I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Học sinh nắm được: Hệ thống các công thức lượng giác.
2) Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng biến đổi lượng giác cơ bản.
3) Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
II. CHUẨN BỊ:
1) Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập.
2) Chuẩn bị của học sinh: Hệ thống những công thức lượng giác
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp: (3)
2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3) Bài mới:
61 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/08/2012 Tiết 1
Bài tập công thức lượng giác
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nắm được: Hệ thống các công thức lượng giác.
Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng biến đổi lượng giác cơ bản.
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập.
Chuẩn bị của học sinh: Hệ thống những công thức lượng giác
III. Tiến trình lên lớp:
ổn định lớp: (3’)
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống các công thức cơ bản (15’)
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng lý thuyết (8’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. Nêu định nghĩa sin, cos và giải thích vì sao ta có:
; .
Bài 2. N
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nêu mục đích của việc ôn lại kiến thức lượng giác ở lớp 10.
GV yêu cầu HS nhắc lại:
Bảng giá trị lượng giác và cách ghi nhớ.
Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
Giá trị lượng giác của một số cung hay góc có liên quan đặc biệt.
Công thức lượng giác.
HS nêu được:
Thứ tự các góc đặc biệt và giá trị lg tương ứng của chúng.
; ;
; .
Tên các cặp góc có các giá trị lượng giác có liên quan đặc biệt.
Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc và các công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng.
êu định nghĩa tan, cot và giải thích vì sao ta có:
; .
Bài 1. Cho cung lg có sđ ,
+ Tung độ của điểm M gọi là sin của và KH là sin.
+ Hoành độ của điểm M gọi là cos của và KH là cos.
+ Vì cung và cung có cùng tung độ và hoành độ.
Bài 2. Dựa vào ý nghĩa hình học của tan và cot.
Hoạt động 3: Một số dạng bài tập tính toán (15’).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 3. Tính:
sin; nếu cos và ;
, biết sin và .
sin .
.
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Công thức cộng:
sin(a+b)=sina.cosb+cosa.sinb
sin(a-b)=sina.cosb-cosa.sinb
cos(a+b)=cosa.cosb-sina.sinb
cos(a-b)=cosa.cosb+sina.sinb
tan(a-b)=
tan(a+b)=
4. Công thức biến đổi tích thành tổng:
cosa.cosb = [cos(a–b)+ cos(a+b)]
sina.sinb = [cos(a–b)– cos(a+b)]
sina.cosb = [sin(a–b)+ sin(a+b)]
2. Công thức nhân đôi:
sin2a=2sina.cosa
cos2a= cos2a-sin2= 2cos2a-1= 1-2sin2a
tan2a=
3. Công thức hạ bậc:
sin2a=
cos2a= tan2a=
5. Công thức biến đổi tổng thành tích:
cosa+cosb=2coscos
cosa-cosb=–2sinsin
sina+sinb=2sincos
sina-sinb=2cossin
II. Bài tập:
A. Dùng công thức cộng:
Tính giá trị lượng giác của các cung:
a) 15o b)
a) Biết sinx= và . Tính
b) Biết sina= và 00<a<900 , sinb= và 900<a<1800.
Tính cos(a+b) và sin(a-b)
c) Cho hai góc nhọn a và b với tana=. Tính a+b.
d) Biết với m≠-1. Tính tana.
Chứng minh rằng:
a) sin(a+b).sin(a-b)=sin2a-sin2b=cos2b-cos2a
b) cos(a+b).cos(a-b)=cos2a-sin2b=cos2b-sin2a
a) Cho a-b. Tính (cosa+cosb)2+(sina+sinb)2; (cosa+sinb)2+(cosb-sina)2
b) Cho . Tính cos(a+b).cos(a-b)
Ngày soạn:18/09/2012 Tiết 5
bài tập Phương trình lượng giác
I-Mục tiêu:
Qua bài học sinh cần củng cố :
1.Về kiến thức:
- Biết được phương trình lượng giác cơ bản: tanx=m;cotx=m; và công thức nghiệm
2. Về kĩ năng:
- Giải thành thạo pt lượng giác cơ bản.Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy thái độ
- Xây dựng tư duy logic, sáng tạo
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận
II- Chuẩn bị của GV và HS:
HS: Ôn lại các công thức lượng giác cơ bản
III-Kiến thức trọng tâm:
1. Luyện tập phương trình lượng giác tanx=a
2. Luyện tập phương trình lượng giác cotx=a
- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề; chia nhóm nhỏ học tập
V-Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu phương pháp giải phương trình lượng giác tanx=a và cotx=a
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung
Bài 1: Giải phương trình sau:
a, sinx = -
b, sinx =
c, sin(x-600) =
-GV: Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của pt sinx = a?
-GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
-GV: Gọi HS nhận xét, so sánh với bài làm của mình, sau đó GV kết luận.
Bài 2: Giải phương trình sau:
a, cos(3x-) = -
b, cos(x-2) =
-GV: Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của pt cosx = a?
-GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
-GV: Gọi HS nhận xét, so sánh với bài làm của mình, sau đó GV kết luận.
Bài 3: Giải phương trình sau:
a, tan2x = tan
b, tan(3x-300) = -
c, cot(4x-) =
-GV: Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của pt tanx = a? cotx = a?
-GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
-GV: Gọi HS nhận xét, so sánh với bài làm của mình, sau đó GV kết luận.
Bài 1: a,sinx = -sinx = sin(-)
b, sinx =
c, sin(x-600) =sin(x-600) = sin300
Bài 2:
a, cos(3x-) = -cos(3x-) = cos
b, cos(x-2) = =>
Bài 3
a, tan2x = tan2x =
x =
b, tan(3x-300) = -tan(3x-300) = tan(-300)
3x-300 = -300 + k.1800x = k.600, k ẻ Z
c, cot(4x-) = cot(4x-) = cot
4x- =
x =
IV4. Củng cố và bài tập:
- Nhắc lại phương pháp giải phương trình lượng gíac cơ bản tanx=a và cotx=a
- BTVN: 2.1; 2.2; 2.3SBT/23; Xem lại các bài tập đã chữa.
Ngày soạn:19/09/2012
PHƯƠNG TRèNH LƯỢNG GIÁC
Tiết 6
I Mục tiêu
1.Về kiến thức .
-Nắm được cách giải phương trình bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình đưa về bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác .
-Nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác ..
2.Về kỹ năng .
-Giải được các phương trình lượng giác thường gặp
-Giải được một số phương trình lượng giác tương đối phức tạp .
3.Về tư duy
Rèn luyện tư duy lôgíc , óc sáng tạo , phân tích , tổng hợp , rèn luyện trí tưởng tượng phong phú.
4.Về thái độ
Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ , chính xác , lập luận chặt chẽ trình bày khoa học
IV Tiến trình bài học
1.ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Nêu các dạng phương trình lượng giác thường gặp ?
3.Bài mới :
HĐ 1 : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với 1hslg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung kiến thưc
-Đưa ra bài tập , yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu hướng giải
-Chốt lại hướng giải bài tập
-Yêu cầu học sinh lên trình bày lời giải
-Nhận xét bài làm trên bảng
-Chữa bài cho học sinh , củng cố kiến thức , rút ra phương pháp tổng quát
-Nghiên cứu đề bài , đề suất hướng giải
-Nắm được hướng giải bài tập và thực hành
-Thực hiện yêu cầu của gv
-Quan sát bài trên bảng, rút ra nhận xét
-Nghe, ghi , củng cố kiến thức ,chữa bài tập
1.Bài tập 1
Giải phương trình
2sin2x +3sin2x +6cos2x =7 (1)
2sin2x+6sinxcosx+6cos2x=7
Với cosx =0 ta có không thoả mãn cosx0
Chia cả hai vế của (1) cho coszx ta được :
2tan2x +6tanx +6 =7 (1+tan2x)
5tan2x -6tanx +1 = 0
Đặt tanx = t
Phương trình có dạng
5t2 -6 t + 1 = 0
Ta có :
HĐ 2 : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Hoạt động của gv
Hoạt động cua hs
Nội dung kiến thức
-Đưa ra bài tập 2 , yêu cầu học sinh đọc đề , nêu hướng giải
-Tóm tắt lại hướng giải , yêu cầu học sinh thực hiện
-Nhận xét, chữa bài trên bảng ?
