộc * HĐ 2: Giúp học sinh so sánh: II, Bảng so sánh sự giống và khác nhau của 3 văn bản: Văn bản Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật Trong lòng mẹ Hồi ký (Trích) Tự sự (xen trữ tình) - Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé - Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha. Tức nước vỡ bờ Tiểu thuyết (trích) Tự sự - Phê phán chế độ phong kiến tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn - Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực 1 cách chân thực, sinh động Lão Hạc Truyện ngắn (Trích) Tự sự (xen trữ tình) - Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ - Nhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí trữ tình. a, Giống nhau: * Thể loại: Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại ( cùng được sáng tác vào thời kì 1930 - 1945) * Đề tài: Đều lấy đề tài về con người và vuộc sống xã hội đơng thời của tác giả. Đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. * Nội dung: Đều chan chứa tinh thần nhân đạo( yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa). * Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần đời sống rất sinh động( bút pháp hiện thực). --> Có thể khẳng định: Những điểm giống nhau của 3 văn bản trên là những đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng. b, Khác nhau: Những nét riêng của mỗi văn bản - như bảng so sánh trên. * HĐ 3: Luyện tập: ---> - Học sinh suy nghĩ --> nêu ý kiến - Giáo viên khơi gợi để học sinh có được những xúc cảm thẩm mĩ tinh tế, đúng đắn. - Giáo viên nhận xét. III, Luyện tập: ? Trong mỗi văn bản vừa ôn tập trên, em thích nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao? 4, HD về nhà: Tiếp tục ôn tập các văn bản trên. ***************************************** Ngày soạn: 31/ 10/ 2012 Tiết 7+8 CHỦ ĐỀ 2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau: - Nhận biết được các kiểu đoạn văn thường gặp trong việc tạo lập văn bản. - Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm văn. B. THỜI GIAN: 5 tiết C. TÀI LIỆU: - Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8, - Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn. Tiết 7 + 8: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN THEO CÁCH QUY NẠP- DIỄN DỊCH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn. Giáo viên cho học sinh đọc bất kì một đoạn văn nào trong phần văn bản và trả lời câu hỏi GV: Qua việc đọc các đoạn văn đã cho, em thử cho biết: Về mặt hình thức, các đoạn văn có gì giống nhau? HS: Trả lời GV: Chốt và cho HS ghi GV: Về mặt nội dung, các em thấy các đoạn văn đó có chức được một ý trọn vẹn hay chưa? HS: Trả lời GV Chốt GV: Giảng: Câu mang ý chính, khái quát của đoạn văn thì gọi là câu chủ đề (còn gọi là câu chốt). Vậy, có phải là đoạn văn nào cũng có câu chốt hay không? Vì sao? HS: Trả lời. GV: Chỉnh sửa và chốt ý Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn diễn dịch. HS: Đọc đoạn văn1 GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa khái quát bao trùm toàn đoạn văn? Xét vị trí của nó so với những câu khác trong đoạn. HS: Câu (1) là câu mang ý khái quát của cả đoạn văn. Nó đứng ở đầu đoạn văn. GV: Các câu còn lại trong đoạn văn có yêu cầu gì? HS: Các câu còn lại trong đoạn làm sáng tỏ thêm ý cho câu 1 GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên gọi là đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch, còn gọi là đoạn diễn dịch. GV: Vậy, cách trình bày diễn dịch là cách trình bày như thế nào? HS: Trình bày. GV: Chốt lại ý. HS: Ghi nhớ. GV: Mô hình của đoạn văn 1 có thể biểu diễn như sau: (1)Câu chốt (2.a) (2.b)… (2.c) (2.d) GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn đó sẽ như thế nào? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa. Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn quy nạp. HS: Đọc đoạn văn 2. GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa khái quát bao trùm toàn đoạn văn? Xét vị trí của nó so với những câu khác trong đoạn. HS: Ở đoạn văn 2, câu mang ý khái quát là câu số (2). Câu này nắm ở cuối đoạn văn. GV: Vai trò của các câu ở trên làm gì trong đoạn đó? GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên gọi là đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, còn gọi là đoạn quy nạp. GV: Vậy, cách trình bày quy nạp là cách trình bày như thế nào? GV: Chốt lại ý. HS: Ghi nhớ. GV: Mô hình của đoạn văn 2 có thể biểu diễn như sau: (1.a) (1.b) (1.c ) (2) Câu chốt GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách quy nạp có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn đó sẽ như thế nào? I. Đoạn văn: - Về hình thức: Đoạn văn được quy ước từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng. - Về mặt nội dung: Đoạn văn diễn đạt một ý trọn vẹn. - Đoạn văn có thể có câu chốt hoặc không có câu chốt. II. Các cách xây dựng đoạn văn: 1. Trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch: - Diễn dịch là cách trình bày đi từ ý chung khái quát đến các ý chi tiết, cụ thể, làm sáng tỏ ý chung, khái quát đó. Câu mang ý chung, khái quát đứng trước đoạn văn và có tư cách là câu chốt của đoạn văn. - Ví dụ: Đoạn 1 - Mô hình: (1) Câu chốt (2) (3)…... (n) 2. Trình bày đoạn văn theo cách quy nạp: - Quy nạp là cách trình bày đi từ các ý chi tiết cụ thể , rút ra ý chung, khái quát. Theo đó câu mang ý chung đứng sau câu kia và nó có tư cách là câu chốt của đoạn văn đó. - Ví dụ: Đoạn 2. - Mô hình: (1) (2) (n-1) (n) Câu chốt * H­íng dÉn vÒ nhµ: Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu đoạn văn đã học Ngày soạn: 14/ 11/ 2012 Tiết 9 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN SONG HÀNH - TỔNG PHÂN HỢP A. MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau: - Nhận biết được các kiểu đoạn song hành, đoạn tổng-phân-hợp. - Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm văn. B. