Giáo án Ngữ văn lớp 8 học kỳ II năm học 2009- 2010

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs Cảm nhận được niềm vui của HCM trong những ngày sống gian khổ ở Pác Bó, qua đó ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một “ khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên

2. Kỹ năng: Hiểu được giá trị NT độc đáo của bài thơ.

3. Thái độ: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên:Chân dung Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc, bài thơ “Theo chân Bác “ của Tố Hữu.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra đầu giờ.

 - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Khi con tu hú”. Âm thanh tiếng chim tu hú mở đoạn và kết thúc có giống và khác nhau không? Vì sao?

3.Bài mới:

 * Khởi động:

- Mục tiêu: Hs tập trung vào giờ học.

- Thời gian:3’

- Cách tiến hành: Giới thiệu bài:Giao viên nói về hoàn cảnh sáng tác bài thơ - dẫn vào bài học.

 Hoạt động 1:Tìm hiểu văn bản.

- Mục tiêu: Hs phân tích hiểu được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Thời gian: 28’

- Cách tiến hành:

 

doc122 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 học kỳ II năm học 2009- 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :20/02/2010 Ngày giảng: 8A,B 21/02/2010 NGỮ VĂN : BÀI 20 TIẾT 84: VĂN BẢN TỨC CẢNH PÁC BÓ ( Hồ Chi Minh ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs Cảm nhận được niềm vui của HCM trong những ngày sống gian khổ ở Pác Bó, qua đó ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một “ khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên 2. Kỹ năng: Hiểu được giá trị NT độc đáo của bài thơ. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên:Chân dung Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc, bài thơ “Theo chân Bác “ của Tố Hữu. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra đầu giờ. - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Khi con tu hú”. Âm thanh tiếng chim tu hú mở đoạn và kết thúc có giống và khác nhau không? Vì sao? 3.Bài mới: * Khởi động: - Mục tiêu: Hs tập trung vào giờ học. - Thời gian:3’ - Cách tiến hành: Giới thiệu bài:Giao viên nói về hoàn cảnh sáng tác bài thơ - dẫn vào bài học. Hoạt động 1:Tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu: Hs phân tích hiểu được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Thời gian: 28’ - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv:Hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, húm hỉnh, thoải mỏi, chỳ ý ngắt nhịp đỳng Gv đọc mẫu Hs đọc (3 hs). Gv nhắc lại về tg HCM đã học ở lớp 7. HCM (1890-1969), quờ ở xó Kim Liờn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Là một vị lónh tụ vĩ đại của nhõn dõn VN và CMVN. Là danh nhõn văn hoỏ thế giới, là nhà thơ lớn của dõn tộc. H.Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? Gv lưu ý hs chú thích 2 (sgk – 28). ? Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Nêu hiểu biết của em về thể thơ này ? Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Một bài thơ gồm 4 câu, mỗicâu 7 tiếng,cách ngắt nhịp 4/3. ? Đọc 3 câu thơ đầu em hình dung được những gì về cảnh sống của Bác ở Pắc Bó vào năm 1941? ? Câu mở đầu có cấu tạo đặc biệt gì? Hãy chỉ rõ? ? Việc sử dụng phép đối này có sức diễn tả sự việc và con người như thế nào? ? hãy cắt nghĩa hành động ra suối, vào hang của người cách mạng Hồ Chí Minh? (Ra suối : Nơi làm việc mà bàn là một phiến đá bên bờ suối để dịch sử Đảng.Vào hang : Hang Pác Bó nơi sinh hoạt hàng ngày sau buổi làm việc.) Hs chú ý câu 2. ? Em hiểu như thế nào về câu thơ thứ hai? ? Cần phải hiểu từ sẵn sàng như thế nào? (Cháo bẹ, rau măng luôn là những thứ sẵn có trong bữa ăn à việc ăn sẵn sàng Tư tưởng luôn sẵn sàng.) ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu thơ này? Gv đọc câu 3 ? Hãy chỉ ra nghệ thuật đối cụ thể hiện ở câu 3 ? ? ý nghĩa của việc sử dụng phép đối? G/v bình:ở 3 câu thơ đầu chúng ta thấy BácHồ tuy phải sống trong hoàn cảnh khó khăn, nhưng được sống giữa núi rừng thiên nhiên đất nước mình, làm việc cho cách mạng, nên Bác rất yêu đời yêu thiên nhiên, lạc quan, vui sống. Những cảm xúc đó bắt nguồn từ tình yêu tổ quốc thiết tha, niềm tin con người. Thi nhân xưa thường ca ngợi thú “lâm tuyền”. Song điều khác hẳn là thú “lâm tuyền” của Bác không để ẩn dật trốn tránh cuộc đời, mà để làm việc cho nhân dân cho nước, để “chỉnh dịch” lịch sử, lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giải phóng đất nước. HS đọc câu kết. ? Từ nào có ý nghĩa quan trọng nhất của câu thơ, bài thơ? Vì sao? ? Giải thích ý nghĩa từ “sang” ? Em hiểu thêm được gì về Bác qua lời thơ này ? I. Đọc, th¶o lu©n chó thÝch. 1. Đọc v¨n b¶n. 2. Th¶o luËn chó thÝch. a) T¸c gi¶: b) T¸c phÈm: Bµi th¬ ®­îc s¸ng t¸c th¸ng 2- 1941 t¹i P¸c Bã tØnh Cao B»ng. c)Tõ khã: II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Thó “l©m tuyÒn” cña B¸c Hå : * C©u 1 : Dïng phÐp ®èi – viÖc ë - §èi vÕ c©u : S¸ng… bê suèi/ tèi… hay - §èi thêi gian: S¸ng – tèi - §èi ho¹t ®éng : Ra – vµo - §èi kh«ng gian : Suèi – hang à DiÔn t¶ hµnh ®éng ®Òu ®Æn, nhÞp nhµng cña con ng­êi à DiÔn t¶ quan hÖ g¾n bã hoµ hîp gi÷a con ng­êi vµ thiªn nhiªn P¸c Bã. - §ã lµ mét cuéc sèng hµi hoµ, th­ th¸i vµ cã ý nghÜa cña ng­êi lµm c¸ch m¹ng lu«n lµm chñ hoµn c¶nh. * C©u 2 - Giäng th¬ hµi h­íc, dÝ dám, t­¬i vui, trong gian khæ vÉn th­ th¸i vui t­¬i, say mª cuéc sèng c¸ch m¹ng vµ hoµ hîp víi thiªn nhiªn. * C©u 3 : ViÖc lµm - §èi ý : §iÒu kiÖn lµm viÖc t¹m bî (bµn ®¸ ch«ng chªnh)/ néi dung c«ng viÖc quan träng, trang nghiªm(dÞch sö §¶ng) - §èi thanh : B»ng (ch«ng chªnh)/ tr¾c (dÞch sö §¶ng) à Víi ng­êi c¸ch m¹ng nh÷ng khã kh¨n vËt chÊt th× còng kh«ng thÓ c¶n trë c¸ch m¹ng. trong bÊt kú hoµn c¶nh nµo ng­êi m¹ng. trong bÊt kú hoµn c¶nh nµo ng­êi c¸ch m¹ng vÉn cã thÓ hoµ hîp víi thiªn nhiªn, thÝch nghi víi hoµn c¶nh . 2, C¸i “sang” cña cuéc ®êi lµm c¸ch m¹ng - Tõ “sang” – thi nh·n cña bµi th¬ sang träng, giµu cã, cao - Sang quý, ®Ñp ®Ï c¶m gi¸c hµi lßng, vui thÝch à T©m tr¹ng, t×nh c¶m cña B¸c khi tù nh×n nhËn ®¸nh gi¸ vÒ cuéc sèng cña m×nh, cuéc ®êi c¸ch m¹ng cña ng­êi ë P¸c Bã : ¡n, ë, lµm viÖc tuy khã kh¨n, thiÕu thèn…nh­ng ng­êi vÉn lu«n c¶m thÊy vui thÝch giµu cã, sang träng à lèi nãi khoa tr­¬ng nh­ng rÊt ch©n thµnh. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tổng kết. Mục tiêu:Hs nắm được ND và NT chính. Thời gian :7’ Cách tiến hành: ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ được thể hiện ở bài này? ? Bài thơ cho ta thấy được điều gì về những ngày Bác sống và làm việc ở Pác – Bó? H/s đọc to ghi nhớ III. Ghi nhớ:(SGK-30) 4.Tổng kết,hướng dẫn học: 5’ ? Tính chất cổ điển và hiện đại của bài thơ được thể hiện như thế nào? Gợi ý : - Cổ điển : Thú “lâm tuyền”, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, hình ảnh, nhịp điệu, giọng điệu, nhãn tự - Hiện đại : Cuộc đời cách mạng, lối sống cách mạng, công việc cách mạng, tinh thần lạc quan cách mạng, ngôn từ tự nhiên giản dị…. - Soạn bài tiếp theo : Câu cầu khiến;Đọc các đoạn văn đã cho mục I và dự kiến câu trả lời. Ngày soạn:27/01 Ngày giảng:8A,8B:28/01 NGỮ VĂN: BÀI 20 TIẾT 85 : CÂU CẦU KHIẾN I.Mục Tiêu: 1.Kiến thức:- Hs hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. 2.Kĩ năng: Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp 3.Thái độ:Dùng câu cầu khiến đúng chức năng. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.phương pháp: Vấn đáp,nêu vấn đề. IV.tổ chức giờ học: 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ ?Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ? 3.Bài mới * Khởi động: Mục tiêu: Hs tập trung vào giờ học. Thời gian:3’ Cách tiến hành: Giới thiệu bài mới: Gv đưa tình huống:Trời ơi sao tôi khổ thế này ! ?Em hãy nhận xét hình thức của câu trên. (Hs trả lời Gv dẫn vào bài học ) Hoạt động1: -Mục tiêu:Hs tìm hiểu hình thức, chức năng của câu nghi vấn. -Thời gian :20’ -Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv treo bảng phụ H/s đọc đoạn trích ở sgk trên bảng phụ. ? Trong đoạn trích trên, có những câu nào là câu cầu khiến ? ? Đặc đỉêm hình thức của câu cầu khiến ? ? Chức năng của câu cầu khiến ? H/s tìm hiểu mục I 2 . sgk ? Cách đọc câu “Mở cửa!” ở ví dụ b có khác so với cách đọc câu “mở cửa” ở ví dụ a không ? ?Từ đó em rút ra đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ? I. Đặc điẻm hình thức và chức năng của câu cầu khiến 1.Bài tập: 2.Nhận xét: *Câu 1 - Câu cầu khiến : + Thôi đừng lo lắng. + Cứ về đi. + Đi thôi con. - Đặc điểm hình thức : Có những từ cầu khiến : Đừng, đi, thôi - Chức năng : a, Khuyên bảo động viên. b, c, Yêu cầu, nhắc nhở. * Câu 2 a, Có khác : + Đọc “Mở cửa!” có ngữ điệu với yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… + Còn “Mở cửa.” Là câu trần thuật với ý nghĩa : Thông tin sự kiện Hoạt động 2: HD Hs tổng kết. -Mục tiêu:Hs rút ra ghi nhớ. -Thời gian :5’ -Cách tiến hành: * H/s đọc to ghi nhớ sgk Gv khái quát ND ghi nhớ. II.Ghi nhí( SGK-31) Ho¹t ®éng 3: HD Hs luyÖn tËp. -Môc tiªu: Hs vËn dông kiÕn thøc lµm c¸c BT SGK. -Thêi gian : 13’ -C¸ch tiÕn hµnh: H/s đọc yêu cầu bài tập 1 ? Đặc điểm hình thức nào cho biết câu trên là câu cầu khiến? ? Nhận xét về chủ ngữ trong các câu trên? Gv nêu yêu cầu Bt2. Hs làm bài tập độc lập, lên bảng làm. Gv chữa bài. Hs nêu yêu cầu Bt3. phát biểu ý kiến. Gv chữa. III. Luyện tập. Bài tập 1 : *Nhận biết câu cầu khiến - Câu a : Hãy - Câu b : Đi - Câu c : Đừng * Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên - Câu a : Vắng chủ ngữ (Lang Liêu) àthêm chủ ngữ. Con hãy… (ý nghĩa không thay đổi, tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn) - Câu b : CN là ông giáo à(Bớt CN : ý nghĩa không thay đổi, nhưng yêu cầu mang tính chất ra lệnh àkém lịch