Giáo án Tự chọn toán 8 năm học 2009- 2010 từ tiết 9 đến tiết 19
I-Mục tiêu
- Kiểm tra kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử.
- Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS
II- MA trận đề
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn toán 8 năm học 2009- 2010 từ tiết 9 đến tiết 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 9
Ngaứy soaùn : 04/ 10/ 2009
Ngaứy daùy : 08/ 10/ 2009
Kiểm tra 45 phút.
I-MUẽC TIEÂU:
- Kiểm tra kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử.
- Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS
II- MA TRAN ẹEÀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phân tích đa thức thành nhân tử
1
2,5
3
1,5
1
6
5
10
Tổng
1
2,5
3
1,5
1
6
5
10
III – NOÄI DUNG ẹEÀ:
+Bài 1.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Khi phân tích đa thức x4 - y4 thành nhân tử có kết quả là:
A. (x2 - y2) B, (x-y)(x+y)(x2 + y2) C, (x-y)(x+y)(x2 - y2) D, (x-y)(x+y)(x-y)2
+Bài 2. Điền Đ, S vào ô trống:
A. (x+y)2 - 4 = (x+y+2)(x+y-2) B. 3x-3y-x(y-x) = (y-x)(3-x)
C. 6x2 -6xy -12x +12y = 6(x-y)(x-2)
+Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, xy2 -2xy +x b, x2 - xy +x - y c, x2 +3x +2.
Đáp án - biểu điểm Đề kiểm tra 45 phút
Câu
Nội dung
Điểm
1
B
1,0
2
A, Đ
B, S
C, Đ
3,0
3
a, = x( y2- 2y +1 ) = x(y-1)2
b, = x( x- y ) + ( x - y ) = ( x - y)(x + 1)
c, = x2 +x +2x +2 = x( x+1) +2( x + 1) = (x+1)(x+2)
2,0
2,0
2,0
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuaàn 10
Ngaứy soaùn : 11/ 10/ 2009
Ngaứy daùy : 15 / 10/ 2009
Tieỏt 10: Bài tập về hỡnh thoi.
MUẽC TIEÂU:
+ Giuựp HS cuỷng coỏvửừng chaộc nhửừng tớnh chaỏt, daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh vuoõng
+ Reứn luyeọn kú naờng phaõn tớch, toõng hụùp, nhaọn bieỏt moọt tửự giaực laứ hỡnh vuoõng
+ Reứn luyeọn tử duy thao taực loõ gic, trỡnh baứy baứi toaựn hỡnh
CHUAÅN Bề :
+ GV: Baỷng phuù, phieỏu hoùc taọp, thửụực keừ , phaỏn maứu.
+ HS: Kieỏn thửực daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh thoi, hỡnh vuoõng.
NOÄI DUNG :
Hoaùt ủoọng cuỷa Giao vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh
Noọi dung
Hoaùt ẹoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ (10 phuựt)
*GV: kiểm tra 2 HS.
-Neõu ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa hỡnh thoi?
-Neõu caực daỏu hieọu nhaọn bieỏt tửự giaực laứ hỡnh thoi.
*GV nhận xét, cho điểm.
*HS1: traỷ lụứi ( sgk)
*HS2: traỷ lụứi ( sgk)
*Lớp nhận xét.
* Hỡnh thoi
(ủn; tc; daỏu hieọu nhaọn bieỏt)
Hoaùt ẹoọng 2: Luyeọn taọp (33phuựt)
*GV:cho HS laứm baứi75 tr 106 Sgk.
+Neõu GT/KL,minh hoùa baống hỡnh veừ.gụùi yự c/m:
EFGH laứ hỡnh thoi
HE=EF=FG=GH
*GV: nhaọn xeựt vaứ sau ủoự cho HS lụựp hoaùt ủoọng theo nhoựm laứm baứi76 sgk
*GV:nhaọn xeựt vaứi nhoựm
cho HS tửù c/m baứi 77sgk thoõng baựo ủaõy laứ caực tớnh chaỏt boồ sung cuỷa hỡnh chửừ nhaọt vaứ hỡnh thoi. Ta caàn nhụự ủeồ c/m caực baứi khaực
*GV: cho HS lụựp hoaùt ủoọng theo nhoựm laứm baứi 82 sgk
*GV:Nhaọn xeựt, choỏt laùi kieỏn thửực veà daỏu hieọu nhaọn bieỏt tửự giaực laứ hớnh thoi, hỡnh vuoõng.
*HS lụựp veừ hỡnh, ghi GT/KL vaứo vụừ.
*HS: leõn baỷng thửùc hieọn.
c/m theo sụ ủoà g/v gụi yự.
*Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
*HS:lụựp hoaùt ủoọng theo nhoựm.