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: Bước 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn song hành HS: Đọc đoạn văn 4 GV: Đoạn văn trên có câu nào mang ý chung, khái quát của toàn đoạn văn không? Có chi tiết nào ở câu trước được lặp lại ở câu tiếp theo không? HS: Trả lời: Đoạn văn tren không có câu nào mang ý chung, khái quát. GV chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên gọi là đoạn văn trình bày theo cách song hành còn gọi là đoạn song hành. GV: Vậy, cách trình bày song hành là cách trình bày như thế nào GV: Chốt lại ý. HS: Ghi nhớ. GV: Cho thêm ví dụ GV: Mô hình của đoạn văn 4 có thể biểu diễn như sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách song hành có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn đó sẽ như thế nào? GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa. GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách song hành có câu chốt hay không? HS: Phát biểu GV: Chốt: Đoạn văn song hành không có câu chốt. Bước 5: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn văn tổng - phân -hợp. HS: Đọc đoạn văn 5 GV: Em hãy cho biết trong đoạn văn đó, có câu nào mang ý chúng, khái quát của đoạn văn hay không? HS: Câu đầu và câu cuối đều là câu mang ý chung, khái quát. GV: Em hãy xét vị trí các câu còn lại so với 2 câu đó. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét: Các câu còn lại làm sáng tỏ thêm cho ý của câu đầu và câu cuối đoạn. GV: Kiểu xây dựng đoạn văn trên là sự kết hợp của cách xây dựng đoạn diễn dịch và quy nạp. Đó là đoạn văn tổng - phân - hợp. GV: Vậy, cách trình bày tổng - phân - hợp là cách trình bày như thế nào GV: Chốt lại ý. HS: Ghi nhớ. GV: Cho thêm ví dụ HS: Phân tích ví dụ. GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách này câu chốt nằm ở vị trí nào trong đoạn văn? HS: Phát biểu GV: Chốt: Đoạn văn tông - phân - hợp có 2 câu chốt nằm ở đầu và cuối đoạn văn. GV: Mô hình của đoạn văn 5 có thể biểu diễn như sau: (1) Câu chốt 1 (2) (3) (4) (5) Câu chốt 2 GV: Ví dụ đoạn văn trình bày tổng - phân - hợp có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn đó sẽ như thế nào? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa. Bước 6: Hướng dẫn lưu ý. GV: Có phải khi trình bày một đoạn văn chúng ta chỉ được phép dùng một trong các cách trên hay không? HS: Trả lời. GV: Lưu ý. Khi viết đoạn văn có thể kết hợp nhiều cách trình bày nội dung trong cùng một đoạn văn, chứ không nhất thiết là mỗi đoạn văn có một cách trình bày riêng. 4. Trình bày đoạn văn theo cách song hành - Song hành là cách trình bày đoạn văn sắp xếp các ý ngang nhau, không có hiện tượng ý này bao quát ý kia hoặc ý này móc nối vào ý kia. - Ví dụ: đoạn 4 - Mô hình: (1) (2) ... (n) - Đoạn song hành không có câu chốt. 5. Trình bày đoạn văn tổng - phân - hợp: - Đoạn văn tổng - phân - hợp là cách trình bày nội dung đoạn văn đi từ ý chung, khái quát rồi đến các ý chi tiết, cụ thể, sau đó tổng hợp thành ý khái quát cao hơn. - Đoạn văn trình bày theo cách này có 2 câu chốt là câu đầu đoạn văn và câu cuối đoạn văn. - Mô hình (1) Câu chốt 1 (2) (3) ... (n-1) (n) Câu chốt 2 Lưu ý. Khi viết đoạn văn có thể kết hợp nhiều cách trình bày nội dung trong cùng một đoạn văn, chứ không nhất thiết là mỗi đoạn văn có một cách trình bày riêng. * H­íng dÉn häc bµi: - Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu đoạn văn đã học. - Chuẩn bị phần tiếp theo luyện tập. Ngày soạn: 14/ 11/ 2012 Tiết 10 Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm được - Thấy được cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự cùng các bước thực hiện. - Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì. B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C/ Hoạt động trên lớp: 1, Ổn định tổ chức: 2, Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm ? Để viết đợc đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm bất kì, ta thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào? é GV chốt lại các ý chính của mỗi bước cho HS nắm được Thực hiện theo 5 bước + Xác định nhân vật, sự việc định kể + Lựa chọn ngôi kể: Thứ nhất hay thứ ba + Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu, diễn ra như thế nào và kết thúc ra sao? + Viết thành đoạn với các yếu tố: kể, miêu tả, biểu cảm * Cần phải nắm vững 5 bước thực hiện khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn ? Bố cục một bài văn tự sự gồm mấy phần? Là những phần nào? - Thảo luận nhóm, phát biểu Thực hiện theo 5 bước + Xác định nhân vật, sự việc + Lựa chọn ngôi kể + Xác định thứ tự kể + Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ viết + Viết thành đoạn với các yếu tố : Kể, tả, biểu cảm - Nghe, tự ghi những thông tin chính - T

File đính kèm:

  • docTu chon Van 8(1).doc