Giáo án Tự chọn Toán học 7 - Chủ đề 4

I.MỤC TIÊU:

-Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.

- Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác,

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc

2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc,

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán học 7 - Chủ đề 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… Chủ đề 4: CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Tuần: 19 ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Tiết: 37-38 THEO TRƯỜNG HỢP CẠNH – CẠNH - CẠNH I.MỤC TIÊU: -Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau. - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác, II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc 2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 1/ Vẽ DABC. Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. 2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? Hs1 sử dụng compa để dựng DA’B’C’. Hs2 phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác 3.Đặt vấn đề: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: ( bài 18) Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ. Yêu cầu Hs vẽ hình lại. Giả thiết đã cho biết điều gì? Cần chứng minh điều gì? ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác nào? Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng? Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng. Hs vẽ hình vào vở. DAMB và DANB Gt MA = MB; NA = NB Kl ÐAMN = ÐBMN. ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác AMN, BMN. Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c. Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c. Bài 1: M N A B Giải: d/ DAMN và DBMN có: b/ MN : cạnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt) a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c) c/ Suy ra ÐAMN = ÐBMN (hai góc tương ứng) Bài 2: ( bài 19) Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng. Yêu cầu Hs vẽ vào vở. Ghi giả thiết, kết luận? Yêu cầu thực hiện theo nhóm. Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời? Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá. Hs vẽ hình vào vở. Ghi giả thiết, kết luận. ÐADE và ÐBDE Gt AD = BD; AE = BE Kl a/ ÐADE = ÐBDE b/ ÐDAE = ÐDBE Các nhóm thực hiện bài chứng minh. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm Bài 2: A E D B a/ ÐADE = ÐBDE Xét ÐADE và ÐBDE có: DE : cạnh chung AD = BD (gt) AE = BE (gt) => ÐADE = ÐBDE (c.c.c) b/ ÐDAE = ÐDBE Vì ÐADE = ÐBDE nên: ÐDAE = ÐDBE (góc tương ứng) Bài 3: ( bài 32 SBT) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận? Để chứng minh AM ^ BC , ta làm ntn? Chứng minh ÐAMB = 90° bằng cách nào? Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải? Gv nhận xét, đánh giá. Hs đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. DABC có AB = AC. Gt M là trung điểm của BC. Kl AM ^ BC. Để chứng minh AM ^ BC, ta chứng minh: ÐAMB = ÐAMC = 90°. Chứng minh DAMB = DAMB rồi suy ra ÐAMB = ÐAMC mà ÐAMB + ÐAMC = 2v. => điều phải chứng minh. Hs trình bày bài chứng minh trên bảng. Bài 3: A B M C Cm: Xét D ABM và DACM có: AB = AC ( gt) BM = CM (gt) AM : cạnh chung. => DAMB = DAMB (c-c-c) suy ra: ÐAMB = ÐAMC (hai góc tương ứng) mà: ÐAMB +ÐAMC = 180° Do đó: ÐAMB = 180°/2 = 90° hay : AM ^ BC. Bài 4: ( bài 34 SBT) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song? Yêu cầu Hs thực hiện bài chứng minh theo nhóm. Hs vẽ hình vào vở. Ghi giả thiết, kết luận. DABC . Gt (A,BC) cắt (C, AB) tại