+Keỏt quaỷ baỷng nhoựm:
Vỡ NA = MB, NB = NC ( gt )
MN laứ ủửụứng tr.bỡnh ABC
Tửụng tửù PQ laứ ủ.t.bỡnh ADC
MN//=PQ ( //= AC)
MNPQ laứ hỡnh bỡnh haứnh (1)
Maứ MP// BD;MN//AC;AC BD
MP MN (2)
Tửứ (1) vaứ (2) MNPQ laứ hỡnh chửừ nhaọt
*Lụựp nhaọn xeựt.
-HS lụựp tửù chửựng minh.
- Lụựp nghe GV thoõng baựo.
*HSlụựp hoaùt ủoọng theo nhoựm.
*Keỏt quaỷ baỷng nhoựm:
ABCD laứ hỡnh vuoõng ( gt )
laứ 4 tam giaực vuoõng
maứ AE = BF = CG = DH ( gt )
EB = FC = GD = HA.
(2 caùnh goực vuoõng)
EF=FG=GH=HE
EFGH laứ hỡnh thoi (1)
Maứ coự
(2)
Tửứ (1) vaứ (2) EKPQ laứ hỡnh vuoõng.
*ẹaùi dieọn 2 nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ.
*Lụựp nhaọn xeựt.
1-c/m hỡnh thoi:
Baứi 75 Tr 106 – SGK
Baứi 76 tr 106 sgk.
M N
P Q
Baứi 77 tr 106 sgk
2-c/m hỡnh vuoõng:
Baứi 82 tr 108 sgk
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón veà nhaứ : (2phuựt)
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa
Laứm baứi taọp : 88-89 Tr 111 sgk.
- Vaứ caực baứi tửứ 157 ủeỏn baứi 163,tr 76-77 SBT
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuaàn 11
Ngaứy soaùn : 18/ 10/ 2009
Ngaứy daùy: 22/ 10/ 2009
Tieỏt 11 Õn taọp chuaồn bũ kieồm tra chửụng I
I - MUẽC TIEÂU:
+ Reứn luyeọn kyừ naờng giaỷi baứi taọp phaõn tớch ủa thửực ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ
+ Hoùc sinh giaỷi thaứnh thaùo loaùi baứi taọp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ
+ Cuỷng coỏ, khaộc saõu, naõng cao kú naờng phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ
II - CHUAÅN Bề :
+ GV: Phieỏu hoùc taọp, baỷng phu ghi saỳn caực baứi taọp
+ HS: Naộm vửừng caực phửụng phaựp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ
III -NOÄI DUNG :
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh
Noọi dung.
Hoaùt ẹoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ (10phuựt)
*GV nhaộc laùi caực phửụng phaựp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ ?
- Giaỷi baứi taọp 54 ab Tr 25 SGK
*GV: nhaọn xeựt, cho ủieồm.
*2HS leõn baỷng kieồm tra
Neõu laùi 3 phửụng phaựp nhử sgk.
- Giaiỷ baứi 54.a
x3+2x2y+xy2-9x = x(x2+2xy+y2-9)
= x[(x +y)2-32]= x(x+y-3)(x+y+3)
*HS2:giaỷi baứi 54 b)
=2(x-y)-(x-y)2 =(x-y)(2-x+y)
*Lụựp nhaọn xeựt
*Baứi 54a) +54b) sgk
Hoaùt ẹoọng 2: Luyeọn taọp (33phuựt)
*GV: duứng baỷng phuù ủửa baứi 55 tr 25 sgk leõn baỷng.
- ẹeồ tỡm ủửụùc x trửụực tieõn ta phaỷi laứm gỡ?
-Moọt tớch baống 0 khi naứo ?
*GV nhaọn xeựt va ứcho lụựp hoaùt ủoọng nhoựm Giaỷi baứi 56a Tr 25 SGK
- ẹa thửực treõn coự daùng haống ủaỳng thửực naứo?
- Thay x = 49,75 ta ủửụùc giaự trũ baống bao nhieõu ?
*GV nhaọn xeựt vaứ cho lụựp
giaỷi tieỏp baứi 57 Tr 25 sgk
- GV giụựi thieọu phửụng phaựp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ baống caựch taựch haùng tửỷ vaứ theõm bụựt cuứng moọt haùng tửỷ qua baứi taọp 57
- GV hửụựng daón HS laứm baứi taọp 57a, d,
( GV giaỷi thớch roừ muùc ủớch cuỷa vieọc theõm bụựt hoaởc taựch cuứng moọt haùng tửỷ laứ ủeồ xuaỏt hieọn nhaõn tửỷ chung hoaởc haống ủaỳng thửực)
-GV:neõu qui taộc chung taựch haùng tửỷ giửừa?
*GV nhaọn xeựt, daởn doứ.