-Nhận xét, chữa bài của học sinh , củng cố kiến thức
-Thực hiện theo yêu cầu của gv
-Thực hiện yêu cầu của gv
-Quan sát , rút ra nhận xét
-Nghe, ghi , chữa bài tập , củng cố kiến thức
Bài tập 2
Giải phương trình 2sinx(3+sinx )+2cosx(cosx-1) =0
6sinx -2cosx =-2
3sinx –cosx =-1
sin(x+)=-1
sin(x+)=-
Với cos ;sin
HĐ 3 : Một số phương trình lượng giác khác
Hoạt động của gv
Hoạt động cua hs
Nội dung kiến thức
-Đưa ra bài tập 3
-TRình bày hướng giải
-Tóm tắt hướng giải , yêu cầu học sinh giải phương trình
Nhận xét , chữa bài tập của hs ,củng cố kiến thức
-Nghiên cứu đề , suy nghĩ hướng giải
-Thực hiện yêu cầu cảu gv
-Nắm đựơc hướng giải , thực hành giải phương trình
-Nghe, ghi , chữa bài tập , củng cố kiến thức
Bài tập 3
Giải phương trình
3cos22x -4sinx cosx +2 =0
3cos22x -2sin2x + 2 = 0
3(1-sin22x)-2sin2x +2 =0 -3sin22x -2sin2x +5 =0
Đặt sin2x = t (-1 1)
Phương trình có dạng
-3t2-2t +5 = 0
Ta có sin2x = 1
2x =
x=
4.Củng cố
Củng cố cách giải phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
5.Hướng dẫn bài tập Yêu cầu học sinh giải bài tập thuộc các dạng trên trong sgk
Soạn 30-9-2012
Tiết 7 -8 MỘT SỐ PHƯƠNG TRèNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. Mục tiờu
1. Về kiến thức
- Củng cố cho HS cỏch giải cỏc PT bậc nhất, bậc hai, pt thuần nhất đối với một hàm số lượng giỏc.
2. Về kỹ năng
- Rốn luyện cho HS kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng giải cỏc PTLG thường gặp.
3.Về tư duy, thỏi độ
Cẩn thận trong tớnh toỏn, tư duy độc lập, sỏng tạo; vận dụng linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể
II. Chuẩn bị
- GV: giỏo ỏn, thước thẳng, compa, bảng phụ.
- HS: ụn lại cỏc cụng thức lượng giỏc lớp 10 và cỏc cỏch giải những PTLG cơ bản.
III. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Thực hiện cỏc bài tập sau:
Bài 1. Giải cỏc PT sau:
a) 2sinx – 1 = 0
b) 3cos2x + 2 = 0
c) tanx + 1 = 0
d) -2cot3x + 5 = 0.
- Gọi HS lờn bảng
- Gọi HS khỏc nhận xột
- GV nhận xột lại
Bài 2. Giải cỏc PT sau:
a)
b) cos3x – cos4x + cos5x = 0
c) tan2x – 2tanx = 0
d)
- Gọi HS lờn bảng
- Gọi HS khỏc nhận xột
- GV nhận xột lại
- tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể mà giỏo viờn cú thể hướng dẫn chi tiết cho HS. Chẳng hạn:
Với ý c)
+ ĐKXĐ của PT là gỡ?
+ Sử dụng cụng thức nhõn đụi của tan2x để biiến đổi tan2x theo tanx?
+ Đặt nhõn tử chung.
+ Sau khi tỡm x phải so sỏnh với ĐK
+ Kết luận về nghiệm
)sin 2x - 2 cos x = 0
HD: sin2a = 2sinacosa
b)sinx +sinx = 0
HD: t + t=0 …
c)- sin 2x = 0
HD: t2 – t =0
d) 4 sin 3x cos 3x =
HD: sin2a = 2sinacosa 2sin3acos3a=sin6a
e)3cot2 (x+) = 1
HD: t2 = 1 t=…
f)tan2(2x-) = 3
HD: t2 = 1
Bài 1
- Hs tiến hành giải toỏn
.
