A. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Củng cố cho HS một số kiến thức về số hữu tỉ: khái niệm số hữu tỉ; khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ; luỹ thừa của một số hữu tỉ; tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức; tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
+ Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ;
- Kỹ năng:
+ Thực hiện thành thạo các phéo tính về số hữu tỉ;
+ Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ và giải được một số bài tập đơn giản về tìm ẩn trong dấu GTTĐ.
+ Tính được tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, biết so sánh các luỹ thừa bằng cách đưa về cùng cơ số hoặc về cùng số mũ.
+ Vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức;
+ Biết tìm các số khi biết tỏng hoạc hiệu hoặc tích và biết tỉ số của chúng.
- Thái độ:
+ HS được rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán.
+ Bước đầu HS được tập luyện suy luận lôgic.
+ Có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ để giải quyết các bài toán nảy sinh
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1: Số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: số hữu tỉ
Loại: Bám sát
A. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Củng cố cho HS một số kiến thức về số hữu tỉ: khái niệm số hữu tỉ; khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ; luỹ thừa của một số hữu tỉ; tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức; tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
+ Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ;
- Kỹ năng:
+ Thực hiện thành thạo các phéo tính về số hữu tỉ;
+ Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ và giải được một số bài tập đơn giản về tìm ẩn trong dấu GTTĐ.
+ Tính được tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, biết so sánh các luỹ thừa bằng cách đưa về cùng cơ số hoặc về cùng số mũ.
+ Vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức;
+ Biết tìm các số khi biết tỏng hoạc hiệu hoặc tích và biết tỉ số của chúng.
- Thái độ:
+ HS được rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán.
+ Bước đầu HS được tập luyện suy luận lôgic.
+ Có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.
B. Thời lượng: 8 tiết.
C. Tài liệu tham khảo
-Sách giáo khoa Toán 7; Sách GV Toán 7
-Sách bài tập toán 7;
-Một số chuyên đề Toán 7
D. Thực hiện:
Tiết 1 số hữu tỉ – cộng, trừ các số hữu tỉ
Soạn: …../…../2010
Giảng: …./…../2010
* Sĩ số: 7A: 7B:
* Tiến trình bài dạy:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
1. Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ?
2. Tìm a để A= là số hữu tỉ?
2 HS lên bảng KT
Hoạt động 2: 1.Số hữu tỉ
- Thế nào là số hữu tỉ?
- Số nguyên a có là số hữu tỉ không?
- Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
- So sánh các số hữu tỉ: x =và y=
- Chú ý: + Số HT dương thì lớn hơn 0
+ Số HT âm thì nhỏ hơn 0
+Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ là số viết dưới dạng P. số
Với a, bZ, b≠ 0.
- Đưa về so sánh hai PSố cùng mẫu.
- HS lên bảng so sánh. ĐS: x<y
Hoạt động 3: Cộng, trừ số hữu tỉ
- Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ?
- Ví dụ: Tính a. +
b. -
- Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q
? Tìm x biết: - ( + x) =
- Với x=; y= , m ≠ 0.
Ta có: x+y=+=
x-y =-=
Hai HS lên bảng tính.
ĐS: a. ; b.
1 HS lên bảng tính. ĐS x=
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 1: Tìm x Q, biết rằng x là số âm lớn nhất được viết bằng 3 chữ số 1
Bài 2. Viết số dưới dạng sau:
a. Tổng của một số hữu tỉ dương và một số hữu tỉ âm.
b. Tổng 2 số HT trong đó có 1 số là:
Đáp số: x =
Hai HS lên bảng giải
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết.
- Làm bài 12 SBT.5
Tiết 2 luyện tập
Soạn : … /…../ 2010
Giảng: …/…../2010
Sĩ Số: 7A: 7b:
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
Thực hiện phép tính:
a. ; b. 0,35 +
Hai HS lên bảng kiểm tra
Đáp số: a. ; b.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
a.; b. -
Bài 2:
Tìm x Q biết:
a. x+ = ; b.
GV gọi HS đứng tại chỗ nêu cách giải.
- Gọi 2 HS lên bảng giải.
Bài 3:
Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông:
<
- Thực hiện phép tính ở từng vế.
-Chọn số nguyên thích hợp điền vào ô vuông.
Hai HS lên bảng giải.
a. =
b. -=
Một HS đứng tại chỗ nêu cách giải.
Giải:
a. x=.
b. x= .
Đáp số:
0
< <
Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại cách cộng, trừ số hữu tỉ.
- Nhận xét việc thực hiện phép tính của HS.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà.
Bài tập 18. SGK: Hiểu quy luật thực hiện dãy phép tính trong tháp.
Tiết 3 Luyện tập phép nhân- chia số hữu tỉ
Soạn : …./…./2010
Giảng: …./…./2010
Sĩ số: 7A: 7B:
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức
1. Nếu x= thì: x.y=
2.Nếu x= x= ( y≠ 0) thì:
x:y= x.