*HS:
- Phaõn tớch ủa thửực veỏ traựi thaứnh nhaõn tửỷ ủửa veà daùng A.B = 0
- Moọt tớch baống khoõng khi coự ớt nhaỏt moọt thửứa soỏ cuỷa tớch baống 0
*HS1: leõn baỷng giaỷi
a, x3 - x (x2 - ) = 0
x (x - )(x + ) = 0
x = 0 ; x = ; x =
*HS2: b, x2(x – 3) + 12 – 4x = 0
x2(x – 3) - 4(x – 3) = 0
(x – 3)(x2 – 4) = 0
(x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0
x = 3 ; x = 2 ; x = -2
*HS lụựp nhaọn xeựt.
*HS traỷ lụứi: coự daùng (A + B)2
*HS hoaùt ủoọng nhoựm,keỏt quaỷ:
a, taùi x = 49,75
= (x + 0,25)2 (*)
Thay x = 49,75 vaứo (*) ta coự
(49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
-HS ủaùi dieọn caựcnhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ.
*Lụựp nhaọn xeựt.
*HS theo doừi sửù hửụựng daón cuỷa GV;
a, x2 – 4x + 3
= x2 – x – 3x + 3
= x( x – 1) -3 ( x – 1 )
= (x – 1)(x – 3)
d, x4 + 4
= x4 + 4x2 + 4 - 4x2
= (x2 +2 )2 – (2x )2
= (x2+2 – 2x)( x2+2 +2x )
*HS:coự ax2+ bx + c
Taựch b = m + n sao cho
m.n = a.c
*Lụựp nhaọn xeựt.
*Baứi 55 Tr 25 – SGK
Tỡm x bieỏt
a, x3 -
b,x2(x–3)+12– 4x = 0
*Baứi 56 Tr 25 sgk
Tớnh nhanh giaự trũ cuỷa ủa thửực
*Baứi 57 Tr 25 sgk
+Phửụng phaựp taựch haùng tửỷ
a, x2 – 4x + 3
+Phửụng phaựp theõm bụựt cuứng moọt haùng tửỷ
d, x4 + 4
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón veà nhaứ : (2phuựt)
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa
Laứm baứi taọp : 58 Tr 25 – SGK vaứ baứi 34,35,36 SBT
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuaàn 12
Ngaứy soaùn : 25/ 10/ 2009
Ngaứy daùy : 29/ 10/ 2009
Tiết 12: Bài tập về hình vuông
I. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông, là dạng đặc biệt của hình chữ nhật
- Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
II. Chuẩn bị:
- GV: thửụực keừ, compa, phaỏn maứu
- HS: Kieỏn thửực veà định nghĩa, tớnh chaỏt vaứ daỏu hieọu nhaọn bieỏt hình vuông.
III.Tiến trình bài giảng:
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc Sinh
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1: Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút )
*Giáo viên kiểm tra 2 HS. +Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.?
*GV: nhận xét cho điểm.
*HS lên kiểm tra.
+Phát biểu như sgk.
*Lớp nhận xét, đánh giá.
*Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Hoaùt ủoọng 2 : Luyện tập: ( 35 phút )
*GV: dùng bảng phụ đưa bài toán 1 lên bảng.
+Goùi 1 HS veừ hỡnh, caỷ lụựp thửùc hieọn vaứo vụừ.gụùi yự giaỷi theo sụ ủoà:
1- ADFE laứ hỡnh thoi
FE // = AD, AD = AE
FE //= AB, AB = AC
ABC caõn, EF laứ ủ tr.b
2-Hình thoi có thêm điều kiện gì trở thành hình vuông?
*GV: nhận xét, cho cả lớp làm bài 2 ( treo bảng phụ ghi sẵn đề.)
+Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình,ghi GT/KL.
*GV:gợi ý giải theo sơ đồ
MNDB là h.th.cân
MN // BD,
MN AC, = 450
+Gọi HS2 lên bảng trình bày lời giải câu 1.
+ AEIF là hình gì?
+ đường chéo AI có đặc điểm gì ?
+Gọi HS3, lên c/m câu 2.
*GV: cho lớp hoạt động theo nhóm làm bài toán 3
( bảng phụ ghi sẵn đề.)
*GV: nhận xét, dặn dò.
*HS1 leõn baỷng veừ hỡnh.
*HS2:
FE // AB và FE = 1/2 AB
mà AD = 1/2AB do đó
FE = AD và FE // AD (1)
Mặt khác AE = AC/2
và AB = AC nên AD = AE (2) từ (1)và (2) suy ra tứ giác ADFE là h thoi
*HS3:
Vì hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông nên:
ABC ( AB =AC) phải có thêm = 900
*Lớp nhận xét.
*HS lớp ghi đề vào vỡ.