ã sin 2x - 2 cos x = 0 sinxcosx - cosx = 0
cosx(sinx - 1)=0
…
ã sinx +sinx = 0sinx (1+) =0
sinx = 0 …
ã - sin 2x = 0sin2x (sinx - 1) =0 …
ã 4 sin 3x cos 3x = 2sin6x =
sin6x =
ã cot2 (x+) = cotx = …
ã tan2(2x-) = tanx = …
at=…
…
Bài 1: Giải cỏc PT sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
a)4cos2 x + 3 sin x cosx – sin2x =3
HD:
Xột 2 trường hợp
Trường hợp 1: cosx = 0
Trường hợp 2 : cosx 0
Hỏi: Vỡ sao phải xột hai trường hợp? Nếu xột một trường hợp cosx0 thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?
b) 2sin2 x - sinx cosx – cos2x =2
HD:
Xột 2 trường hợp
Trường hợp 1: cosx = 0
Trường hợp 2 : cosx 0
Hỏi: Vỡ sao phải xột hai trường hợp? Nếu xột một trường hợp cosx0 thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?
c) 4sin2 x - 4sinx cosx +3 cos2x =1
HD:
Xột 2 trường hợp
Trường hợp 1: cosx = 0
Trường hợp 2 : cosx 0
Hỏi: Vỡ sao phải xột hai trường hợp? Nếu xột một trường hợp cosx0 thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?
ã 4cos2 x + 3 sin x cosx – sin2x =3
TH1: cosx =0( sin2x = 1) phương trỡnh trở thành:
-1= 3( vụ lý )
Suy ra cosx = 0 hay khụng là nghiệm của phương trỡnh
TH2: cosx0 chia hai vế phương trỡnh cho cos2x ta được phương trỡnh:
4 + 3tanx – tan2x =3 ( 1+ tan2x)
4 tan2x – 3tan x – 1 = 0
…
Kết luận: ….
ã 2sin2 x - sinx cosx – cos2x =2
TH1: cosx =0( sin2x = 1) phương trỡnh trở thành:
2= 2 ( thỏa)
Suy ra cosx = 0 hay là nghiệm của phương trỡnh
TH2: cosx0 chia hai vế phương trỡnh cho cos2x ta được phương trỡnh:
2 tan2x –tan - 1=2 ( 1+ tan2x)
tanx = -3
x =acrtan( -3)+k
Kết luận: Cỏc nghiệm của phương trỡnh là:
; x =acrtan( -3)+k
ã 4sin2 x - 4sinx cosx +3 cos2x =1
TH1: cosx =0( sin2x = 1) phương trỡnh trở thành:
4= 1 ( vụ lý)
Suy ra cosx = 0 hay khụng là nghiệm của phương trỡnh
TH2: cosx0 chia hai vế phương trỡnh cho cos2x ta được phương trỡnh:
4 tan2x – 4 tanx + 3 = 1+ tan2x
3 tan2x – 4 tanx +2 = 0( vụ nghiệm)
Kết luận: phương trỡnh trờn vụ nghiệm
Hoạt động 2: Thực hiện cỏc bài tập sau:
Bài 1: Giải cỏc PT sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
a)
HD:
a=?; b= ?
sin( a+b)= sina cosb+ cosa sinb
H1:Vỡ sao phải chia hai vế phương trỡnh cho
H2: Cú thể chia cho số khỏc được khụng
b)
HD:
cost – sin t = 1 giải như thế nào?
a=?; b= ?
sin( a-b)= sina cosb- cosasinb
H1:Vỡ sao phải chia hai vế phương trỡnh cho
H2: Cú thể chia cho số khỏc được khụng
c) 4sinx +3cosx =4 (1+tanx)-
HD:
Trước tiờn ta phải làm gỡ?
tanx = …
Cần đưa về PT dạng gỡ?
ã
sin
Vậy nghiệm của phương trỡnh là
ã
…
ã ĐK: cosx 0
Ta cú: 4sinx +3cosx =4 (1+tanx)-
cosx(4sinx +3cosx) =4 (sinx+cosx) –1
cosx(4sinx +3cosx) –cosx =4sinx+3cosx –1
cosx(4sinx +3cosx –1) = 4sinx+3cosx –1
(cosx –1)(4sinx+3cosx –1) = 0
Kớ hiệu là cung mà sin= và cos= ta được :
(2) cos(x-) =
Vậy cỏc nghiệm của PT đó cho là:
; trong đú
=arccos.
