I. MỤC TIÊU.
1) Giúp HS củng cố công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
2) Rèn kỹ năng trình bày một bài giải toán hình học.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
HS: Ôn tập công thức diện tích hình thang, hình bình hành,công thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
2) Bài mới.
45 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2573 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn toán 8 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
BAØI TAÄP VEÀ DIEÄN TÍCH HÌNH THANG
TUẦN 20
Tiết 1
Ngày soạn: 13
Ngày dạy: 14/01/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Rèn kỹ năng trình bày một bài giải toán hình học.
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
HS: Ôn tập công thức diện tích hình thang, hình bình hành,công thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập 26/ tr 125_SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 1 HS lên bảng giải .
Bài (BT 26/tr 125-SGK)
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2.
GV yêu cầu HS đọc đề bài, lớp dõi theo.
Trước khi thực hiện giải, GV cho HS nêu lên hướng giải quyết bài toán của mình một cách thuyết phục nhất thì mới cho lên bảng giải.
H: Để tính diện tích hình thang ABED, cần phải biết các yếu tố nào của nó?
HSTL:Cần biết thêm chiều cao BC, vì hai đáy đã biết.)
H: Làm thế nào để tính được độ dài đoạn BC?
HSTL: Nhờ vào diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2 đã biết và một kích thước AB = 23m cho trước của nó.
HS bên dưới cùng thực hiện giải bài tập trên vào vở.
Sau đó lớp nêu nhận xét về kết quả bài giải của bạn trên bảng.
Bài (BT 27/tr125-SGK)
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF (h.141) lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.
GV cho HS tiến hành tương tự như ở bài tập
D
C
A
B
F
E
H: Nêu cách vẽ hình chữ nhật theo yêu cầu?
Bài (BT 28/tr126-SGK)
GV đưa đề bài và hình vẽ 142/SGK lên bảng phụ ® HS đọc to đề bài:
Xem hình 142(IG//FU). Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.
GV gọi vài HS đọc tên các hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE và giải thích tại sao?
I
G
F
E
R
U
Bài (BT 24/tr 20-SBT)
A
B
E
D
C
31m
23m
Giải
Chiều dài của hình chữ nhật ABCD:
Từ SABCD = AB.BC = 828m2
Suy ra: BC = 828:AB = 828:23 = 36m.
Diện tích hình thang ABED:
Bài (BT 27/tr125-SGK)
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
* Để vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước, ta vẽ hình chữ nhật có hai kích thước lần lượt bằng một cạnh của hình bình hành và chiều cao tương ứng.
Bài (BT 28/tr126-SGK)
SFIGE = SIGRE = SIGUR = SFIR = SEGU
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 3 )
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình tam giác, chữ nhật, hình thang, hình bình hành.
GV cho HS tiếp tục thực hiện giải BT 30/tr126-SGK.
Dặn dò: BTVN : BT 31/ tr 126_SGK.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
BAØI TAÄP VEÀ DIEÄN TÍCH HÌNH THOI-DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC
TUẦN 20
Tiết 2
Ngày soạn: 13
Ngày dạy: 15/01/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi và cách thực hiện tính diện tích đa giác bất kỳ.
Rèn kỹ năng vẽ hình thoi một cách chình xác.
Củng cố cách chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
Rèn kỹ năng thực hiện các phép đo vẽ một cách chính xác và cẩn thận.
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
HS: Ôn tập công thức diện tích hình thang, hình bình hành,công thức diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập 33/ tr 128_SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 1 HS lên bảng giải .
Bài (BT 33/tr 128-SGK)
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng đường chéo của một hình thoi cho trước và có diện tích bằng diện tích của hình thoi đó. Từ đó hãy suy ra cách tính diện tích hình thoi.
GV yêu cầu HS đọc đề bài, lớp dõi theo.
Trước khi thực hiện giải, GV cho HS nêu lên cách vẽ thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
HSTL:Cần vẽ thêm một cạnh nữa của hình chữ nhật bằng ½ đường chéo thứ hai của hình thoi.
HS bên dưới cùng thực hiện giải bài tập trên vào vở.
Trong khi đó 1 HS lên bảng thức hiện các bước vẽ..