*HS1: lên vẽ hình ghi GT/KL
*HS2: trình bày lời giải.
1- MN AC và BD AC nên MN // BD mặt khác
=450 nên tứ giác MNDB là hình thang cân
2, Tứ giác AEIF có = 900 và AI là phân gíac của nên tứ giác AEIF là hình vuông.
*HS lớp tham gia nhận xét.
*Lớp hoạt động theo nhóm
+Kết quả các bảng nhóm:
+AM // NP và AN // MP nên AMPN là hình bình hành.
rAND = rABM (c.g.c) AN =AM và
mà
= 900
nên = 900 vậy tứ giác AMPN là hình vuông,
*HS lớp nhận xét.
*Bài toán 1:
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
1-C/m tứ giác ADFE là hình thoi
2-ABC cần có đ/k gì để ADFE là hình vuông?
*Bài toán 2:
Cho hình vuông ABCD tâm O . Gọi I là điểm bất kỳ trên đoạn OA( I khác A và O) đường thẳng qua I vuông góc với OA cắt AB, AD tại M và N
1, Chứng minh tứ giác MNDB là hình thang cân
2, Kẻ IE và IF vuông góc với AB, AD chứng minh tứ giác AEIF là hình vuông.
*Bài toán 3:
Cho hvuông ABCD, Trên tia đối của tia CB có một điểm M và trên tia đối của tia DC có một điểm N sao cho DN = BM. kẻ qua M đường thẳng song song với AN và kẻ qua N đường thẳng song song với AM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại P. Chứng minh tứ giác AMPN là hình vuông.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút )
- Học kĩ định nghĩa, tính chất, đấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác đã học.
- Làm bài tập 118, 123, 141 (SBT - trang 74)
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuaàn 13
Ngaứy soaùn : 01/ 11/ 2009
Ngaứy daùy : 05/ 11/ 2009
Tiết 13: Luyện tập qui đồng mẫu nhiều phân thức
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các ph/th, áp dụng vào bài tập
+ Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Baỷng phuù ghi baứi taọp, baứi giaỷi maóu,
+ HS: Ôn bài., caực pheựp tớnh veà phaõn thửực
C. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của Giao viên
Hoat ủoọng cuỷa Học sinh
Noọi dung
Hoạt động 1:. Kiểm tra (7 ph )
*GV: kiểm tra 2 HS.
+Nêu qui tắc cộng,trừ phân thức không cùng mẫu?
.+Nêu qui tắc nhân ,chia phân thức?
*GV nhận xét, cho điểm
* HS1: Phát biểu như sgk
+ Ghi công thức.
* HS2: trã lời như sgk.
+Ghi công thức.
*Lớp nhận xét.
*với B,C,D0
*
* *
Hoạt đông 2: Luyện tập ( 30 ph )
*GV cho HS làm bài 58a - SGK.
+Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
*GV gọi 1HS lên bảng làm.
*GV nhận xét và cho HS làm bài 58c tr 62 sgk.
+Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
+GV gọi 1HS lên bảng làm.
.
*GV:nhận xét sau đó yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập 60 tr 62 sgk.
*GV nhận xét và chốt lại các dạng bài tập.
*Lớp ghi đề vào vỡ.
*HS: thực hiện trong ngoặc trước,.
*HS1: lên bảng thực hiện.
*HS lớp nhận xét.
*HS lớp làm bài 58c)
+HS: Cộng trong ngoặc trước ,
phép nhân kế đến phép trừ.
*1HS: lên bảng thực hiện.
*HS lớp nhận xét.
*Lớp hoạt động nhóm làm bài 60 tr 62 sgk theo yêu cầu của GV.
+Kết quả các bảng nhóm.
a) C xác định khi
Vậy với thì C xác định.
b)
C=
== 4
Vậy biểu thức C không phụ thuộc vào biến.
*HS lớp làm vào vở.
*Lớp nhận xét.
Bài 58a tr 62 sgk.
*Bài 58c tr 62 sgk.
*Bài 60 tr 62 sgk.
Hoạt động 3:.Củng cố ( 6 ph )
*GV:Muốn biến đổi được biểu thức hữu tỉ ta làm như thế nào ?
*GV nhaọn xeựt, daởn doứ.
*HS : ta thực hiện các bước sau:
+ Tìm điều kiện để các phân thức có nghĩa
+ Rút gọn từng phân thức nếu có thể.
+ Thực hiện các phép tính các phân thức trong dấu ngoặc , sau đó biên đổi thành 1 phân thức duy nhất.
*Lụựp nhaọn xeựt,
*Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỷ.
Hoạt động 4:. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
Làm tiếp các bài tập ở sách bài tập,
Ôn các dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt, tiết sau học hình.