Củng cố: Nếu trường hợp chưa cú dạng asinx+ bcosx =c ta phải qui nú về dạng asinx+ bcosx =c
Dặn dũ: HS làm cỏc bài tập trong SBT
Ngày soạn: 29-10/2012
Luyện tập về phép biến hình
Tiết 9
I- Mục tiêu:
Qua bài học, HS cần khắc sâu:
1.Về kiến thức:
- Định nghĩa của phép tịnh tiến
- Phép tịnh tiến có các tính chất: Biến một đường thẳng thành đường thẳng hoặc song song hoặc trùng với nó; biến tam giác thành một tam giác bằng nó
- Phép tịnh tiến bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
2. Về kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường thẳng qua phép tịnh tiên
3.Tư duy thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình
II- Kiến thức trọng tâm:
Xác định ảnh của một hình qua phép tịnh tiến
Xác định biểu thức toạ độ của một điểm qua phép tịnh tiến
III- Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Dụng cụ vẽ hình
HS: Học bài cũ và làm bài tập
IV- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
V- Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức lớp
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1:Trong mp toạ độ cho đường thẳng d: 2x + y - 4 = 0.
a, Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 3.
b, Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1;2), tỉ số k = -2.
- HS áp dụng làm:
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Bài 2:
- HS áp dụng làm:
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Bài 3: Trong mp toạ độ cho đường tròn (C): (x-1)2 + (y-2)2 = 4. Hãy viết pt đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp vị tự tâm O, tỉ số k = -2 và phép đối xứng qua trục Ox.
- HS áp dụng làm:
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Bài 1:
Lấy A(0;4) và B(2;0) thuộc d. Gọi A’, B’ là ảnh của A, B qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 3. Ta có:
Vì (0;4) =>(0;12)=>A’(0;12)
Tương tự: B’(6;0)
d1
chính là đường thẳng A’B’ nên có pt:
2x + y - 12 = 0
b, Cách 1: (làm như câu a)
Cách 2: vì d2
// d nên pt có dạng:2x + y + C = 0
Gọi A’(x’;y’) là ảnh của A qua phép vị tự đó, ta có:
do A’ thuộc d2 nên: 2(-3) - 2 + C = 0
=>C = 8
Vậy: ptđt d2 có dạng: 2x + y + 8 = 0
Bài 2:
Ta có: A(3;-1) là tâm của (C), A’ là ảnh của A qua phép vị tự đó =>A’(-3;8). Vì bán kính của (C) bằng 3 nên bán kính của (C’) bằng .3 = 6
Vậy: viết pt đường tròn (C’)
(x+3)2 + (y-8)2 = 36
Bài 3:
Dễ thấy bán kính của (C’) bằng 4. Tâm I’ của (C’) là ảnh của tâm I(1;2) của (C) qua phép đồng dạng nói trên.
(I) = I1(-2;-4)
ĐO(I1) = I’(-2;4)
Vậy viết pt đường tròn (C’)
(x+2)2 + (y-4)2 = 16
4.Củng cố - dặn dò:
- Cách xác định ảnh của một hình qua một phép tịnh tiến
- Cách sử dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để xác định toạ độ của ảnh viết phương trình đường thẳng
Ngày soạn: 29/08/2012
Tiết 10
phép biến hình, phép dời hình
I-Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
Về kiến thức:
Nắm được khái niệm các phép biến hình , các yếu tố xác định một phép biến hình Phép tịnh tiến; phép đối xứng trục; đối xứng tâm; phép quay, phép vị tự; phép đồng dạng . Nhận biết mối quan hệ thông qua sơ đồ SGK
Biểu thức toạ qua các phép biến hình
Nắm chắc vận dụng tính chất của phép biến hình để giảI các bài toán đơn giản
Về kĩ năng:
Xác định được ảnh của một điểm , đường thẳng, đường tròn, thành thạo qua phép biến hình
Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh
Biết được các hình có tâm đối xứng ,trục đối xứng các hình đồng dạng với nhau
Về tư duy thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình
Biết quy lạ về quen
Biết nhận xét và vận dụng tính chất đồng dạng vào cuộc sống
II- Chuẩn bị của GV và học sinh
1.GV: Lập sơ đồ tổng kết chương
2.HS: Ôn lại các tính chất của các phép biến hình
III- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
iV- Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ôn tập lý thyết của các phép biến hình
GV: Nêu các bước nghiên cứu của một phép biến hình ?