3. ;
4. x.y = 0 x= 0 hoặc y = 0
HS ôn lại kiến thức về phép nhân, chia số hữu tỉ và ghi phần bổ xung về phép nhân, chia số hữu tỉ.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1.
Thực hiện phép tính:
a.; b.
c. 2; d.(
Bài 2.
Tìm x biết:
a. ; b.
? Nêu cách giải
- Gọi 2 HS lên bảng giải
Bài 3. Tính giá trị biểu thức sau:
A= 7x -2x- với x= -; y= 4,8.
? Giải bài toán như thế nào?
GV gọi HS lên bảng tính
HS có thể có các cách tính khác nhau.
HS lên bảng giải.
Đáp số:
a.; b.
c. d.
Hai HS lên bảng giải.
a. x=
b. x=
Đáp số: A=
Hoạt động 3:Củng cố
- Nhận xét giờ luyện tập
-Chỉ ra những tồn tại trong việc thực hiện phép tính.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập: Tìm x biết:
a. ( x+1).( 2x-3)=0; b. ( x-2)( x+) > 0
- Làm các BT về GTTĐ của số hữu tỉ.
Tiết4 : Luyện tập về GTTĐ của số hữu tỉ
Soạn : …./…./2010
Giảng: …./…./2010
Sĩ số: 7A: 7B:
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức
- | x | = x nếu x>0
- x nếu x<0 ; Với xQ.
- Bổ xung:
Với m > 0 thì: | x | < m -m < x <m
| x | > m x >m hoặc x< -m
HS theo dõi và ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm x biết:
a. | x | = 2,1 ; b. | x | = 0,35 và x > 0.
b. | x | = - ; d. | x | = 5 và x< 0.
Bài 2: Cho: A= a: 2- 2: b . Tính GT biểu thức với | a|= 1,5; b= 0,75..
- | a|= 1,5 thì a = ? ( a=1,5 hoặc a= -1,5)
- Tính GT của A như thế nào?
Có mấy trường hợp ?
Bài 3: Tìm x biết:
a. | x – 2 | = 1;
b. | 2,5 - x | = 4
c. 3,2 - |2x +1,2 | = 0
d. | x -2 | + | x +1,5| = 0
- Số nào có GTTĐ bằng 1?
- Hãy nêu lời giải ?
d. Tổng của hai số không âm bằng 0 khi nào?
HS nêu đáp số:
a. x= 2,1 hoặc x= - 2,1; b. x= 0,35
c. Không có GT nào của x thoả mãn.
d. x = -5.
Giải
+ Với a= 1,5; b= 0,75
A= 1,5: 2 - 2 : 0,75 = -
+ Với a = -1,5; b = 0,75
A = (-1,5) : 2 -2 : 0,75 = -
a. | x -2 | = 1 x-2=1 hoặc x-2=-1 x = 3 hoặc x = 1
b. | 2,5 - x | = 4
2,5 - x = 4 hoặc 2,5 - x = -4
x = -1,5 hoặc x = 6,5
c. 3,2 - |2x +1,2 | = 0
|2x +1,2 | = 3,2
2x + 1,2 = 3,2 hoặc 2x + 1,2 = -3,2
x = 1 hoặc x = -2,2
d. | x -2 | + | x +1,5| = 0
| x -2 | = 0 và | x + 1,5| = 0
x = 2 và x = -1,5
Vậy không có GT nào của x thoả mãn.
Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ
- Lưu ý những tồn tại khi làm bài tập về GTTĐ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập: Tìm x Q biết:
a | x | 3,5
Tiết 5 Luyện tập về Luỹ thừa của một số hữu tỉ
Soạn : …./…./2010
Giảng: …./…./2010
Sĩ số: 7A: 7B:
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
( với xQ; xN, x>1)
n thừa số
Nếu thì với a,bZ, b
Qui ứoc:
2. Với:
HS theo dõi và ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
a. ; b.
c.; d.
Bài 2: Tìm xQ biết:
a. ; b.
c. ( 2x- 1) = -8 d .
Bài 3: Chứng minh rằng:
a. chia hết cho 14
b.
GV hướng dẫn:
a. Viết thành tích có chứa thừa số 2 và 7.
b. Viết các luỹ thừa ở VT thành tích của các luỹ thừa có cùng số mũ.
Học sinh thực hiện phép tính.
Đáp số:
a. ; b.
c. 1 d.
Bài 2: HS đưa về luỹ thừa cùng cơ số ( hoặc cùng số mũ ) rồi tìm x.
Đáp số:
a. x = 1/2; b. x = -1/4
c. x = -1/2; c. x = 2
Giải
a. =
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại các công thức về luỹ thừa của số hữu tỉ.
- Nhận xét việc làm bài tập của học sinh.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững các công thức về luỳ thừa .
- Luỵên tập làm tính và viết các số dưới dạng luỹ thừa của một số
- Làm bài 58,59 SBT/12
Tiết 6 Luyện tập về tỉ lệ thức
Soạn : …./…./2010
Giảng: …./…./2010
Sĩ số: 7A: 7B:
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức
1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.
