Giáo án: Tự chọn toán 7 - Năm học 2009 – 2010

A.MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số.

- Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp .

- Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV: bảng phụ

2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số?

- Nêu quy tắc nhân, chia phân số?

III.GIẢNG BÀI MỚI:

 

doc80 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Tự chọn toán 7 - Năm học 2009 – 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch môn tự chọn Toán 7 Học kỳ I :1tiết/ tuần Tiết Nội dung Điều chỉnh 1 Ôn tập các phép tính về phân số 2 Ôn tập các phép tính về phân số 3 Ôn tập hình học 6 4 Các phép toán trong Q 5 LT hai góc đối đính. Góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng 6 LT Luyện GTTĐ của 1 số hữu tỉ 7 LT Lũy thừa của 1 số hữu tỉ 8 LT Dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song 9 LT Lũy thừa của 1 số hữu tỉ (tiếp) 10 LT Tổng 3 góc trong 1 tam giác 11 LT Tỉ lệ thức 12 Kiểm tra 13 LT tỉ lệ thức – tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 14 tỉ lệ thức – tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 15 LT: Trờng hợp bằng nhau c.c.c 16 LT: Đại lợng tỉ lệ thuận. 17 LT: Hàm số 18 LT: hàm số Trưng Trắc, ngày 20/8/ 2009 Người lập: Lê Thị Vân Hương Tuần 1+ 2 Tiết 1+2 : ôn tập các phép tính về phân số A.Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp . - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. B. chuẩn bị: 1. GV: bảng phụ 2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6 C.Tổ chức hoạt động dạy học : I. ổn định tổ chức: II. kiểm tra bài cũ: - Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số ? - Nêu quy tắc nhân, chia phân số ? III.Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng +GV: Tóm tắt nội dung kiến thức cần nhớ : Gọi HS lên bảng viét tổng quát cộng trừ 2 phân số khác mẫu. ? Muốn công (trừ) 2 phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? ? Viết tổng quát phép nhân chia phân số? Hoạt động 1: Cộng 2 phân số - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - GV gọi 3 hs lên bảng trình bày - GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bước làm. - GV Đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài Bài 2.Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp - = - + - + = = = = - = Bài 3.Tìm số nghịch đảo của các số sau: -3 -1 - HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. Bài 4 Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. ; ; ; - HS thảo luận nhóm trình bày bài 5 - HS hoạt động cá nhân làm hai câu a) và b) của bài 5 - Hai phần c) ,d) còn lại yêu cầu về nhà hs làm. - GV yêu cầu HS làm phần a bài 6 theo 2 cách cong phần b về nhà b) Cách 1 : – = = = = Cách 2 : – = = = - GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện bài 7 - 2 HS lên bảng trình bày. Bài 8 Câu 1: a/ b/ c/ Câu 2: a/ b/ c/ d/ Câu 3: a/ x - = b/ c/ d/ Câu 4: a/ b/ A. Các kiến thức cần nhớ: 1. Qui tắc cộng, trừ 2 phân số: a) Cùng mẫu: b) Khác mẫu: - Qui động mẫu các phân số. - áp dụng qui tắc cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu. 2. Qui tắc nhân, chia 2 phân số: a) Qui tắc nhân PS: b) Qui tắc chia 2 phân số: B. Bài tập: Dạng 1: tính Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số sau: a, b, c, MC: 22 . 3 . 7 = 84 Bài 2. Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp - = - + - + = = = = - = Bài 3. Số nghịch đảo của -3 là: Số nghịch đảo của là: Số nghịch đảo của -1 là: -1 Số nghịch đảo của là: Bài 4. tính các thương sau đây và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. = = = = Sắp xếp: Bài 5. Hoàn thành phép tính sau: a) + – = + – = = = b) + – = = c) + – = = d) – – = = Bài 6. Hoàn thành các phép tính sau: a) Cách 1 : + =+ = + == Cách 2 : + =(1 + 3) +()= = Dạng 2: Tìm số chưa biết. Bài 7. Tìm x biết: a) = b, Bài 8 Câu 1 ĐS: a/ b/ c/ Câu 2: ĐS: a/ b/ c/ d/ Câu 3 a/ x - = b/ c/ d/ Câu4: a/ b/ IV. Củng cố:+GV Rút kinh nghiệm giờ ôn tập V. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc và nắm vững các quy tắc cộng – trừ, nhân - chia phân số. - Tiết sau học hình ôn tập hình lớp 6. Tuần 3 Tiết 3: Ôn Tập hình học 6 A. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức cơ bản của hình học 6. - Rèn luyện cách vẽ hình và lập luận chặt chẽ, khoa học. B. Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa thước đo góc. C.Tiến trình bài dạy: I.ổn định: II. Kiểm tra:Trong giờ học. III. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng. ? Khi nào AM+ MB = AB? ? Thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng? ? Trung điểm của đoạn thẳng có tính chất gì? ? Lớp 6 đã được học các laọi góc nào? ? Thế nào là 2 góc phụ nhau, bù nhau? ? Thế nào là 2 góc kề bù? ? Hai góc kề bù có tính chất gì? ? Khi nào tia Ot là tia phân giác của góc xOy? ? Tia phân giác của góc xOy có tính chất gì? Bài 1: Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2,5 cm ; OB = 5cm. Tính AB? Hỏi A có là trung điểm của OB không? Vì sao? +GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình tóm tắt cho biết gì ? Hỏi gì? +GV: Gọi HS phân tích đề bài: a) Ab=? b) A có là trung điểm của OB? - A nằm giữa O và B. - OA = OB (=2,5) +GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. +Gọi HS nhận xét ? Bài 2 : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia OT và Oy sao cho góc xOt có số đo bằng 250 , góc xOy có số đo bằng 500 . Tính số đo góc yOt? Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? +GV: Tiến hành như bài 1. I. Ôn tập lí thuyết: 1. Đoạn thẳng: a) Điểm nằm giữa 2 điểm: Điểm M nằm giữa 2 điểm a và B AM +MB = AB b) Trung điểm của 1 đoạn thẳng: * Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB + M nằm giữa 2 điểm a và B. + MA = MB *Tính chất: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB . 2. Góc: a) Các loại góc: +Góc vuông, góc nhọn, góc tù, +Hai góc phụ nhau: là 2 góc có tổng số đo bằng 900 +Hai góc bù nhau: là 2 góc có tổng số đo bằng 1800 +Hai góc kề bù: * Định nghĩa: Là 2 góc có: - Chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau. *Tính chất: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 b) Tia phân giác của 1 góc: *ĐN: Ot là tia phân giác của góc xOy - Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. - *Tính chất: Nếu Ot là phân giác của góc xOy thì: II. Bài tập: Bài 1 Cho : A; B Ox; OA = 2,5 cm, OB = 5 cm Hỏi: a) AB = ? b) A có là trung điểm của OB không? Vì sao? Bài giải: a)+ Trên tia Ox có: OA < OB (vì 2,5 <5) Điểm A năm giữa 2 điểm O và B. OA +AB = OB 2,5 + AB = 5 AB = 5 – 2,5 = 2,5 (cm) +Vậy Ab = 2,5 cm b)+ Ta có: Điểm A năm giữa 2 điểm O và B (câu a). OA = AB = 2,5 cm A là trung điểm của OB. III. Củng cố : GV: Rút kinh nghiệm giờ ôn tập. IV. HDVN: +Ôn tập: kiến thức về tâph hợp Q các số hữu tỉ và các phép tính về số hữu tỉ. +Tiết sau học đại số./. Ngày soạn: Tuần 4 Ngày dạy: Tiết 4: Các phép toán trong Q A. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. B. Chuẩn bị: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình lên lớp: i.ổn định: ii. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học iii. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. +GV đưa bài tập trên bảng phụ. HS hoạt động nhóm (5ph). +GV đưa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. +GV đưa ra bài tập trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3(3ph). +GV đưa đáp án, các nhóm đối chiếu. HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân (10ph), lên bảng trình bày. HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm (10ph). I. Các kiến thức cơ bản: - Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: - Các phép toán: + Phép cộng: + Phép ttrừ: + Phép nhân: + Phép chia: II. Bài tập: Bài tập 1: Điền vào ô trống: A. > B. < C. = D. ³ Bài tập 2: Tìm cách viết đúng: A. -5 ẻ Z B. 5 ẻ Q C. ẽ Z D. ẽ Q Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0 A. x và y đối nhau. B. x và - y đối nhau. C. - x và y đối nhau. D. x = y. Bài tập 4: Tính: a, (= ) b, 12 - (= ) c, 0,72. (= ) d, -2: (= ) Bài tập 5: Tính GTBT một cách hợp lí: A = = … = = 1 – 1 + 1 = 1 B = 0,75 + = + = C = = Bài tập 6: Tìm x, biết: a, b, c, IV. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. V. Hướng dẫn về nhà: 1.Xem lại các bài tập đã làm. 2. Tiết sau học hình ./. Ngày soạn: tuần 5 Tiết 5 Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. A. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc. B. Chuẩn bị: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ LT III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đưa ra các câu hỏi dẫn dắt HS nhắc lại các kiến thức đã học về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? ị HS lên bảng vẽ hình. ? Ta cần tính số đo những góc nào? O x x' y y' ? Nên tính góc nào trước? ị HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào VBT. +GV đưa bảng phụ bài tập 2. HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm khoảng 2ph. ị HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu sai. GV giới thiệu bài tập 3. HS quan sát, làm ra nháp. Một HS lên bảng trình bày. O x x' y' y I. Kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa: xx' ^yy' Û = 900 2. Các tính chất: O a m Có một và chỉ một đường thẳng m đi qua O: m ^ a 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: d là đường trung trực của AB Û 4. Hai góc đối đỉnh: * Định nghĩa: * Tính chất: 5. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: II. Bài tập: Bài tập 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc bằng 500. Tính số đo các góc còn lại. Giải Ta có: (đối đỉnh) Mà = 500 ị = 500. Lại có: + = 1800(Hai góc kề bù) ị = 1800 - = 1800 - 500 = 1300. Lại có: = = 1300 (Đối đỉnh) Bài tập 2: Trong các câu sau, câu noà đúng, câu nào sai? a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh. d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh. e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc vuông. g) Góc đối đỉnh của góc bẹt là chính góc bẹt. Bài tập 3: Vẽ = 1200; AB = 2cm; AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn thẳng AB, đường trung trực d2 của AC. Hai đường trung trực cắt nhau tại O. IV.Củng cố: V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau học đại “Ôn GTTĐ của 1 số hữu tỉ” ./. Ngày soạn: Tùân 6 Tiết 6:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. luyện tập giảI các phép toán trong q A. Mục tiêu: - Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán. B. Chuẩn bị: Bảng phụ. C. Tiến trình lên lớp: i.ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ LT III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nêu cách làm bài tập 1. HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày. ? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì? HS: Bỏ dấu GTTĐ. ? Với x > 3,5 thì x – 3,5 so với 0 như thế nào? HS: ? Khi đó = ? GV: Tương tự với x < 4,1 ta có điều gì? ị HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. ? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ? HS hoạt động nhóm (7ph). GV đưa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. A. Các kiến thức cần nhớ: *Với : 1) 2) với mọi 3) B. Bài tập: Bài tập 1: Tìm x, biết: a, = 4,5 ị x = ± 4,5 b, = 6 ị ị c, ị = 4,2 ị ị Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với: 3,5 ≤ x ≤ 4,1 A = +Với: 3,5 ≤ x ị x – 3,5 > 0 ị = x – 3,5 x ≤ 4,1 ị 4,1 – x > 0 ị = 4,1 – x Vậy: A = x – 3,5 – (4,1 – x) = x – 3,5 – 4,1 + x = 2x – 7,6 Bài tập 3: Tìm x để biểu thức: a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất. b, B = đạt giá trị lớn nhất. Giải a, Ta có: > 0 với x ẻ Q và = 0 khi x = . Vậy: A = 0,6 + > 0, 6 với mọi x ẻ Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = . b, Ta có với mọi x ẻ Q và khi = 0 ị x = Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = . IV. Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ. Ngày sọan: Tuần 7 Tiết 7:luỹ thừa của một số hữu tỉ A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: C. Tiến trình lên lớp: i.ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa? III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản. GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời. GV đưa ra bài tập 2. ? Bài toán yêu cầu gì? HS: ? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV đưa ra bài tập 3. HS hoạt động nhóm trong 5’. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. ? Để tìm x ta làm như thế nào? Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. I. Kiến thức cơ bản: a, Định nghĩa: xn = x.x.x….x (x ẻ Q, n ẻ N*) (n thừa số x) b, Quy ước: x0 = 1; x1 = x; x-n = (x ạ 0; n ẻ N*) c, Tính chất: xm.xn = xm + n xm:xn = xm – n (x ạ 0) (y ạ 0) (xn)m = xm.n II. Bài tập: Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a, (-5,3)0 = b, = c, (-7,5)3:(-7,5)2 = d, = e, = f, (1,5)3.8 = g, (-7,5)3: (2,5)3 = h, i, = Bài tập 2: So sánh các số: a, 36 và 63 Ta có: 36 = 33.33 63 = 23.33 ị 36 > 63 b, 4100 và 2200 Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200 ị 4100 = 2200 Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22 ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3 b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53 ị n = 3 c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9 ị n = 1 Bài tập 4: Tìm x, biết: a, x: = ị x = b, ị x = c, x2 – 0,25 = 0 ị x = ± 0,5 d, x3 + 27 = 0 ị x = -3 e, = 64 ị x = 6 IV. củng cố: GV rút kinh nghiệm giờ LT. V.HDVN: 1. Nắm chắc các kiến thức về LT và luyện giải các dạng bài tập đã LT. 2. Ôn “Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song” tiết sau LT. Ngày soạn: Tuần 8 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Tiết 8 A. Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song B. Chuẩn bị Bảng phụ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm : Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai: Đường thẳng a//b nếu: a) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau b) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau d) Nếu a ^ b, b ^ c thì a ^ c e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c f) Nếu a//b , b//c thì a//c Bài 2: Điền vào chỗ chấm 1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì …. 2. Nếu a//b mà c ^ b thì … 3. Nếu a// b và b // c thì … 4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì … 5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi … GV gọi một HS lên bảng điền, các HS khác nhận xét Bài 3: Đúng hay sai Hai đường thẳng song song thì: A. Không có điểm chung B. Không cắt nhau C. Phân biệt không cắt nhau Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Cho hình vẽ a) Đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao/ b) Tính số đo góc x? giải thích vì sao tính được GV hướng dẫn HS làm ? Muốn biết a có // với b không ta dựa vào đâu? GV khắc sâu dấu hiệu nhận biết 2 đt // Bài 2: Tính các góc trong hình vẽ? Giải thích? ? Nêu cách tính ? GV gọi HS lên bảng trình bày Các HS khác cùng làm, nhận xét Bài 3 : Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Kẻ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA, OM Chứng minh: GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GV hướng dẫn HS chứng minh ? muốn c/m Có: (Vì Om là….) (vì 2 góc đối đỉnh( +Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài tập vào vở. I.Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm: Bài 1: HS làm bài tập trắc nghiệm: Đáp án: a - Đ b - Đ c - Đ d - S e - S f - Đ Bài 2 1. a//b 2. c ^ a 3. a // c 4. m // n 5. a vuông góc với MN tại trung điểm của MN Bài 3. HS lên bảng điền: A. Đ B. S C. Đ II.Luyện tập Bài 1: Â2 = 850 vì là góc đồng vị với B2 B3 = 1800 - 850 = 950 (2 góc kề bù) Bài 3 Giả thiết:….. Kết luận:….. Chứng minh: +Ta có: …………………….(1) …………………….(2) . Điều phải chứng minh. III.Củng cố: +GV rút kinh nghiệm giờ LT. IV.Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập: Chứng minh rằng 2 đường thẳng cắt 1 đtường thẳng mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đt đó song song với nhau./ Ngày soạn: Tuần 9 Tiết 9: luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp) A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: C. Tiến trình lên lớp: i.ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa? III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đưa bảng phụ có bài tập 1. HS suy nghĩ trong 2’ sau đó lần lượt lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV đưa ra bài tập 2. ? Để so sánh hai luỹ thừa ta thường làm như thế nào? HS hoạt động nhóm trong 6’. Hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. GV đưa ra bài tập 3, yêu cầu học sinh nêu cách làm. HS hoạt động cá nhân trong 10’ 3 HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo các bài của nhau. I. Kiến thức cơ bản: 1. Lũy thừa của 1 lũy thừa: 2. Lũy thừa của 1 tích: II. Bài tập: Bài tập 1: thực hiện phép tính: a, = = b, =8 + 3 – 1 + 64 = 74 c, = d, = = = e, = = = Bài tập 2: So sánh: a, 227 và 318 Ta có: 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 Vì 89 < 99 ị 227 < 318 b, (32)9 và (18)13 Ta có: 329 = (25)9 = 245 245< 252 < (24)13 = 1613 < 1813 Vậy (32)9 < (18)13 Bài tập 3: Tìm x, biết: a, (ị x = - 4) b, (x + 2)2 = 36 ị ị ị c, 5(x – 2)(x + 3) = 1 ị 5(x – 2)(x + 3) = 50 ị (x – 2)(x + 3) = 0 ị ị IV. Củng cố: ? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ? ? Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì? V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. -Tiết sau học hình ./. Ngày soạn: Tuần 10 Tổng 3 góc trong tam giác Tiết 10 A. Mục tiêu - Củng cố cho HS định lý tổng 3 góc trong tam giác, định lý góc ngoài của tam giác - Rèn kỹ năng vận dụng định lý và tính chất trên vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán hình B. Chuẩn bị Bảng phụ C. Tiến trình dạy học : i.ổn định: ii. kiểm tra bài cũ: Trong tiết học. iii. giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : +GV : Phát biểu định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác ? ? Phát biểu định lí áp dụng vào tam giác vuông ? Bài 1 : Điền đúng, sai 1. Có thể vẽ được một tam giác với 3 góc nhọn 2. Có thể vẽ được một tam giác có 2 cạnh bằng nhau 3. Có thể vẽ được một tam giác với 2 góc vuông 4. Tất cả các góc trong của một tam giác bằng nhau Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 2 : Cho ∆ABC, = 500, = 700, tia phân giác góc C cắt AB tại N. Tính: ? Ghi giả thiết, kết luận? ? CM là phân giác của góc C ta suy ra điều gì? +GV gọi HS lên bảng trình bày. +GV chốt lại cách làm. Bài 3:Cho tam giác ABC, đường cao BD và CE. Chứng minh ? +HS vẽ hình, ghi GT – KL? ? Phân tích đề bài? Muốn c/m cần c/m như thế nào? Có: vuông tại D vuông tại F I.Ôn tập lý thuyết : 1. Định lí : : II. Bài tập : Bài 1  1. Đ 2. Đ 3. S 4. S Bài 2: +(Định lí tổng 3 góc trong tam giác) +Ta có: (vì CN là tia phân giac của…..) +Góc ANC là góc ngoài của . +(vì 2 góc kề bù) Bài 3 : GT: KL: Chứng minh: +vuông tại D. (1) + vuông tại F. (2) +Từ (1) và (2) (điều phải chứng minh). IV. Củng cố: GV rút kinh nghiệm giờ LT. V.