IV-RúT KINH NGHIÊM:
Tuaàn 14
Ngaứy soaùn : 08/ 11/ 2009
Ngaứy daùy : 12/ 11/ 2009
Tieỏt 14 Bài tập về diện tích đa giác
I. Mục tiêu:
+ HS caàn naộm chaộc phửụng phaựp chung ủeồ tớnh dieọn tớch cuỷa moọt ủa giaực baỏt kỡ
+ Reứn luyeọn kú naờng quan saựt, choùn phửụng phaựp phaõn chia ủa giaực moọt caựch . . hụùp lớ ủeồ vieọc thửùc hieọn tớnh toaựn deó daứng Bieỏt thửùc hieọn vieọc veừ, ủo, tớnh . . . . toaựn moọt caựch chớnh xaực caồn thaọn
II- Chuẩn bị:
+ GV: Chuẩn bi bài tâp và bài giảI trên bảng phụ.
+ HS: Giaỏy keỷ oõ vuoõng , thửụực thaỳng, eõ ke , maựy tớnh boỷ tuựi, baỷng phu nhoựm, kieỏn thửực tớnh chaỏt dieọn tớch ủa giaực, coõng thửực tớnh dt caực ủa giaực.
III- Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 Kiểm tra ( 15 ph )
*GV:nêu yêu cầu kiểm tra 2 HS.
-Phát biểu 3 tính chất về diện tích đa giác.
-Làm bài tập 37 tr 130 sgk
*GV: nhận xét, cho điểm
*HS1-phát biểu như sgk.
*HS2
-lên bảng thực hiện.
đo AC, BG tính S ABC
đo AH,HE tính S AHE
đo KD,KC tính S KCD, S DEHK
Tính tổng diện tích các hình.
*HS lớp nhận xét
*Tình chất diện tích đa giác
* Bài tập 37 tr 130 sgk.
Hình 152
Hoạt động 2 Luyện tập ( 23 ph )
* GV đưa bài tập 40 tr 131 ( bảng phụ ) lên bảng.
*GV nhaọn xeựt , cho lụựp hoaùt ủoọng theo nhoựm laứm tieỏp baứi 47 tr 131 sbt.
*GV nhaọn xeựt
*GV: duứng baỷng phuù ủửa baứi 49 tr 131 sbt leõn baỷng, yeõu caàu lụựp tieỏp tuùc hoaùt ủoọng theo nhoựm,
*GV: nhận xét, chốt lại bài học.
HS1: lên bảng giải
*Lớp vẽ hình vào vỡ, độc lập đo đạc, tính toán.
- Kết quả: S = 32 ( đv DT )
*HS nhận xét.
*HS Lớp hoạt động nhóm làm bài 47 tr 131 sbt.
-keỏt quaỷ baỷng nhoựm:
ẹo BE, ED, DC tớnh ủửụùc
S EBCD , ủo chieàu cao AH ( keỷ theõm AH BE ) tớnh ủửụùc
S ABE => SABCDE = SABE + SEBCD
*ẹaùi dieọn 2 nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ,
*Lớp nhận xét.
* HS lụựp hoaùt ủoọng theo nhoựm
-keỏt quaỷ baỷng nhoựm:
S= 60.85 – (.20.40 + .10.20+= 5100 – ( 400 + 100 + 962,5 + 375 + 412,5 )
= 5100 – 2250 = 2850 m2
*ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy keỏt quaỷ.
*HS lụựp tham gia nhaọn xeựt.
*Bài tập 40 tr 131 sgk.
Hình 155
*Bài tập 47 tr 131 sbt
BE // CD Hình189
*BT 49 tr 131 sbt
Hỡnh 191.
Hoạt động 3 Củng cố ( 5 ph )
*GV: nêu lại công thức tính diên tích các loại tam giác, các loại tứ giác.
+Haừy toựm taột phửụng phaựp tớnh dieọn tớch 1 ủa giaực baỏt kyứ.
*GV nhận xét, dặn dò.
*2HS đứng tại chỗ nêu các công thức tính DT đa giác.
*HS: coự theồ toựm taột caựch tớnh DT1 ủa giaực baỏt kyứ qua hỡnh 152 vaứ Hỡnh 191.
*HS nhận xét.
*Công thức tính DT các loại tam, tứ giác.
* Caựch tớnh DT cuỷa 1 ủa giaực baỏt kyứ.
Hoạt động4: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 ph )
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập còn lại trong SGK + 48,50 (SBT)
- Ôn laùi caực coõng thuực tớnh dieọn tớch caực loaùi tửự giaực.