sự) - Câu c : CN là chúng ta nếu thay bằng các anh thì ý nghĩa của câu bị thay đổi : Chúng ta (gồm cả người nói – người nghe, các anh : người nghe) Bài tập 2 : Các câu cầu khiến a, Thôi, im cái điệu hát… đi – vắng CN, từ cầu khiến : đi b, Các em đừng khóc àCN : các em (ngôi thứ 2 số nhiều) , đừng c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! àvắng CN, không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (dấu!) Bài tập 3 : - Giống nhau : Đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến : hãy - Khác nhau : + Câu a: Vắng CN, có từ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến àmang tính chất ra lệnh + Câu b: Có CN thầy em (ngôi thứ 2 – số ít), có ý nghĩa: khích lệ động viên 4.Tổng kết, hướng dẫn học tập: - Gv khái quát ND tiết học. - Hs về nhà học bài theo ND đã tìm hiểu,nắm thế nào là câu cầu khiến, làm BT còn lại. - Soạn bài : Thuyết minh một danh lam thắng cảnh:Đọc các bài văn đã cho và dự kiến câu trả lời theo SGK. Ngày soạn: Ngày giảng: NGỮ VĂN: BÀI 21 Tiết 86: I.Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh 2.Kĩ năng: - rèn cho h/s thao tác quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu - Giáo dục tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc qua bài giới thiệu của mình. 3.Thái độ: II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, một số bức ảnh về danh lam thắng cảnh. III.phương pháp: IV.tổ chức giờ học: 1.ổn định? Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh? Cho vài VD về danh lam thắng cảnh mà em biết? 2.Kiểm tra đầu giờ 3.Bài mới * Khởi động: Mục tiêu: Hs tập trung vào giờ học. Thời gian: Cách tiến hành: Giới thiệu bài mới: Trong các em, chắc hẳn sẽ có bạn chưa có dịp dặt chân đến Động Phong Nha – Quảng Bình. Nhưng vẻ đẹp của nó thì ít nhiều chúng đã được chiêm ngưỡng trong bài “Động Phong Nha” (Ngữ văn văn 6 – T2). Có thể đây là một văn bản mẫu mực thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Vậy làm thế nào để chúng ta cũng có thể viết được những bài thuyết minh hay như thế … Hoạt động1:Hình thành kiến thức. -Mục tiêu: -Thời gian : -Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - H/s đọc văn bản mẫu ? Văn bản này viết về đối tượng nào? ? Bài viết cho biết những tri thức gì? G/v : Tóm lược các ý chính của bài viết : hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn . ? Theo em muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy cần có những kiến thức gì ? ? Vậy muốn có kiến thức về danh lam thắng cảnh thì ta phải làm thế nào? H/s rút ra ghi nhớ 1 sgk H/s đọc to ghi nhớ H/s theo dõi văn bản mẫu ? Bài viết được sắp xếp theo bố cục như thế nào ? ? Theo em bài này có những gì thiếu xót về bố cục? ? Đề bài giới thiệu được hoàn chỉnh thì người viết nên tổ chức bố cục như thế nào? ? Xét về mặt nội dung, bài thuyết minh trên còn thiếu những gì? * H/s rút ra ghi nhớ 2 . sgk H/s đọc to ghi nhớ 1 – 2 G/v chốt : Vì thiếu những yếu tố ấy nên nội dung bài viết còn khô khan ? Từ đó em có nhận xét gì về lời giới thiệu trong bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh? ? Đề bài giải thích càng hay, sinh động lại vừa đúng với thực tế thì người viết phải dựa vào yếu tố nào ? I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh 1. Bài tập: Phân tích văn bản mẫu. 2.Nhận xét. - Viết về hai đối tượng gần nhau hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. - Bài viết cung cấp nhiều kiến thức về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn : + Qua các thời kỳ lịch sử có nhiều tên gọi khác nhau . + Các cấu trúc không gian được hình thành và phát triển. + Cho ta hình dung được vị trí địa lý, các địa danh gắn bó với các triều đại, các danh nhân các quan niệm . - Phải có kiến thức về lịch sử, địa lý các danh nhân, các câu chuyện truyền thống gắn bó với các địa danh. - bài viết có bố cục : Từ việc giới thiệu hồ Hoàn Kiếm (không gian rộng) đến việc giới thiệu đền Ngọc Sơn (không gian hẹp) - Thiếu phần mở bài (giới thiệu đối tượng) - Thiếu phần kết bài (bày tỏ thái độ) - Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng, hẹp, của hồ, vị trí của tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước, tỉnh thoảng rùa nổi lên… à Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận để tạo sự hấp dẫn. à Bài viết phương pháp dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cạy và phương pháp thích hợp. - Lời văn chính xác, biểu cảm - Phương pháp khá phong phú : phân loại các không gian để miêu tả, liệt kê các sự vật, đại danh, dùng số liệu của lịch sử, giải thích tại sao chùa trở thành đền. Hoạt động 2: HD Hs tổng kết. -Mục tiêu:Hs rút ra ghi nhớ. -Thời gian :5’ -Cách tiến hành: IV.Ghi nhớ Hoạt động3: HD Hs luyện tập. -Mục tiêu: -Thời gian : -Cách tiến hành: V.Luyện tập 4.Tổng kết, hướng dẫn học tập: Ngày soạn:23/02 Ngày giảng:8A,8B:25/02 NGỮ VĂN: BÀI 20 TIẾT 95,96 : Văn bản : HỊCH TƯỚNG SĨ (Trích) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Hs - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tư tưởng quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng sĩ. 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lôgíc và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm . 3. Thái độ : - Giáo dục HS đạo lý Uống nước nhớ nguồn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.phương pháp: Vấn đáp,nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV.tổ chức giờ học: 1.ổn định: 2.Kiểm tra đầu giờ: ? Vì sao nói, với Thiên Đô Chiếu, Lí Công Uẩn xứng đáng là một vị minh quân nhìn xa trông rộng? 3.Bài mới: * Khởi động: Mục tiêu: Hs tập trung vào giờ học Thời gian:5’ Cách tiến hành: * Giơí thiệu bài mới : Trần Quốc Tuấn là một trong những danh tướng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam và của thế giới thời trung đại. Ông góp công lớn trong 2cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông (1285 – 1288). Là nhà lí luận quân sự với các tác phẩm “Vạn kiếp, tông bí truyền, Binh thư yếu lược…” Hoạt động 1:Tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu: Hs phân tích hiểu được nội dung và nghệ thuật của bài hịch. - Thời gian: 28’ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS. Gv:Hướng dẫn đọc: Đọc to rõ ràng,lúc phê phán đọc giọng cương quyết,lúc khuyên răn giọng ân cần gần gũi... Gv đọc mẫu. Hs đọc(3 Hs). Lớp nx H/s chú ý chú thích ? Em biết gì về Trần Quốc Tuấn ? ? Chỉ ra sự khác, giống nhau giữa thể chiếu và thể hịch? Gv mở rộng kiến thức về thể hịch. - Kết cấu bài hịch gồm3 phần Phần 1 : Nêu vấn đề Phần 2 : Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng Phần 3 : Nhận định tình hình, gây lòng căm thù giặc, phân tích phải trái… đề ra chủ trương cụ thể, kêu gọi đấu tranh. (Bài hịch có sự sáng tạo : Gồm 3 phần - Đoạn 1 : Nêu các trung thần nghĩa sĩ bỏ mình, hi sinh vì chủ, vì nước để ngẫm nghĩ - Đoạn 2 : Phân tích, phê phán những điều sai trái, trong hàng ngũ tì tướng để họ thấy rõ điều hay lẽ phải. - Đoạn 3 : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách khích lệ tư tưởng sẳn sàng chiến đấu, quyết thắng của tướng sĩ.) ? Hòan cảnh ra đời của bài hịch H/s đọc chữ nhỏ ? ý chính của đoạn văn là gì ? - Đoạn văn nêu gương các trung thần nghĩa sĩ hy sinh vì chủ vì nước. Cách nêu từ xa đến gần, từ xưa đến nay ? Tại sao sao tác giả lại chỉ nêu gương ở Trung Quốc,thậm chí cả gương Cốt Đãi Ngột Lang ? Mục đích của việc nêu dẫn chứng này? Hết tiết 1. H/s đọc đoạn “Huống chi… về sau!” với giọng căm giận, đau xót, uất ức ? Tình hình Đại Việt nữa cuối 1284 được tác giả nêu lại như thế nào?Bằng biện pháp gì? H/s đọc đoạn văn tiếp theo nói về nỗi lòng chủ tướng ? Nỗi lòng chủ tướng được biểu hiện như thế nào, bằng cách nào, để làm gì? ? Cảm xúc của em khi đọc đoạn này? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện của tác giả ở đoạn văn này GV bình: Tất cả lời bộc bạch trên là những lời nói từ trái tim của người coi lợi ích Tổ quốc là lợi ích tối cao, nó có ý nghĩa như một tấm gương để tướng sĩ học tập . H/s đọc đoạn văn : “Các ngươi ở cùng ta… chẳng kém gì” ? Khi nói về ân tình giữa chủ tướng và tướng sĩ, nêu lên những hoạt động đúng đắn, nên làm , giọng điệu của tác giả như thế nào? ? Mối quan hệ giữa Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ là mối quan hệ gì? ? Mối liên hệ ấy đã khích lệ diều gì ở các tướng lĩnh. (Khích lệ tư tưởng trung quân) Hs chú ý vào phần 3. ? Trần Quốc Tuấn phê phán những gì. Phân tích lập luận đặc sắc trong đoạn văn. + Khi nói đến cảnh thất bại, tác giả sử dụng hàng loạt từ phủ định : không còn, cũng bị mất, bị tan, cũng khốn… + Khi nói đến cảnh thắng lợi tác giả sử dụng hàng loạt từ khẳng định : Mãi mãi bền vững, đời đời hưởng thụ. Cách lập luận : Tình lí kết hợp hài hoà, lời văn sâu sắc bén, sôi nổi, uyển chuyển H/s đọc đoạn kết ? Đưa ra chủ trương, mệnh lệnh một cách ngắn gọn, tác giả tiếp tục lập luận như thế nào để tì tướng hoàn toàn tâm phục, khẩu phục? ? Câu kết bài có gì lạ lùng? ? Đưa vào bài văn nghị luận có thích hợp không? Vì sao? Nội dung bài học I. Đọc, thảo luân chú thích. 1. Đọc văn bản. 2. Thảo luận chú thích. a.Tác giả.(1231 – 1300) - Hưng Đạo Vương : Trần Quốc Tuấn là người có phẩm chất cao đẹp, là người có tài năng văn võ song toàn, là người có công lao lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) và lần thứ 3 (1287 – 1288) b.Tác phẩm : * Thể hịch : Là thể văn nghị luận thời xưa có tính chất cổ động, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tư tưởng, tình cảm… - Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biến ngẫu. * Hoàn cảnh ra đời : -Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2 (1285) c.Từ khó : 17, 18, 22, 23 III.Tìm hiểu văn bản 1, Đoạn 1 : Nêu gương trung thần nghĩa sĩ à ngắn gọn tập trung làm nổi bật tư