- thế nào là phép biến hình, phép đồng dạng, phép dời hình?
- Nêu rõ mối quan hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng?
- Khi nào phép vị tự là phép đối xứng tâm?
- Khi nào phép quay là phép đối xứng tâm
- GV: Hệ thống hoá toàn bộ các phép biến hình đã học trong chương?
1.Các bước nghiên cứu một phép biến hình
- Định nghĩa phép biến hình
- Biểu thức toạ độ của phép biến hình
- Tính chất
- ứng dụng giảI toán
2. Định nghĩa các phép biến hình
a. Phép biến hình
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng
b. Phép đồng dạng
Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0) nếu hai điểm bất kì M, N tương ứng của chúng ta luôn có M’N’=kMN
c. Phép dời hình:
Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với kỉ số k=1
Khi k=-1 phép vị tự là phép đối xứng tâm
Khi thì phép quay là phép đối xứng tâm O
- Nêu biểu thức toạ độ của các phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, vị tự?
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
- GV: Nêu bài tập
Bài 1:
Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d có phương trình 3x-5y+3=0. Tìm ảnh d
qua phép tịnh tiến theo vectơ (2;3)
- HS áp dụng làm:
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn tâm I(-3;4) bán kính 4
a. Viết phương trình của đường tròn đó
b.Viết phương trình ảnh của đường tròn trên qua phép tịnh tiến theo vectơ
(-2;1)
- GV: Nhắc lại cách viết pt đường tròn khi biết tâm I và bán kính ?
-GV: Tìm ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
3. Biểu thức toạ độ
a. Phép tịnh tiến:
Vectơ tịnh tiến ; M(x;y) M’(x’;y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến
b.Phép đối xứng trục
- Trục đối xứng là Ox:
- Trục đối xứng là Oy
c. Phép đối xứng tâm:
- Tâm đối xứng là gốc toạ độ
- Tâm đối xứng là điểm I(x0; y0):
Bài 1:
thay x, y vào pt đường thẳng d, ta có: 3(x’-2)-5(y’-3) + 3=0 hay 3x’-5y’+12=0
Vậy ptđt d’: 3x-5y+12=0
Bài 2:
Bài giải:
a. Pt đường tròn tâm I(-3;4) bán kính R=4 là:
(x+3)2+(y-4)2=16
b. Ta có:
Tâm I’
phương trình đường tròn ảnh là: (x+5)2+(y-5)2=16
Củng cố và bài tập
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ của các phép biến hình
Làm các bài tập trong chương I
Ôn tập các kiến thức của chương để chuẩn bị cho bài kiểm tra
Ngày soạn:28/09/2010
Tiết 11 phép biến hình và phép dời hình
I-Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
Về kiến thức:
Nắm được khái niệm các phép biến hình , các yếu tố xác định một phép biến hình Phép tịnh tiến; phép đối xứng trục; đối xứng tâm; phép quay, phép vị tự; phép đồng dạng . Nhận biết mối quan hệ thông qua sơ đồ SGK
Biểu thức toạ qua các phép biến hình
Nắm chắc vận dụng tính chất của phép biến hình để giảI các bài toán đơn giản
Về kĩ năng:
Xác định được ảnh của một điểm , đường thẳng, đường tròn, thành thạo qua phép biến hình
Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh
Biết được các hình có tâm đối xứng ,trục đối xứng các hình đồng dạng với nhau
Về tư duy thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình
Biết quy lạ về quen
Biết nhận xét và vận dụng tính chất đồng dạng vào cuộc sống
II- Chuẩn bị của GV và học sinh
1.GV: Lập sơ đồ tổng kết chương
2.HS: Ôn lại các tính chất của các phép biến hình
III- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
iV- Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ôn tập lý thyết của các phép biến hình
GV: Nêu các bước nghiên cứu của một phép biến hình ?