IV- Rút kinh nghiệm:
Tuaàn 15
Ngaứy soaùn : 15 /11/2009
Ngaứy daùy : 19/ 11/2009
Tieỏt 15 Luyện tập cộng trừ phân thức
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các PT, áp dụng vào bài tập
+ Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Baỷng phuù ghi baứi taọp, baứi giaỷi maóu,
+ HS: Ôn bài., caực pheựp tớnh veà phaõn thửực
III. Tiến trình bài giảng:
Hoaùt ủoọng cuỷa Giáo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh
Noọi dung
Hoạt động 1 Kiểm tra ( 10 ph )
*GV nêu câu hỏi kiểm tra 2HS:
+Nêu qui tắc cộng,trừ phân thức ?
+Làm BT:
.+GV nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số ?
làm BT:
*GV nhận xét, cho điểm.
*HS1: +Cùng mẫu: cộng tử, giữ nguyên mẫu
+Khác mẫu: Quy đồng để đưa về cùng mẫu
+Làm BT:
=
*HS2 :
+ làm BT:
=
*HS lớp nhận xét.
1.Cộnghaiphânthức
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
3. Phép trừ
Hoạt động 2 Luyện tập ( 25 ph )
+GV:cho HS hoaùt ủoọng theo nhoựm thực hiện phép tính :
*GV: nhaọn xeựt vaứ cho 3 em leõn baỷng thửùc hieọn 3 baứi taọp tieỏp theo.
*GV nhaọn xeựt sau ủoự choỏt laùi caực bửụực thửùc hieõn pheựp tớnh ruựt goùn phaõn thửực.
*HS:hoaùt ủoọng theo nhoựm laứm baứi taọp1.
+keỏt quaỷ caực baỷng nhoựm:
TXĐ: x ≠±6
c) Thay x = -2 vào có:
+ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ.
*3HSthửùc hieọn.
+HS1: Baứi 1:
+HS 2: baứi 2:
+HS3: baứi 3:
=
==
*HSlụựp tham gia nhaọn xeựt.
1. BT1: cho biểu thức
2-BT2: Ruựt goùn bieồ thửực
1).
2).
3).
Hoạt động 3 củng cố.( 8 ph )
*GV:nêu qui tắc công, trừ các PT khác mẫu?
*Làm bài tập: 34b tr 50 sgk
*GV nhận xét, dặn dò.
*HS1: phát biểu.( sgk )
*HS2 làm bài tập: 34b tr 50 sgk
=
=
= =
*HS lớp nhận xét.
*
*Bài tập: 34b tr 50 sgk
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà.( 2 ph )
- Tieỏp tuùc laứm caực baứi taọp caực pheựp tớnh veà phaõn thửực.
- Xem trửụực vaứ tử laứm caực baứi taọp veà bieỏn ủoồi ủoàng nhaỏt caực bieồu thửực hửừu tổ.
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuaàn 16
Ngaứy soaùn :22 /11/ 2009
Ngaứy daùy: 26 /11/ 2009
Tieỏt 16 Bài tập phối hợp chứng minh và diện tích
I-. Mục tiêu:
+ HS caàn naộm chaộc phửụng phaựp chung ủeồ tớnh dieọn tớch cuỷa moọt ủa giaực baỏt kỡ
+Reứn luyeọn kú naờng quan saựt, Bieỏt thửùc hieọn vieọc veừ, ủo, tớnh toaựn moọt caựch chớnh xaực caồn thaọn
II- Chuẩn bị:
+ GV: Chuẩn bi bài tâp và bài giải trên bảng phụ.
+ HS : Giaỏy keỷ oõ vuoõng , thửụực thaỳng, eõ ke , maựy tớnh boỷ tuựi, baỷng phu nhoựm, kieỏn thửực tớnh chaỏt dieọn tớch ủa giaực, coõng thửực tớnh dt caực ủa giaực.
III- Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5 ph )
*GV:nêu yêu cầu kiểm tra 2 HS.
-Phát biểu 3 tính chất về diện tích đa giác.
- Phát biểu các công thức tính diện tích các tam, t.giác đã học.
*GV: nhận xét, cho ủiểm
*HS1-phát biểu như sgk.
*HS2: phát biểu như sgk.
*HS lớp nhận xét
*Tình chất DT đa giác
* Công thức tính diện tích các loại tam, tứ giác đã học.
Hoạt động 2: Luyện tập
*GV đưa bài tập 51 tr 132 sbt. Lên bảng phụ.
*GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ vaứ tinh thaàn, thaựi ủoọ hoaùt ủoọng cuỷa vaứi nhoựm.
*GV cho lụựp hoaùt ủoọng theo nhoựm laứm tieỏp baứi 54 tr 132 sbt (duứng baỷng phuù ủửa leõn baỷng)
*GV nhaọn xeựt.
*GV đửa baứi 56 tr 132 sbt leõn baỷng cho HS hoạt động theo nhúm.
*GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi baứi hoùc.