Bài (BT 35/tr129-SGK)
Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một trong các góc của nó có số đo là 600.
I
H
D
C
B
A
600
GV cho HS tiến hành tương tự như ở bài tập
H: Nêu cách giải khác.
Bài (BT 41/tr132-SGK)
12cm
6,8cm
A
B
C
D
E
H
I
K
GV yêu cầu HS nêu cách giải câu a)?
HSTL:Chiều cao tương ứng của cạnh DE chính là BC = 6,8cm và DE = ½ CD = 6cm đã biết nên áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích tam giác để tính.
H: Tương tự với câu b), ta làm thế nào?
HSTL: Phân tích tứ giác EKIH thành hai tam giác đã biết đáy và chiều cao.
GV yêu cầu 1 HS khá lên bảng trình bày lời giải.
Bài (BT 33/tr 128-SGK)
Giải
Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN (IN = NQ)
Suy ra:
SMNPQ = SMPBA = MP . IN = MP.NQ
Bài (BT 35/tr129-SGK)
Cho hình thoi ABCD có cạnh AB= 6cm, góc A bằng 600.
Từ B vẽ BH vuông góc với AD. Tam giác vuông AHB là nửa tam giác đều, BH là đường cao của tam giác đều cạnh 6cm, nên BH =
Cách khác:
DABD là tam giác đều nên BD = 6cm.
AI là đường cao của DABD, nên :
Bài (BT 41/tr132-SGK)
a. DE = = = 6cm
SDBE = BC . DE
SDBE=.6,8. 6 = 20,4 cm2
Ta có: SEHIK + SKIC = SEHC
Þ SEHIK = SEHC - SKIC
SEHIK = CH . CE - CI . CK
SEHIK = . 3,4 . 6 - . 1,7 . 3 = 10,2 - - 2,55 = 7,65 cm2
b). Tìm một cạnh của tam giác DBE và đường cao ứng với cạnh đó.
(Tam giác DBE có đường cao BC ứng với cạnh đáy DE)
SEHIK + SKIC = SEHC
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 3 )
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình tam giác, chữ nhật, hình thang, hình bình hành, phương pháp chung để tính diện tích đa giác bất kỳ.
Dặn dò: BTVN : BT 39,40/ tr 131_SGK.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TOÅ DUYEÄT
BAØI TAÄP VEÀ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT MOÄT AÅN VAØ CAÙCH GIAÛI
TUẦN 21_2
Tiết 3
Ngày soạn: 19
Ngày dạy: 21/01/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn..
Rèn kỹ năng vận dụng các qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân vào việc giải các phương trình bậc nhất.
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
HS: Ôn tập các qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập BT 6/tr 9-SGK và hình vẽ lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 1 HS lên bảng giải .
Bài (BT 6/tr 9-SGK) Tính diện tích S của hình thang ABCD (h.1)theo x bằng hai cách:
1). Theo công thức
2).
Sau đó, sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang để thực hiện theo cách 1).
H: Theo đó các độ dài tương ứng của các đoạn thẳng trong công thức lần lượt là?
HSTL: . . . . .
Ở cách 2, GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất 2 của diện tích đa giác.
Từ hai phương trình nhận được với S = 20, GV yêu cầu HS khẳng định xem có phương trình nào là bậc nhất hay không?
Bài (BT 7/tr10-SGK)
GV yêu cầu HS đọc to đề bài và đưa đề bài lên bảng phụ.
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
GV yêu cầu HS giải thích rõ tại sao? Và nêu các hệ số a, b trong mỗi phương trình bậc nhất đó.
Bài (BT 8/tr10-SGK)
GV đưa đề bài lên bảng phụ , rồi yêu cầu HS đọc to đề bài. Tiếp đó GV chỉ định 4HS lên bảng thực hiện giải: Mỗi em 1 câu.
HS cả lớp cùng làm vào vở.
H: Hãy cho biết về số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0?
HSTL: Mỗi phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất.
Bài (BT 6/tr 9-SGK)
Cách 1: Theo công thức diện tích hình thang.
Ta có phương trình:
không phải là phương trình bậc nhất.