- thế nào là phép biến hình, phép đồng dạng, phép dời hình?
- Nêu rõ mối quan hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng?
- Khi nào phép vị tự là phép đối xứng tâm?
- Khi nào phép quay là phép đối xứng tâm
- GV: Hệ thống hoá toàn bộ các phép biến hình đã học trong chương?
1.Các bước nghiên cứu một phép biến hình
- Định nghĩa phép biến hình
- Biểu thức toạ độ của phép biến hình
- Tính chất
- ứng dụng giảI toán
2. Định nghĩa các phép biến hình
a. Phép biến hình
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng
b. Phép đồng dạng
Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0) nếu hai điểm bất kì M, N tương ứng của chúng ta luôn có M’N’=kMN
c. Phép dời hình:
Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với kỉ số k=1
Khi k=-1 phép vị tự là phép đối xứng tâm
Khi thì phép quay là phép đối xứng tâm O
- Nêu biểu thức toạ độ của các phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, vị tự?
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
- GV: Nêu bài tập
Bài 1:
Trong mp Oxy , đường thẳng d có phương trình 3x-5y+3=0. Tìm ảnh d
qua phép tịnh tiến theo vectơ (2;3)
- HS áp dụng làm:
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn tâm I(-3;4) bán kính 4
a. Viết phương trình của đường tròn đó
b.Viết phương trình ảnh của đường tròn trên qua phép tịnh tiến theo vectơ
(-2;1)
- GV: Nhắc lại cách viết pt đường tròn khi biết tâm I và bán kính ?
-GV: Tìm ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Bài 3: Trong mp toạ độ cho đường tròn (C): (x-1)2 + (y-2)2 = 4. Hãy viết pt đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véctơ (-2;1) và phép đối xứng qua trục Ox.
- HS áp dụng làm:
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Bài 4: Trong mp toạ độ cho đường tròn (C): (x-2)2 + (y+3)2 = 16. Hãy viết pt đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo véctơ (3;4)
- HS áp dụng làm:
- GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, kết luận.
Củng cố và bài tập
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ của các phép biến hình
Làm các bài tập trong chương I
Ôn tập các kiến thức của chương để chuẩn bị cho bài kiểm tra
Ngày soạn:24/10/2012 hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp
Tiet 12
I Mục tiêu :
1.Về kiến thức .
-Nắm được các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp , phân biệt đựơc sự khác nhau giữa chỉnh hợp , tổ hợp .
-Biết giải một số bài tập về hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp ,phân biệt được dạng toán về chỉnh hợp và tổ hợp
-Biết cách giải một số bài toán liên quan về hoán vị, chỉnh hợp ,tổ hợp .
2.Về kỹ năng
-Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập về hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp
-Giải được một số bài toán về phần này và một số bài toán liên quan ,một số bài toán ở mức độ cao hơn
-Rèn kỹ năng phân tích , lập luận khi giải một bài toán .
3.Về tư duy
Rèn luyện tư duy lôgic , óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú
4.Về thái độ
Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ , chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học
II Chuẩn bị phương tiện dạy học
1.Thực tiễn .
Học sinh đã học xong lý thuyết về phần này và đã được làm một tiết bài tập .
2.Phương tiện .
Sách giáo khao, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học .
III Phương pháp: vấn đáp - gợi mở, HS làm bài tập.
1.ổn định tổ chức lớp .
2.Kiểm tra bài cũ :
Nôị dung : Các công thức tính hoán vi, chỉnh hợp tổ hợp . Tính A;C
3.Bài mới :
HĐ 1 : Bài tập rèn kỹ năng tính toán , vận dụng công thức .
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung kiến thức
-Đưa ra bài tập 1 , yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài , suy nghĩ nêu hướng giải
-Tóm tắt lại hướng làm , yêu cầu học sinh thực hiện .
-Yêu cầu các học sinh khác nhận xét, chữa bài tập
-Nhận xét, chữa bài tập của hs
-Mở rộng bài tóan yêu cầu hs thực hiện giải .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv , suy nghĩ nêu hướng giải
-Nắm được hướng giải bài tập , thực hiện .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv
-Nghe,
File đính kèm:
- giáo án tự chọn 11b t1-5 đến hết.doc