D (B và D khác phía) Kl AD // BC Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song. Vậy để chứng minh AD // BC, ta chứng minh : ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong. Các nhóm thực hiện và trình bày bài giải. Bài 4: A D B C Cm: Xét DABC và DADC có: AC : cạnh chung. DC = AB (gt) AD = BC (gt) => DABC = DADC (c-c-c) => ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong nên AD // BC. Củng cố Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Hoạt động 2: Hướng dẫn - Dặn dò: Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.Làm bài tập 23 /116. Gv hướng dẫn bài về nhà giải tương tự các bài tập đã chữa. Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… Tuần: 20 ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Tiết: 39-40 THEO TRƯỜNG HỢP CẠNH – GÓC - CẠNH I.MỤC TIÊU: -Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, góc, cạnh thông qua giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp hai .Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được các yếu tố tương ứng bằng nhau - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác, II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc 2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 1/ Vẽ DABC. Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; A = A’= 900. 2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác? 3/ phát biểu nội dung hệ quả trong trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác? Hs1 sử dụng thước thẳng + thước đo độ để dựng DA’B’C’. Hs2 phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác Hs3 phát biểu nội dunh hệ quả trong trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác 3.Đặt vấn đề: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: ( bài 27) Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có vẽ hình 86; 87 trên bảng. Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ 86, cho biết cần bổ sung điều kiện nào để có hai tam giác bằng nhau? Tương tự xét hình 87? Hs vẽ hình vào vở. Xét hình 86 DABC và DADC có: AC : cạnh chung. AB = AD (gt) Cần có: ÐBAC = ÐDAC thì DABC =DADC. Xét hình 87. DAMB và DEMC có: MB = MC (gt) ÐAMB = ÐEMC (gt) cần có : MA = ME thì : DAMB =DEMC. Bài 1: a/ DABC =DADC B A C D Bổ sung: ÐBAC = ÐDAC. b/ DAMB = DEMC A B M C E Bổ sung: MA = ME Bài 2: ( bài 29) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài. Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận cho bài toán? Để chứng minh DABC = DADE , ta đã có yêú tố nào bằng nhau? Cần có thêm yếu tố nào thì kết luận được hai tam giác trên bằng nhau? Chứng minh AE = AC ntn? Gọi Hs trình bày bài giải? Hs đọc kỹ đề. Vẽ hình vào vở, ghi Gt, Kl: ÐxAy; AB = AD; Gt BE = DC Kl DABC = DADE DABC và DADE có : -AB = AD (gt) -ÐA chung. Cần có thêm yếu tố về cạnh là AE = AC. Theo đề bài AB = AD; BE = DC => AE = AC . Một Hs lên bảng trình bày bài giải. Bài 2: x E B A D y C Cm: Ta có: AE = AB + BE AC = AD + DC Mà : AB = AD và BE = DC Nên: AE = AC (*) Xét DABC và DADE có: AB = AD (gt) ÐA chung AC = AE (*) => DABC = DADE (c-g-c) Bài 3: ( bài 32 SBT) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận? Để chứng minh AM ^ BC , ta làm ntn? Chứng minh ÐAMB = 90° bằng cách nào? Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải? Gv nhận xét, đánh giá. Hs đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. DABC có AB = AC. Gt M là trung điểm của BC. Kl AM ^ BC. Để chứng minh AM ^ BC, ta chứng minh: ÐAMB = ÐAMC = 90°. Chứng minh DAMB = DAMB rồi suy ra ÐAMB = ÐAMC mà ÐAMB + ÐAMC = 2v. => điều phải chứng minh. Hs trình bày bài chứng minh trên bảng. Bài 3: A B M C Cm: Xét D ABM và DACM có: AB = AC ( gt) BM = CM (gt) AM : cạnh chung. => DAMB = DAMB (c-c-c) suy ra: ÐAMB = ÐAMC (hai góc tương ứng) mà: ÐAMB +ÐAMC = 180° Do đó: ÐAMB = 180°/2 = 90° hay : AM ^ BC. Bài 4 : (bài 31) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận? Nhìn hình vẽ ta thấy MA và MB ntn với nhau ? Làm thế nào để chứng minh điều đó? Yêu cầu giải theo nhóm? Yêu cầu Hs thực hiện bài chứng minh theo nhóm. Hs đọc đề bài. Vẽ hình vào vở và ghi giả thiết, kết luận. Đoạn AB. M Ỵ d. Gt d: trung trực của AB. Kl so sánh MA và MB. Nhìn hình vẽ ta thấy khả năng MA = MB. Chứng minh DAMH = DBMH. Hs tiến hành giải theo nhóm. Các nhóm trình bày bài giải. Bài4: M A B d Xét DAMH và DBMH có: MH : cạnh chung ÐMHA = ÐMHB = 1v HA = HB (gt) => DAMH = DBMH (c-g-c) do đó : MA = MB ( cạnh tương ứng) Củng cố Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả Hoạt động 2: Hướng dẫn - Dặn dò: Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Làm bài tập 43; 44/ SBT Gv hướng dẫn bài về nhà giải tương tự các bài tập đã chữa. KIỂM TRA GIÁO ÁN BAN GIÁM HIỆU Ngày …./…../………. TỔ TRƯỞNG Ngày …./…../………. Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… Tuần: 21 ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Tiết: 41-42 THEO TRƯỜNG HỢP GÓC – CẠNH - GÓC I.MỤC TIÊU: -Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp góc, cạnh, góc thông qua giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ba .Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được các yếu tố tương ứng bằng nhau - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác, II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc 2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 1/ Vẽ DABC. Vẽ DA’B’C’sao cho: B = B’ = 450 ; AB = A’B’; A = A’= 900. 2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác? 3/ phát biểu nội dung hệ quả trong trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác? Hs1 sử dụng thước thẳng + thước đo độ để dựng DA’B’C’. Hs2 phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác Hs3 phát biểu nội dunh hệ quả trong trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác 3.Đặt vấn đề: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Bài 37 SGK/123: Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 101; 102; 103. Yêu cầu Hs quan sát mỗi hình vẽ, nêu câu trả lời và giải thích tại sao? Vì sao ÐA = ÐF = 60°? Hai tam giác ở hình 102 có bằng nhau ? Vì sao? Hai tam giác ở hình 103 có bằng nhau ? Vì sao? Bài 1: Các tam giác bằng nhau: ABC và EDF có: ==800 (g) ==400 (g) BC=DE=3 (c) => ABC=FDE (g-c-g) NPR và RQN có: NR: cạnh chung (c) =400 (g) =480 (g) =>NPR=RQN (g-c-g) Bài 2 Bài 36 SGK/123: Trên hình có OA=OB, , Cmr: AC=BD. GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận. GT OA=OB KL AC=BD Xét OAC và OBD: OA=OB(gt) (c) (gt) (g) : góc chung (g) =>OAC =OBD(g-c-g) => AC=BD (2cạnh tương ứng) Bài 3: Trên hình có: AB//CD, AC//BD. Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD. GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD Bài 3: Xét ABD và DCA có: (sole trong) AD: cạnh chung (sole trong) => ABD=DCA (g-c-g) => AB=CD (2cạnh tương ứng) BD=AC (2 cạnh tương ứng) Củng cố Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác và hệ quả Hoạt động 2: Hướng dẫn - Dặn dò: Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Giải bài tập 54; 55/ SBT . Gv hướng dẫn bài về nhà giải tương tự các bài tập đã chữa. Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… Tuần: 22 ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Tiết: 43- 44 THEO BA TRƯỜNG HỢP I.MỤC TIÊU: -Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo ba trường thông qua giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp .Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được các yếu tố tương ứng bằng nhau - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác, II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc 2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 1/ phát biểu nội dung ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác? 2/ phát biểu nội dung hệ quả trong hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Hs1 phát biểu nội dung ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác? 2/ phát biểu nội dung hệ quả trong hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác? 3.Đặt vấn đề: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài1: ( bài 29) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài. Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận cho bài toán? Để chứng minh DABC = DADE , ta đã có yêú tố nào bằng nhau? Cần có thêm yếu tố nào thì kết luận được hai tam giác trên bằng nhau? Chứng minh AE = AC ntn? Gọi Hs trình bày bài giải? Hs đọc kỹ đề. Vẽ hình vào vở, ghi Gt, Kl: ÐxAy; AB = AD; Gt BE = DC Kl DABC = DADE DABC và DADE có : -AB = AD (gt) -ÐA chung. Cần có thêm yếu tố về cạnh là AE = AC. Theo đề bài AB = AD; BE = DC => AE = AC . O A B C D 1 2 1 1 1 1 2 2 x y Một Hs lên bảng trình bày bài giải. Bài 1: E B A D C Cm: Ta có: AE = AB + BE AC = AD + DC Mà : AB = AD và BE = DC Nên: AE = AC (*) Xét DABC và DADE có: AB = AD (gt) ÐA chung AC = AE (*) => DABC = DADE (c-g-c) Bài 2 Bài 43 trang 125 SGK: a) AD và BC là hai cạnh của những tam giác nào? Em hãy chúng minh hai tam giác đó bằng nhau b) ê AEB và êCED có những yếu tố nào bằng nhau ? vì sao ? giáo viên cho một học sinh lên bảng trình bày lời giải câu b- học sinh khác tiếp tục làm vào vở. c) để chúng minh OE là phân giác góc xOy ta cần chứng minh điều gì ? giáo viên cho học sinh trình bày miệng câu c Một HS đọc to đề bài. Một HS vẽ hình vả ghi GT KL Gt: xOy; A, B Ox OA< OB; C, D Oy OA = OC; OB =OD AD BC = { E} Kl : a) AD = BC b) êEAB = êECD c) OE là phân giác của góc xOy - để chứng minh OE phân gíac góc xOy ta cần chứng minh O1 = O2 bằng cách chứng minh tam giác AOE bằng tam giác COE E a) ê OAD và êOCB có : OA = OC ( gt) Góc O chung OD = OB ( gt) ê OAD =êOCB ( c -g- c) AD = BC b) ê AEB và êCED có AB = OB -OA CD = OD - OC Mà OA = OC; OB =OD 9gt) AB = CD (1) B1 = D1 ( cmt) (2) Và C1 = A1( cmt) Mà C1 + C2 = A1 + A2 A2 = C2 ( 3) Từ (1)( 2)(3) ta có : ê AEB = êCED ( g-c-g) Bài 3: Trên hình có OA=OB, , Cmr: AC=BD. GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận. GT OA=OB KL AC=BD Xét OAC và OBD: OA=OB(gt) (c) (gt) (g) : góc chung (g) =>OAC =OBD(g-c-g) => AC=BD (2cạnh tương ứng) Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình Bài 4: Yêu cầu Hs quan sát mỗi hình vẽ, nêu câu trả lời và giải thích tại sao? Vì sao ÐA = ÐF = 60°? Hai tam giác ở hình 102 có bằng nhau ? Vì sao? Hai tam giác ở hình 103 có bằng nhau ? Vì sao? Các tam giác bằng nhau: ABC và EDF có: ==800 (g) ==400 (g) BC=DE=3 (c) => ABC=FDE (g-c-g) NPR và RQN có: NR: cạnh chung (c) =400 (g) =480 (g) =>NPR=RQN (g-c-g) Gv nêu đề bài. Bài 5: Yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? Để chứng minh KM là phân giác của