I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết cách vận dụng các tính chất của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đọan thăng bằng nhau, tính góc.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận và cách lập luận chứng minh hình học.
- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng hình.
II. Phương pháp:
- Luyện tập
III. Các bước lên lớp:
1. On định lớp:
2. Bài tập:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn toán 8 năm học 2009- 2010 Tiết 7 Bài tập về hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: Chủ đề 2 : Tø gi¸c
Bµi tËp vỊ h×nh thang c©n
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết cách vận dụng các tính chất của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đọan thăûng bằng nhau, tính góc.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận và cách lập luận chứng minh hình học.
- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng hình.
II. Phương pháp:
Luyện tập
III. Các bước lên lớp:
Oån định lớp:
Bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Nhắc lại tính chất hình thang cân?
A
B
D
C
E
1
2
1
AB // CD suy ra được điều gì?
có bằng nhau không?Vì sao?
vậy DABC là tam giác gì?
Hướng dẫn: Xét 2 tam giác ABD và EDB?
Trong hình thang cân:
- Hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
(so le trong)
( DB là tia phân giác của góc D)
DABC là tam giác cân
DABD = DEDB (c.g.c)
(Do DE =AB, , BD là cạnh chung)
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AB=17cm,CD=33cm và DB là tia phân giác của góc D.
a/ Hãy tính độ dài cạnh BC và chu vi hình thang ABCD.
b/ Trên CD lấy điểm E sao cho DE = AB. Tam giác BEC là tam giác gì?
Giải
a/ Ta có AB // CD nên:
(so le trong)
Mà ( DB là tia phân giác của góc D)
Do đó:
Þ AB = AD = 17cm
Þ BC = AD = 17cm (vì là cạnh bên của hình thang cân)
Vậy chu vi của hình thang ABCD là:
AB + BC + CD + DA = 17 + 17 + 33 + 17 = 84cm
b/ Xét DABD và DEDB
Ta có: DE =AB
BD là cạnh chung
Vậy:
DABD = DEDB (c.g.c)
Þ BE = DA
MàDA = BC
Vậy BE = BC
Þ DBEC là Dc
A
B
D
C
Tổng của 2 góc bằng bao nhiêu? Vì sao?
.Vì AB//CD nên là 2 góc kề bù.
Bài 2: Cho hình thang ABCD có AB // CD. Biết rằng và . Hãy tính các góc của hình thang ABCD.
Giải
Do là 2 góc kề bù nên:
Mặt khác ta có:
D
K
A
I
C
M
B
GV hướng dẫn: Kéo dài AD và BC cắt nhau tại M. Vậy Vì sao?
do (tổng 3 góc trong tam giác bằng 180o)
Bài 3: Cho hình thang ABCD có AB//CD. Giả sử và AB = 6cm, CD = 15cm. Gọi I và K là trung điểm của AB và CD. Tính độ dài đoạn IK.
Giải
Kéo dài AD và BC cắt nhau tại M.
Donên:
ÞDMDC là tam giác vuông.
Do I là trung điểm AB nên:
Mà
Ta lại có: K là trung điểm CD nên:
Vậy
Þ M, I, K thẳng hàng.
Từ đó ta có:
IK = MK–MI = =
Vậy IK = 4,5cm
Dặn dò:
Oân tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân.
Oân định nghĩa và tính chất của tam giác.
File đính kèm:
- T 7.doc