Dạng TQ: hoặc a:b = c:d
Các số hạng a,d gọi là ngoại tỉ; b,c gọi là trung tỉ.
2. Tính chất:
a. Tính chất cơ bản ad = bc
b. Tính chất hoán vị: Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra được ba tỉ lệ thức khác bằng cách:
- Đổi chỗ ngoại tỉ cho nhau;
-Đổi chỗ trung tỉ cho nhau;
- Đổi chỗ ngoại tỉ cho nhau và đổi chỗ trung tỉ cho nhau.
HS theo dõi và ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
a. (-0,3) : 2,7 và (-1,71) : 15,39
b. 4,86 : (-11,34) và (-9,3) : 21,6
Kiểm tra như thế nào?
- Hãy tính các tỉ số rồi so sánh.
Bài 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau:
1,5 ; 2; 3.6 ; 4,8.
Lập các tỉ lệ thức từ bốn số như thế nào?
Hãy tìm tích của 2 số bằng nhau ( a.d = b.c ) rồi lập các tỉ lệ thức.
Bài 3: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
HS đọc đề bài, nêu cách giải
Giải:
a. (-0,3) : 2,7 = (-1) : 9;
(-1,71) : 15,39 = (-1) : 9
Suy ra lập được TLT:
(-0,3) : 2,7 = (-1,71) : 15,39
b. 4,86 : (-11,34) = -3:7
(-9,3) : 21,6 = -31: 72
Không lập được TLT
Giải
Có: 2.3,6 = 1,5.4,8.
Các tỉ lệ thức lập được là:
Giải
a. x= 27.(-2) : 3,6 = -15
b. x.x= (-15).(-60)= 900= 30.30
x = 30.
Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa, tính chát của tỉ lệ thức.
- Nhận xét việc làm bài tập của HS
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững tính chất của tỉ lệ thức
- Làm bài tập 70, 71,72 SBT
- Chuẩn bị các bài tập bài Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Tiết 7 Luyện tập về tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Soạn : …./…./2010
Giảng: …./…./2010
Sĩ số: 7A: 7B:
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
= k
( Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Chú ý : các số x,y,z tỉ lệ với các số a,b,c
ta cũng viết: x:y:z =a:b:c
HS theo dõi và ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm 2 số x,y biết:
a. và x + y =28
b. và x – y = 16
c. .
d. 7. x = 3.y và x – y= 8.
Bài 2: Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biêtd chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2 ; 4 ; 5
Bài 3:Tìm các số a, b, c biết:
và a + 2b – 3c = - 20
HS áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x,y:
a.
Do đó: x=8; y=20
b. x = -12; y = - 28.
c. 7.( x – 3)= 5.(x + 5)
7x – 21 = 5x + 25
2x = 46. Vậy x = 23
d.Viết thành:
Do đó: x = -6 ; y = -14.
Giải:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 3 số 2 ; 4 ; 5 lần lượt là: a ; b ;c.
Ta có: a: b : c = 2 : 4 : 5 và
a + b + c= 22
a = 2.( 22: 11) = 4 cm
b = 4.( 22:11) = 8 cm
c = 5.2 10 cm
Giải:
Ta có: = =
a = 10; b = 15; c = 20.
Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bẳng nhau.
- Lưu ý HS áp dụng tính chất một cách linh hoạt trong các bài tập.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc tính chất tỉ lệ thức, TC dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài tập 77,79,81 SBT.
Tiết 8 Luyện tập và kiểm tra
Soạn : …./…./2010
Giảng: …./…./2010
Sĩ số: 7A: 7B:
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức
- Các phép tính về số hữu tỉ: Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia, phép luỹ thừa.
- GTTĐ của số hữu tỉ.
- Tỉ lệ thức – Tính chất của tỉ lệ thức.
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HS ôn lại các kiến thức, nêu các công thức tương ứng
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập: Tìm x, y biết:
a. x + 3/4 = 1/2 ;
b. | 2x + 1| = 5/4.
c. x : ( -2,14) = ( -3,12) : 1,2;
d. và x.y = 10.
HD học sinh giải phần d.
HS đọc đè bài, lên bảng giải.
Giải:
a. x = 1/2 – 3/4 = -1/4
b. 2x + 1 = 5/4 hoặc 2x + 1 = -5/4
x = (5/4 – 1): 2 = 1/8 ;
hoặc x = ( -5/4 – 1 ) : 2 = -9/8
c. x = ( -2,14 ) . ( -3.12) : 1,2
x = 5,564.
d. Từ x.y = 10 suy ra x = 10/y.
Khi đó ta có:
Hoạt động 3: Kiểm tra cuối chủ đề.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a. ; b.
Bài 2: Tìm x, biết:
a. 2.x + 5/4 = 11/6;
b. x3 = 27
c. và x + y = 22
Học sinh thực hiện trên giấy KT.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập các kiến thức của chương.
- Luyện tập giải nhiều dạng bài tập của chủ đề.
- Tuần sau học Chủ đề 2: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song.
File đính kèm:
- CDe1 ( 8tiet).doc