Cách 2: Theo tính chất 2 của diện tích đa giác.
Ta có phương trình:
không phải là phương trình bậc nhất.
Bài (BT 7/tr10-SGK)
Các phương trình bậc nhất là a, c, d.
a). 1 + x = 0
c). 1 – 2t = 0
d). 3y = 0
Bài (BT 8/tr10-SGK)
a). 4x – 20 = 0
Û 4x = 20
Û x = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất:
x = 5.
b). 2x + x + 12 = 0
Û 3x = -12
Û x = - 4
Vậy pt có tập nghiệm S =
c). x – 5 = 3 – x
Û 2x = 8
Û x = 4
Vậy pt có tập nghiệm S =
d). 7 – 3x = 9 – x
Û – 2x = 2
Û x = – 1
Vậy pt có tập nghiệm S =
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 3 )
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính nghiệm tổng quát của phưng trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (với a ¹ 0)
Dặn dò: BTVN : BT 14,16/ tr 5_SBT.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
BAØI TAÄP VEÀ PHÖÔNG TRÌNH ÑÖA ÑÖÔÏC VEÀ DAÏNG ax+ b = 0
TUẦN 21_2
Tiết 4
Ngày soạn: 19
Ngày dạy: 21/01/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố các qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân và trình tự các bước giải một phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào việc giải các phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn tổng quát.
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
HS: Ôn tập các qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân, cách qui đồng mẫu, qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập BT 11/tr 13-SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 3 HS lên bảng giải: mỗi em một câu, cả lớp đồng thời làm vào vở.
Bài BT 11/tr 13(a,b,c)-SGK
Giải các phương trình:
GV yêu cầu HS nhắc lại trình tự các bước giải một phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
H: Theo đó ở pt a). trước tiên ta cần làm gì?
HSTL: . . . trước tiên, ta cần chuyển vế các hạng tử của ẩn sang vế trái và các hạng tử là hằng số sang vế phải, rồi tiếp tục thu gọn hai vế.
GV cùng HS thực hiện tương tự như phần hỏi đáp ở câu a). đối với các câu b) và c).
Bài (BT 12/tr12-SGK)
GV yêu cầu HS đọc to đề bài và đưa đề bài lên bảng phụ.
Giải phương trình:
H: Nêu trình tự các bước giải phương trình ở câu a).?
HSTL: Qui đồng ® Khử mẫu ® Bỏ ngoặc ® Chuyển vế ® Thu gọn ® Chia cả hai vế cho hệ số của ẩn.
GV chọn 1 HS lên bảng làm câu a); đồng thời hai HS khác lên bảng trình bày bài giải câu b) và d).
GV yêu cầu 2 HS này trình bày cách thực hiện trước, rồi cho lên bảng làm.
Bài BT 11/tr 13(a,b,c)-SGK
Giải phương trình:
a). 3x – 2 = 2x – 3
Û 3x – 2x = – 3 + 2
Û x = – 1
Vậy pt có tập nghiệm S =
b). 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u
Û 2u – 3u = 27 – 27
Û - u = 0
Û u = 0
Vậy pt có tập nghiệm S =
c). 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)
Û 5 – x + 6 = 12 – 8x
Û 7x = 1
Û x =
Vậy pt có tập nghiệm S =
Bài (BT 12/tr12-SGK)
Vậy pt có tập nghiệm S =
Vậy pt có tập nghiệm S =
c).
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 3 )
GV yêu cầu HS nhắc lại trình tự các bước giải một phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (với a ¹ 0)
Dặn dò: BTVN : BT 21,24,25/ tr 6,7_SBT.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TOÅ DUYEÄT
BAØI TAÄP VEÀ ÑÒNH LYÙ TA LET
TUẦN 22_3
Tiết 5
Ngày soạn: 23
Ngày dạy: 30/01/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố các các khái niệm về tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ và định lý Ta let trong tam giác.
Rèn kỹ năng vận dụng định lý Ta let cùng các phép biến đổi, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm độ dài các đoạn thẳng.