* HS lụựp hoaùt ủoọng nhoựm.
-keỏt quaỷ baỷng nhoựm
+HS lụựp nhaọn xeựt.
*HS lụựp hoaùt ủoọng nhoựm laứm baứi 54.Keỏt quaỷ baỷng nhoựm:
Vỡ AM,BN laứ trung tuyeỏn
SABC = SABMN
= (do AM BN)
= AM.BN.
+HS lụựp nhaọn xeựt.
*HS lớp hoạt động theo nhúm làm bài 56 tr 132.
- kết quả cỏc bảng nhúm:
a) vỡ MC = MB đều
(1)
b) vỡ
FA //BCFA BE , CG
ta coự:
SFAG =(2)
(3)
c) SBCDE = 4a2, SABF = vaứ
SACG = (4)
Tửứ (1),(2),(3) vaứ (4), ta coự:
-ẹaùi dieọn 3 nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy keỏt quaỷ moói nhoựm
*HS lụựp tham gia nhaọn xeựt.
*Bài tập 51 tr 132 sbt.
*Bài tập 54 tr 132 sbt
Bài tập 56 tr 132 sbt.
.
Hoạt động 3: củng cố
*GV: -neõu tớnh chaỏt DT ủa giaực?
-Phaựt bieồu coõng thửực tớnh dieọn tớch caực tam, tửự giaực ủaừ hoùc?
*GV : nhận xét, dặn dò.
*HS1: neõu tớnh chaỏt.
*HS2: phaựt bieồu coõng thửực tớnh dieọn tớch caực tam giaực.
*HS3: phaựt bieồu coõng thửực tớnh DT caực tửự giaực.
*Lớp nhận xét.
* Tớnh chaỏt DT ủa giaực
* Coõng thửực tớnh DT caực tam giaực, caực tửự giaực.
Hoạt động4: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 ph )
- Xem kĩ các bài tập đã chữa. õn caực coõng thửực tớnh DT caực tam giaực, tửự giaực.
- Soaùn, traỷ lụứi caực caõu hoỷi oõn taọp chửụng II
- Làm bài tập oõn chửụng II.
IV- Rút kinh nghiệm:
Tuaàn 17
Ngaứy soaùn: 29/ 11/ 2009
Ngaứy daùy: 02/ 12/ 2009
Tieỏt 17 Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK I
I - Mục tiêu.
+ Biết vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức.
+ Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân . tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức
+ Rèn luyện kỹ năng thực hành.
+ Thực hiện nghiêm túc, chính xác, linh hoạt
II - Chuẩn bị.
+ GV: + Nghiên cứu bài dạy & các tài liệu liên quan.Bảng phụ.
+ HS: + Nghiên cứu bài học.Ôn tập kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử,
rút gọn phân thức.
III - HOạT Động dạy và học..
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt Động 1 Kiểm tra bài cũ. ( 8 ph )
*GV: yêu cầu: Viết lại quy tắc rút gọn phân thức, quy tắc đổi dấu PT?
+Làm bài: a)
b)
.*GV nhận xét.
+HS1: Thực hiện viết qui tắc.
+HS2: làm bài tập
a) =
b) =
+HS lớp nhận xét.
+Qui tắc rút gọn PT..
a) ==
+Qui tắc đổi dấu PT.
b) =
Hoạt động 2 - Luyện tập ( 25 ph )
*GV: Muốn cộng các phân thức khác mẫu ta làm như thế nào? áp dụng tính :
2. cộng các PT sau:
*GV nhắc lại quy tắc của phép trừ 2 PT: ?
+Kết quả của phép trừ được gọi là hiệu của
*áp dụng tính:
*GV: nêu quy phép nhân hai phân thức? Làm bài tập áp dụng.
*GV nhận xét, gọi tiếp 1 HS khác phát biểu quy tắc phép chia phân thức?
*GV: nhận xét, chốt lại nội dung ôn tập.
*HS1: Nêu Qui tắc cộng PTĐS và làm bài tập 1:
=
*HS2:
=
=
*HS lớp nhận xét.
*1HS nhắc lại qui tắc.
*HS 2: nêu qui tắc trừ PT.
*HS trình bày tại chỗ
*HS theo dõi đáp án và nhận xét
*HS phát biểu và lên bảng làm bài.
+HS lớp nhận xét
*HS: phát biểu qui tắc chia PT.
*HS2: lên bảng thực hiện bài tập.
*Lớp nhận xét.
*Qui tắc cộng PTĐS
*áp dụng:
1.
2.
*Quy tắc trừ PTĐS
*áp dụng:
*Quy tắc nhân PTĐS
*áp dụng:
*Quy tắc chia PTĐS
*áp dụng:
Hoạt động 3 -. Củng cố ( 10 ph )
*GV: dùng bảng phụ đưa 2 bài tập lên bảng , cho lớp hoạt động theo nhóm .