tưởng quên mình vì chủ vì vua, vì nước của họ -Tác giả đưa cả những gương của các tướng Mông – Nguyên, kẻ thù của đất nước à hướng vào tư tưởng, ý chí hy sinh vì vua, vì chủ rất đáng ca ngợi của họ.. 2, Đoạn 2 : Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lòng tác giả và ân tình của vị chủ tướng đối với tì tướng * Tình hình Đại Việt nửa cuối 1284. - Tội ác, sự ngang ngược, kiêu khích của kẻ thù : Tên chánh tứ Sài Thung đó là hình ảnh ẩn dụ – vật hoá. Dẫn đến nỗi căm giận, uất ức và khinh bỉ của tác giả đối lập với lũ ôn vật đáng khinh với triều đình, bậc tể phụ uy nghiêm. - Tác giả nhắc lại để kích động ý thức thấy chủ nhục, nước nhục phải sao đây? à Tác giả muốn châm ngọn lửa đang hừng hực trong lòng các thuộc tướng của mình . * Nỗi lòng của chủ tướng: - Lòng yêu nước của tác giả được bộc lộ hết sức cụ thể : + Tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa + Bày tỏ thái độ mạnh mẽ, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. + Sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh vì tổ quốc : “Dẫu cho… vui lòng” à Nghệ thuật : Xuất hiện liên tiếp các vế gồm 4 từ nhằm nhấn mạnh một nỗi đau lớn, diễn tả lòng căm thù giặc cao độ thông qua các động từ mạnh (xả, lột, nuốt, uống…), câu văn có quan hệ dẫu cho… thì… khẳng định tư tưởng quyết sống mái với kẻ thù . * Tình cảm và ân tình của chủ tướng đối với tì tướng của mình - Giọng điệu thân tình, gần gũi nhưng hết sức nghiêm khắc : + Qua hệ chủ – tớ : Nhằm khích lệ tư tưởng trung quân ái quốc + Quan hệ cùng cảnh ngộ : Nhấn mạnh tư tưởng “Tướng sĩ một lòng phụ tử – Hoà nước sông chén rượu ngọt ngào” -> Lòng ân nghĩa thuỷ chung của người cùng cảnh. 3, Đoạn 3 : Phê phán những thái độ và những sai trái của những tướng sĩ và chỉ ra cho họ thấy những thái độ, hành động đúng nên theo, cần làm. + Sử dụng liên tiếp các từ mang màu sắc phủ định : Không biết lo, không biết thẹn, không biết tức, không biết căm à để nói thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước của các tướng sĩ + Chỉ ra hậu quả khôn lường : Nước mất nhà tan (quá khứ dẫn đến hiện tại và đến tương lai) + Chỉ ra các thú hưởng lạc làm quên việc nước, quên việc binh à thái độ vô trách nhiệm của các tướng sĩ trước vận mệnh của đất nước, nhất là trong cảnh đất nước lâm nguy. - Các việc làm : + Nêu cao tư tưởng cảnh giác + Tăng cường luyện tập, học tập binh thư yêu nước. à Tất cả gắn với chuyện ích nước lợi nhà. Để mọi người nhận thức rõ hơn, Trần Quốc Tuấn nêu lên 2 viễn cảnh: à Thủ pháp đối lập, tương phản, tác giả rất chú ý tác động tới tiến trình nhận thức, nêu vấn đề từ nông đến sâu, từ nhạt đến đậm . 4, Đoạn kết : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lệ tư tưởng sẵn sàng chiến đấu và quyết thắng của tướng sĩ. - Trần Quốc Tuấn vạch ra 2 con đường sống : Vinh nhục, đạo thần chủ hay kẻ nghịch thù, để tướng sĩ thấy rõ chỉ có thể chọn hoặc ta hoặc địch à Thái độ dứt khoát, cương quyết này là cần thiết. - Câu cuối với giọng tâm tình, tâm sự, bày tỏ gan ruột của vị chủ tướng hết sức vì vua vì nước Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tổng kết. Mục tiêu:Hs nắm được ND và NT chính. Thời gian :7’ Cách tiến hành: ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài hịch ? ? Bài thơ cho ta thấy được điều gì về tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn. Hs đọc ghi nhớ Sgk Gv khái quát Nd và Nt của bài. III. Ghi nhớ:(SGK-30) Hoạt động 4 : Tổng kết,hướng dẫn học tập. Học bài nắm nội dung và ngệ thuật của bài. H/s làm câu 7 sgk Soạn bài : hành động nói: đọc và dự kiến câu trả lời câu hỏi phần I. Ngày soạn:01/03 Ngày giảng:8A:02/03,8B:05/03 NGỮ VĂN: BÀI 23 TIẾT 96: HÀNH ĐỘNG NÓI I.Mục Tiêu: 1.Kiến thức:Hs hiểu được. - Nói cũng là một thứ hành động. - Số lượng hành động khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểu nhất khái quát nhất định. - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói. 2.Kĩ năng: Luyện kĩ năng sử dụng hành động nói trong giao tiếp. 3.Thái độ: Sử dụng đúng hành động nói. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III.phương pháp: -Hỏi đáp,nêu vấn đề IV.tổ chức giờ học: 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ ?Câu trần thuật là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? 3.Bài mới * Khởi động: Mục tiêu: Hs tập trung vào giờ học. Thời gian:5’ Cách tiến hành: Giới thiệu bài mới: Hoạt động1:hình thành kiến thức; -Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là hành động nói. -Thời gian :24’ -Cách tiến hành: * Giới thiệu bài mới. G/v giới thiệu rồi dẫn vào bài mới . Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học H/s đọc kỹ đoạn trích trên bản phụ. ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì là chính? Câu nào thể hiện rõ mục đích? ? Lí Thông đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? ? Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì. ? Nếu hiểu hành động là việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định “thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không”. Vì sao? ? Em hiểu thế nào là “hành động nói” Hs đọc ghi nhớ Sgk. G/v nêu tình huống giao tiếp của h/s để khắc sâu ghi nhớ. ? Em hãy lấy ví dụ về hành động nói. Bước 2 H/s đọc kỹ mục II trên bảng phụ. ? Cho biết mục đích của mỗi câu trong lời nói của Lí Thông ở đoạn văn ở mục I ? Chỉ ra hành động nói trong đoạn trích ở mục II và cho biết mục đích của mỗi hành động? ? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết có những kiểu hành động nói nào? - Các kiểu câu hành động nói : Hỏi, trình bày, đe doạ, đuổi khéo, hứa hẹn + Hỏi, báo tin, bộc lộ cảm xúc à Căn cứ vào hành động của mục đích nói mà đặt tên cho nó. ? Căn cứ vào đâu để đặt tên cho các kiểu hành động nói? Hs đọc ghi nhớ Sgk I. Khái niệm hành động nói 1.Bài tập: 2.Nhận xét: - Lí Thông đuổi Thạch Sanh đi nhằm mục đích là cướp công của Thạch Sanh - Câu : “Thôi… ngay đi” - Có, chi tiết : “Chàng vội vã… nuôi thân” - Lí Thông thực hiện mục đích của mình bằng lời nói - Việc làm của Lí Thông là một hành động vì nó có tính mục đích. 3. Ghi nhớ1 (sgk -62). I. Tìm hiểu một số kiểu hành động nói thường gặp 1.Bài tập: 2.Nhận xét: - Mục đích của từng câu : + Con trăn ấy là của… lâu (trình bày) + Nay em… tội chết (đe doạ) + Thôi… ngay đi (đuổi khéo) + Có gì… lo liệu (hứa hẹn) - Đoạn trích II a, Lời của Tí : + Vậy bữa sau… ở đâu? (hỏi) + U nhất… Ư? (hỏi) + U không… Ư (hỏi)

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 8 NAM 2009 2010.doc
Giáo án liên quan