ÐAKB, ta cần chứng minh điều gì? Để cmÐAKM = ÐBKM ta cm hai tam giác nào bằng nhau? Yêu cầu Hs giải theo nhóm? Gv kiểm tra, đánh giá. K A B M M: trung điểm của AB. Gt KM ^ AB Kl KM:phân giác của ÐAKB Cm: Xét DAMK và DBMK có: MA = MB (gt) ÐKMA = ÐKMB = 1v KM ( cạnh chung) => DAMK = DBMK (c-g-c) do đó: ÐAKM = ÐBKM (góc tương ứng) hay:KM là phân giác của ÐAKB. Củng cố Nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả Hoạt động 2: Hướng dẫn - Dặn dò: Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… Tuần: 23 ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Tiết : 45-46 THEO BA HỆ QUẢ I.MỤC TIÊU: -Củng cố lại kiến thức về hai tam giác vuông bằng nhau theo ba hệ quả thông qua giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau theo ba hệ quả .Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được các yếu tố tương ứng bằng nhau - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác, II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc 2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: phát biểu nội dung hệ quả trong hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác? phát biểu nội dung hệ quả trong hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác? 3.Đặt vấn đề: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng A B C H Hoạt động 1: Luyện tập Bài1: Chứng minh theo trường hợp ( cạnh góc vuông – cạnh góc vuông) Gv nêu đề bài: Cho như hình vẽ Xét êAHB và ê AHC có BH = CH (Gt) AH là cạnh chung AHB = AHC= 900 Suy ra êAHB = ê AHC ( cạnh góc vuông – cạnh góc vuông) Bài 1: D E F Bài 2 Chứng minh theo trường hợp(cạnh góc vuông – góc nhọn) Gv nêu đề bài: Cho như hình vẽ Xét :êEDK vàêFDK có EDK = FDK (Gt) DK là cạnh chung EDK =FDK = 900 Suy ra êEDK =êFDK Bài 2: Bài 3 Chứng minh theo trường hợp(cạnh huyền – góc nhọn) Gv nêu đề bài: Cho như hình vẽ Xét ê ABD và êACD có ABD = ACD = 90 BAD= CAD AD là cạnh huyền chung Suy ra ê ABD = êACD Xét ê BED và êCHD có : ABE = ACH = 90 D= D ( đối đỉnh) BD=CD (vìê ABD=êACD ) Suy ra ê BED = êCHD Xét êABH vàêACE có : ABE = ACH = 90 AB = AC Và BAH= CAE Suy ra êABH = êACE Bài 3: A B D C Bài4: Chứng minh theo trường hợp ( cạnh góc vuông – cạnh góc vuông) Cho MỴ trung trực của AB so sánh MA và MB. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực và gọi HS lên bảng vẽ. Xét AMI và BMI vuông tại I có: IM: cạnh chung (cgv) IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv) => AIM=BIM (cgv-cgv) => AM=BM (2 cạnh tương ứng) Bài 4: Bài 5 Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó. AIM vuông tại I và KBI vuông tại I có: AI=KI (gt) BI: cạnh chung (cgv) => ABI=KBI (cgv-cgv) => = (2 góc tương ứng) => BI: tia phân giác . CAI vuông tại I và CKI tại I có: AI=IK (gt) CI: cạnh chung (cgv) => AIC = KIC (cgv-cgv) => = (2 góc tương ứng) => CI: tia phân giác của Bài 5 Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó. Bài 6 cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EỴBC). a) Cm: BA=BE b) K=BADE. Cm: DC=DK. Xét ê ABD và êACD có ABD = ACD = 90 BAD= CAD AD là cạnh huyền chung Suy ra ê ABD = êACD Xét ê BED và êCHD có : ABE = ACH = 90 D= D ( đối đỉnh) BD=CD (vìê ABD=êACD ) Suy ra ê BED = êCHD Xét êABH vàêACE có : ABE = ACH = 90 AB = AC Và BAH= CAE Suy ra êABH = êACE Bài 6: GT ABC vuông tại A BD: phân giác DE^BC DEBA=K KL a)BA=BE b)DC=DK Hoạt động 2: Hướng dẫn - Dặn dò: Học thuộc trường hợp bằng nhau theo hệ quả của hai tam giác. Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… Tuần: 24 ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN Tiết : 47-48 TAM GIÁC ĐỀU I.MỤC TIÊU: -HS ®­ỵc cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ tam gi¸c c©n vµ hai d¹ng ®Ỉc biƯt cđa tam gi¸c c©n. -Cã kü n¨ng vÏ h×nh vµ tÝnh sè ®o c¸c gãc (ë ®Ønh hoỈc ë ®¸y) cđa mét tam gi¸c c©n. -BiÕt chøng minh mét tam gi¸c c©n; mét tam gi¸c ®Ịu. -HS ®­ỵc biÕt thªm c¸c thuËt ng÷: ®Þnh lý thuËn, ®Þnh lý ®¶o, biÕt quan hƯ thuËn ®¶o cđa hai mƯnh ®Ị vµ hiĨu r»ng cã nh÷ng ®Þnh lý kh«ng cã ®Þnh lý ®¶o. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, b¶ng phơ 2. Học Sinh: SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: -HS 1: +§Þnh nghÜa tam gi¸c c©n. Ph¸t biĨu ®Þnh lý 1 vµ ®Þnh lý 2 vỊ tÝnh chÊt cđa tam gi¸c c©n. -HS 2: +§Þnh nghÜa tam gi¸c ®Ịu. Nªu c¸c dÊu hiƯu nhËn biÕt tam gi¸c ®Ịu. -HS 1: -HS 2: 3.Đặt vấn đề: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bµi 1 -Cho ®äc to ®Ị bµi. -Gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ h×nh ghi GT vµ KL. -Yªu cÇu c¶ líp vÏ h×nh vµ ghi GT, KL vµo vë BT. -Hái: Muèn so s¸nh gãc ABD vµ gãc ACE ta lµm thÕ nµo ? -Yªu cÇu 1 HS ®øng t¹i chç chøng minh miƯng. -Gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. -H­íng dÉn ph©n tÝch: - HS ®äc to ®Ị bµi trªn b¶ng phơ. - HS lªn b¶ng vÏ h×nh. -C¶ líp vÏ h×nh vµ ghi GT, KL. D ABC (AB = AC) GT (D Ỵ AC; E Ỵ AB) AD = AE a)So s¸nh gãc ABD vµ gãc ACE KL b)DIBC lµ D g×? T¹i sao? -CÇn chøng minh -HS chøng minh DBEC = DCDB -Mét HS lªn b¶ng chøng minh. -1 HS tr×nh bµy miƯng c¸ch 2. Bµi2.BT 51/128 SGK: A E D C B 1 1 2 2 I a/ XÐt DABD vµ DACE cã: AB = AC (gt) ¢ chung AD = AE (gt) Þ DABD= DACE (c.g.c) Þgãc ABD = gãc ACE (gãc t­¬ng øng). b/ ta có ABD +DBC = B ACE +ECB = C Mà B =C và ABD = ACE Suy ra : DBC = ECB Þ D BIC cân tại I Bài 2 Cho xOy =1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao? Yªu cÇu Hs vÏ h×nh vµ viÕt GT - Kl Bài 52 SGK/128: Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có: OA: cạnh chung COA=BOA (OA: phân giácO) =>COA=BOA (ch-gn) => CA=CB => CAB cân tại A (1) Ta lại có: AOB=COB=1200=600 mà OAB vuông tại B nên: AOB+OAB =900 => OAB =900-600=300 Tương tự ta có: CAO=300 Vậy CAB=CAO+BAO CAB=300+300 CAB =600 (2) Từ (1), (2) => CAB đều Hoạt động 2: Củng cố. Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Bài 3 Tam giác nào là tam giác cân, đều? Vì sao? Bài 3 KOM cân tại M vì MO=MK ONP cân tại N vì ON=NP OMN đều vì OM=ON=MN KIỂM TRA GIÁO ÁN BAN GIÁM HIỆU Ngày …./…../………. TỔ TRƯỞNG Ngày …./…../………. Ngày soạn: ……/……/…………… Ngày dạy: ……/……/…………… Tuần: 25 ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC Tiết : 49-50 ĐỊNH LÍ PYTAGO I.MỤC TIÊU: - Củng cố định lí Pi – ta – go để tính độ dài một cạnhcủa tam giác vuông. Vận dụng định lí Pi – ta – go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - VËn dơng ®Þnh lý Pytago ®Ĩ gi¶i quyÕt bµi tËp vµ mét sè t×nh huèng thùc tÕ cã néi dung phï hỵp. - Rèn luyện tính chính xác. Giáo dục HS có thái độ học tập đúng đắn. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, b¶ng phơ 2. Học Sinh: SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Hs1 Phát biểu định lí Pi – ta – go và viết hệ thức, Hs2 Phát biểu định lí đảo, viết hệ thức, -HS 1: -HS 2: 3.Đặt vấn đề: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 1 GV gọi học sinh đọc đề H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì ? GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi GT: KL. - Làm thế nào để tính được AC?

File đính kèm:

  • doctu chon Toan 7 chu de 4.doc
Giáo án liên quan