+Nửa lớp làm bài a); nửa lớp làm bài b)
*GV nhận xét, dặn dò.
*Lớp hoạt động nhóm làm theo yêu cầu của GV. Câu a)
+Câu b)
*Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả, HS lớp nhận xét
a)
b)
Hoạt động 4-. Hướng dẫn về nhà. ( 2 ph )
- Làm bài tập tương ứng trong SBT.
- Ôn tập lại các kiến thức: Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn và quy đồng mẫu thức.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương, làm tất cả các bài ôn tập chuẩn bị tốt KT HK I.
IV:RUT KINH NGHIÊM:
Tuaàn18
Ngaứy soaùn :5/12/2008
Ngaứy daùy : 11/12/2008
Tieỏt 18: Kiểm tra HK I
I.MUẽC TIEÂU:
Kieồm tra sửù nhaọn thửực vaứ naộm kieỏn thửực cuỷa ủaùi soỏ vaứ hỡnh hoùc tửứ ủaàu naờm tụựi giụứ
Qua ủoự bieỏt ủửụùc chaỏt lửụùng cuỷa HS – phaõn loaùi ủửụùc ủoỏi tửụùng HS. Tửứ ủoự coự sửù ủieàu chổnh phửụng phaựp daùy hoùc thớch hụùp
II-NOÄI DUNG ĐỀ:
A. Lý THUYếT. ( 2 đ )
Câu 1: phát biểu dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi.
Câu 2: phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số.
B: Tự luận. ( 8 đ )
Bài 1( 1 đ ): Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 5x - 5y + ax - ay
b) 2x2 + 4x + 2 - 2y2
Bài 2 ( 1 đ ): làm tính chia: ( 6x3 + 11x2 - 8x + 5 ) : ( 2x + 5 )
Bài 3 ( 1,5 đ ): Tính
a)
b)
c)
Bài 4 ( 1,5 đ )
Cho A =
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn A
b) Tính giá trị A tại x = -
Bài 5 ( 3 đ )
Cho hình chữ nhật ABCD có AB =2AD. Gọi E là điểm đối xứng của D qua A. Gọi M là giao điểm của
EC và AB.
a) Tứ giác AEBC là hình gì ? vì sao ?
b) Chứng minh
c) Chứng minh: SDE C = 2 S CE B
III.Đáp án:
A- LYÙ THUYEÁT ( 2 ủ )
Hoùc sinh ghi ủuựng, ủaày ủuỷ, chớnh xaực ủửụùc 2 ủieồm.
B- Tệẽ LUAÄN: ( 8 ủ )
.Bài1: ( 1 ủ ) a ) = 5 ( x - y ) + a ( x - y ) = ( x - y )( 5 + a )
0,5
b ) = 2 ( x2 + 2x + 1 - y2 ) = 2 [( x + 1 )2- y2 ] = 2 ( x+1 +y )( x+1- y)
0,5
Bài 2: (1 đ ) Haùng tửỷ thửụng thửự nhaỏt 3x2 vaứ dử thửự nhaỏt -4x2-8x + 5
0,5
Haùng tửỷ thửụng thửựự hai -2x vaứ dử thửự hai 2x + 5
0,25
Haùng tửỷ thửụng thửự ba +1 vaứ dử baống o
0,25
Bài3 (1,5 đ ). a) = = =
0,5
b) = =
0,5
c) =
0,5
Bài4 (1,5đ). a) ĐKXĐ: x 0 ; x 1
0,25
A =
0,25
0,25
0,25
=
==
=
0,25
b) taùi x = - ta coự A =
0,25
Bài 5: ( 3 ủ ) Hỡnh ẽveừ
a) ABCD laứ h chửừ nhaọt BC //AD và BC = AD
Maứ AD = AE ( gt ) BC // AE và BC = AE
AEBC laứ hỡnh bỡnh haứnh.
b) coự AB DE , AD = AE AB laứ truùc đ/ xứng
MAB (2 hỡnh ủ/x qua truùc AB)
c) coự CA laứ trung tuyeỏn SADC = SACE
Maứ SDEC = SADC + SACE
SDEC = 2 SACE (1)
Maởc khaực ( vỡ AEBC laứ hỡnh bỡnh haứnh )
SAEC = SCEB ( t/c dieọn tớch ủa giaực ) (2)
Từ (1) và (2) S DEC = 2 SCEB
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Tuaàn19
Ngaứy soaùn :30 /12/2008
Ngaứy daùy : 01/01/2009
Tieỏt 19: Chữa bài kiểm tra học kỳ I
File đính kèm:
- TU CHON 9-19.doc