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập : Cho ∆ABC có A= B = 600 . Gọi Cx là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh C. Chứng minh rằng: AB//Cx./. Ngày soạn: tuần11 Tiết 10: tỉ lệ thức A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: C. Tiến trình lên lớp: i.ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức? ?Tỉ lệ thức có những tính chất gì? III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức? ? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức? ? Tỉ lệ thức có những tính chất gì? ? Nêu tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau? GV đưa ra bài tập 1. ? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? HS: Có hai cách: C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không. (Dùng định nghĩa) C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ không. (Dùng tính chất cơ bản) ị HS hoạt động cá nhân trong 5ph. Một vài HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo bài của nhau. GV đưa ra bài tập 2. ? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức của 4 số ta làm như thế nào? ? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức? ị HS hoạt động nhóm. ? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? ị Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho (Nếu có thể) GV giới thiệu bài tập 4. HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng. I. Kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa: là một tỉ lệ thức 2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: * Tính chất 1: ịad = bc * Tính chất 2: a.d = b.c ị ; ; ; 3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: ị = II. Bài tập: Bài tập 1: Các tỉ số sau có lạp thành tỉ lệ thức không? vì sao? a) và b) và 2,7: 4,7 c) và d) và Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các đẳng thức sau: a) 2. 15 = 3.10 b) 4,5. (- 10) = - 9. 5 c) Bài tập 3: Từ các số sau có lập được tỉ lệ thức không? a) 12; - 3; 40; - 10 b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4 Bài tập 4: Tìm x, biết: a) 2: 15 = x: 24 b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: x c) d) (5x):20 = 1:2 e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau. Tuần 12 Tiết 12: kiểm tra I. Trắc nghiệm: (4 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu diễn một số hữu tỉ? A. 0, 4; 2; ; B. ; 0, 5; ; C. 0,5; ; ; D. ; ; 5; Câu 2: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là: A. Số 0 là số hữu tỉ. B. Số 0 là số hữu tỉ dương. C. Số 0 là số hữu tỉ âm. D. Số 0 không phải số hữu tỉ âm cũng không phải số hữu tỉ dương. Câu 3: Phép tính có kết quả là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 4: kết quả của phép tính (-3)6. (-3)2 là: A. -38 B. (-3)8 C. (-3)12 D. -312 Câu 5: Giá trị của x trong phép tính: là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 6: Cho đẳng thức: 4.12 = 3.16. Trong các tỉ lệ thức sau, tỉ lệ thức đúng là: A. B. C. D. Câu 7: Cho tỉ lệ thức sau: . Vậy giá trị của x là: A. 5 B. 3 C. -5 D. -3 Câu 8: Cho tỉ lệ thức . Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: A. B. C. D. II. Tự luận: (6đ) Bài 1: Tính: (3đ) a, b, c, Bài 2: Tìm x, biết: (2đ) a, 10 + x = 12, 5 b, Bài 3: (1đ) So sánh: 230 + 330 + 430 và 3. 2410 Tiết 13+14: tỉ lệ thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau A. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS các dạng bài về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn kỹ năng vận dụng tính chất trên vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán tìm số chưa biết và toán có lời giải. B. Chuẩn bị Bảng phụ C. Tiến trình dạy học : i.ổn định: ii. kiểm tra bài cũ: Trong tiết học. iii. giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

File đính kèm:

  • docToan 6.doc
Giáo án liên quan