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
HS: Ôn tập các khái niệm, định nghĩa về tỉ số hai đoạn thẳng, hai đoạn thẳng tỉ lệ và định lý Ta lét trong tam giác.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập BT 1/tr 58-SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 3 HS lên bảng giải: mỗi em một câu, cả lớp đồng thời làm vào vở.
H: Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
HSTL: . . . là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
H: Do đó trước khi lập các tỉ số, ta cần phải làm gì?
HSTL: . . . Ta cần phải đổi đơn vị đo giống nhau.
Bài BT 1/tr 58-SGK
Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 5cm và CD = 15cm
b) EF = 48cm và GH = 16dm
c) PQ = 1,2m và MN = 24cm
GV đưa đề bài tập BT 2/tr 59-SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; chọn 1 HS lên bảng giải.
Bài BT 2/tr 59-SGK
H: Nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ?
HSTL: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
H: Khi cho biết , điều đó có nghĩa là đoạn thẳng AB tỉ lệ với bao nhiêu và đoạn thẳng CD tỉ lệ với bao nhiêu?
HSTL: AB tỉ lệ với 3 và CD tỉ lệ với 4.
H: Muốn tìm độ dài AB ta phải làm ntn?
HSTL:
GV chỉ định 1HS lên bảng thực hiện giải.
Bài BT 3/tr 59-SGK
Cho biết độ dài của AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài A’B’ gấp 12 lần độ dài của CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’.
H: Hãy biểu diễn lần lượt các độ dài của AB và A’B’ theo CD? (AB = 5CD, A’B’ = 12CD)
GV chọn 1HS trung bình lên bảng thực hiện giải, cả lớp làm vào vở.
Bài BT 4/tr 59-SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ.
A
B’
C’
C
B
Hình 6
Cho biết: (hình 6)
Chứng minh rằng:
GV hướng dẫn HS nhớ lại các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ở Đại số 7 để áp dụng vào bài tập, rồi yêu cầu 1 HS khá lên bảng chứng minh, cả lớp làm hoặc sửa vào vở.
Bài BT 1/tr 58-SGK
Bài BT 2/tr 59-SGK
Bài BT 3/tr 59-SGK
Bài BT 4/tr 59-SGK
Từ (t/c TLT)
Do đó: (t/c dãy tỉ số bằng nhau)
a). (đpcm)
b). (đpcm)
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 3 )
GV cho HS giải BT 5/tr59_SGK ® Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ:
D
E
F
P
Q
10,5
x
9
24
b). PQ // EF
Tính x trong các trường hợp sau (h.7)
A
B
C
M
N
x
4
5
8,5
a). MN // BC
a). Vì MN Ç AB = , MN Ç AC = và MN // BC; Nên áp dụng định lý Ta let cho DABC, ta có:
b). Tương tự câu a), áp dụng định lý Ta let cho tam giác DEF, ta có:
Dặn dò: BTVN : BT 3;4;5/ tr 65;66_SBT.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
BAØI TAÄP VEÀ PHÖÔNG TRÌNH TÍCH
TUẦN 22_3
Tiết 6
Ngày soạn: 23
Ngày dạy: 30/01/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
Rèn kỹ năng vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi đưa một phương trình về dạng phương trình tích để giải.
Rèn kỹ năng trình bày bài giải một phương trình tích(Tối đa là 3 nhân tử bậc nhất)
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, cách tìm nghiệm của một đa thức ở Đại số 7, và điều kiện để một tích bằng 0.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
GV yêu cầu vài HS nhắc lại dạng và công thức giải phương trình tích.
H: Nếu một phương trình đã cho chưa có dạng tổng quát của một phương trình tích thì trước tiên ta cần phải làm gì?
HSTL: . . . cần phải biến đổi để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử và vế phải luôn bằng 0.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập BT 23/tr 17-SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 4 HS lên bảng giải: mỗi em một câu, cả lớp đồng thời làm vào vở.
Bài BT 23/tr 17-SGK
Giải các phương trình:
a). x(2x – 9) = 3x(x – 5)
GV yêu cầu HS nhắc lại trình tự các bước giải một phương trình tích.
H: Theo đó ở pt a). trước tiên ta cần làm gì?
HSTL: . . . trước tiên, ta cần chuyển vế hạng tử ở vế phải sang vế trái và rút gọn, rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử với vế phải là bằng 0.
GV cùng HS thực hiện tương tự như phần hỏi đáp ở câu a). đối với các câu b) ; c). và d).
Bài (BT 24/tr17-SGK)
GV yêu cầu HS đọc to đề bài và đưa đề bài lên bảng phụ.
Giải các phương trình:
H: Nêu trình tự các bước giải phương trình ở câu a).?
HSTL: Kết hợp các hằng đẳng thức số 2 và 3 để phân tích vế trái thành tích của hai nhân tử bậc nhất ® Dùng điều kiện để tích bằng 0 để chỉ ra các nghiệm của phương trình ® Kết luận về tập nghiệm của pt đã cho
GV chọn 1 HS lên bảng làm câu a); đồng thời ba HS khác lên bảng trình bày bài giải câu b); c) và d).
GV yêu cầu 2 HS này trình bày cách thực hiện trước, rồi cho lên bảng làm.
GV lưu ý HS vận dụng các hằng đẳng thức đã học để phân tích thành nhân tử ở vế trái của phương tình(nếu có).
Bài BT 23/tr 17-SGK
Giải các phương trình:
a). x(2x – 9) = 3x(x – 5)
Û 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0
Û - x2 + 6x = 0
Û x(6 – x) = 0
Û x = 0 hoặc 6 – x = 0
Û x = 0 hoặc x = 6
Vậy pt đã cho có tập nghiệm S =
b). 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)
Û 0,5x(x – 3) - (x – 3)(1,5x – 1) = 0
Û (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0
Û (x – 3)(1 – x) = 0
Û x = 1 hoặc x = 3
Vậy pt đã cho có tập nghiệm S =
c). 3x – 15 = 2x(x – 5)
Û 3(x – 5) = 2x(x – 5)
Û (x – 5)(3 – 2x) = 0
Û x
Vậy pt có tập nghiệm S =
d).
Vậy pt có tập nghiệm S =
Bài (BT 24/tr17-SGK)
a). (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
Û (x – 1)2 – 22 = 0
Û (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0
Û (x – 3)(x + 1) = 0
Û
Vậy pt đã cho có tập nghiệm S =
b). x2 – x = -2x + 2
Û x(x – 1) = – 2(x – 1)
Û (x – 1)(x + 2) = 0
Û x Î
Vậy pt đã cho có tập nghiệm S =
c). 4x2 + 4x + 1 = x2
Û (2x + 1)2 – x2 = 0
Û (2x + 1 – x)(2x + 1 + x) = 0
Û (x + 1) ( 3x + 1) = 0
Û
Vậy pt đã cho có tập nghiệm S =
Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 3 )
d). x2 – 5x + 6 = 0
Û x2 – 2x – 3x – 6 = 0
Û x(x – 2) – 3(x – 2) = 0
Û (x – 2) (x – 3) = 0
Û x Î
Vậy pt đã cho có tập nghiệm S =
GV yêu cầu vài HS nhắc lại các bước biến đổi và thực hiện giải ở các bài tập đã làm.
Dặn dò: BTVN : BT 28,29,32/ tr 7,8_SBT.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TOÅ DUYEÄT
BAN GIAÙM HIEÄU DUYEÄT
BAØI TAÄP VEÀ PHÖÔNG TRÌNH CHÖÙA AÅN ÔÛ MAÃU
TUẦN 23_4
Tiết 7
Ngày soạn: 04
Ngày dạy: 06/02/2010
MỤC TIÊU.
Giúp HS củng cố kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào việc giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu..
CHUẨN BỊ.
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
HS: Ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, đặc biệt là việc đi tìm điều kiện xác định của phương trình và biết đối chiếu các giá trị tìm được của ẩn với ĐKXĐ để nhận nghiệm của phương trình.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)
Trong quá trình giải bài tập.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 . Giải bài tập.
GV đưa đề bài tập BT 27(a,b,d)/tr 22-SGK lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS thực hiện giải vào vở; trong khi đó 3 HS lên bảng giải: mỗi em một câu, cả lớ
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON_TOAN 8_HK II_TUAN 1 DEN 10_09-2010.doc