Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG.
I. Mục tiêu:
* Sau khi học bài xong:
+ HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
+ HS hiểu nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể hoạt động được. Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa SGK. Bảng phụ. VBT
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tiết 1 đến 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết 1: Cơ quan vận động.
I. Mục tiêu:
* Sau khi học bài xong:
+ HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
+ HS hiểu nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể hoạt động được. Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa SGK. Bảng phụ. VBT
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: ( 4')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2. HĐ1: (8') Làm 1 số động tác cử động.
- HD HS làm 1số ĐT cử động: giơ tay, quay cổ cúi gập mình.
- Y/c HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4. SGK và làm 1 số động tác như bạn nhỏ.
? Trong các ĐT các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể HĐ.
* KL: Để thực hiện được các ĐT trên thì đầu, mình, chân, tay cử động.
3.HĐ2: (8') Q/S để nhận biết cơ quan vận động:
? Dưới lớp da cógì?
* KL: Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. .4HĐ3: (10')TRò chơi vật tay.
- GV HD HS cách chơi như SHD.
* KL: T/C cho thấy ai khỏe là cư quan VĐ khỏe. Muốn cơ quan VĐ k/m Cần chăm chỉ tập TD và ham vận động.
C.Củng cố dặn dò: (4')
- Nhận xét giờ học. - VN làm bài tập 1,2 VBT.t.1.
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS hát bài '' Con công biết múa''
- HS làm theo cặp.
- Một số nhóm lên thể hiện động tác. Cả lớp đứng tại chỗ cử động theo.
- Đầu, mình, chân, tay.
- HS thực hành nắn cổ tay cổ chân mình.
- Có xương và bắp thịt.
- HS chơi theo nhóm 3 người.
- Kết thúc cuộc chơi các trọng tài nói lên người thắng cuộc. Các bạn động viên.
.
Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết 2 : Bộ xương
I. Mục tiêu
- Nói tên 1 số xương và khớp xương của cơ thể.
- Hiểu được: Cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách nặng để cột sống không bị cong vẹo.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT. Tranh bộ xương.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. Bài cũ (5')
- Hệ vận động gồm có các cơ quan nào?
- Chúng ta hoạt động được là nhờ đâu?
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1'): Tranh bộ xương.
* Khởi động: (5')
- Ai biết trong cơ thể có những xương nào?
- Chỉ vị trí, nói tên và nêu vai trò của xương đó?
2. Giảng bài:
HĐ 1: (10') Quan sát hình vẽ bộ xương.
- YC HS quan sát, chỉ và nói tên xương, khớp.
- GV treo tranh, y/ c HS lên chỉ. Vừa chỉ vừa nói.
* KL: SGV- 20.
HĐ 2: (10') Thảo luận nhóm về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Y/ c các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở mỗi hình vẽ.
+ Tại sao hàng ngày phải đi đứng, ngồi đúng tư thế?
+ Vì sao không nên mang vác nặng?
+ Vì sao khi viết bài ta phải ngồi đúng tư thế?
+ Chúng ta phải làm gì để xương phát triển tốt?
*KL: SGV -T.21.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- HS nhận biết vị trí xương trên cơ thể.
+ Xương: đầu, sọ, chân, tay.
+ Xương giúp ta đi lại, khởi động dễ dàng.
- HS nhận biết và nói tên 1số xương trên cơ thể.
- HS thảo luận về hình dạng,kích thước của bộ xương có gì giống nhau.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, BS.
=> Cần đi đứng ngồi đúng tư thế.
C. củng cố, dặn dò. (4')
- Nhận xét giờ học.
- VN thực hành giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết 3 : Hệ cơ
I. Mục tiêu:
- HS học xong nói được tên một số cơ của cơ thể.
- Biết được rằng cơ thể có cơ. Nhờ đò mạ cơ thể hoạt động và co duỗi được.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ thể săn chắc.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ,bút dạ ,phiếu BT. Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. Bài cũ (5')
-Tại sao phải đi đứng đúng tư thế?
-Mang vác nặng có ảnh hưởng đến xương khôn? Vì sao?
-GV nhận xét.
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1'): Tranh SGK.
2. Giảng bài:
HĐ 1: (8') Quan sát hình vẽ Hệ cơ .
- YC HS quan sát, chỉ và nói tên hệ cơ.
- GV treo tranh, y/ c HS lên chỉ. Vừa chỉ vừa nói.
* KL: SGV- 23
HĐ 2: (8') Thực hành co duỗi tay .
- GV HD HS thực hành co duỗi tay.
-Y/C HS thực hành theo cặp.
- GV qs và nhận xét.
HĐ 3: (9')Thảo luận.
- Y/C HS thảo luận theo câu hỏi.
+ Cần làm gì để cơ thể săn chắc?
+ Chúng ta cần phảI làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
- GV nhận xét.
* KL: ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ thể săn chắc.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sátvà trả lời 1 số câu hỏi.
- HS lên bảng chỉ vá nói
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình 2 sgk - 9
- HS thực hành theo GV.
- HS vừa thao tác vừa nói.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
+ Tập TDTD.
+ Vận động hằng ngày.
+ Vui chơi, LĐ vừa sức.
+ ăn uống đầy đủ.
C. củng cố, dặn dò. (4')
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
- VN thực hành rèn luyện TDTT.
- C/ B bài: " Làm gì để xương và cơ phát triển tốt"
Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết 4 : Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
I. Mục tiêu:
- HS học xong HS có thể nêu được những việc cần làm để xương v à cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không mang vác vật quá nặng.
- Biết cách làm việc đúng cách và có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ,bút dạ, phiếu BT. Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. Bài cũ (5')
- Muốn cơ săn chắc ta phải làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.
2. Giảng bài:
* Khởi động : (2') SGV.
* Cách chơi: Hướng dẫn SGV- 25.
HĐ 1: (8') Làm gì để cho cơ, xương PT tốt
- Giải thích tại sao không mang vác quá nặng.
+ Tranh 1 vẽ gì? Bạn ăn gì trong bữa ăn?
+ Tranh 2, 3, 4 vẽ gì?
HĐ 2: (8') Trò chơi: (Nhấc vật)
- GV HD HS cách chơi.
- Các bước tiến hành: SGV- 26.
Bài 1: Đánh dấu X vào ô trống dưới hình vẽ các hoạt động cơ, xương PT tốt.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- GV quan sát.
- Gv chữa và nhận xét.
Bài 2:
+ Hàng ngày bạn làm và không nên làm những việc gì để xương PT tốt?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV chữa và nhận xét.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chơi theo sự chỉ đạo của GV.
- HS quan sát và trả lời 1 số câu hỏi.
- HS lên bảng chỉ và nói ND tranh.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác chữa, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- HS nhận xét và chữa.
C. củng cố, dặn dò. (4')
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
- VN thực hành rèn luyện TDTT.
- C/ B bài: " Cơ quan tiêu hóa"
Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết 5 : Cơ quan tiêu hóa
I. Mục tiêu:
- HS chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ.
- HS chỉ và nói tên 1 số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa.
- Giáo dục HS yêu thích học bộ môn
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ,bút dạ, phiếu BT. Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. Bài cũ (5')
- cần làmgì để xương phát triển tốt?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.
2. Giảng bài:
* Khởi động : (2') SGV.
* Cách chơi: Hướng dẫn SGV- 28.
- Các em vừa chơi gì?
HĐ 1: (8') Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.
+ Thức ăn sau khi vào miệng rồi được đưa đi đâu?
- GV treo tranh, y/c HS lên gắn phiếu rời vào hình.
=>Thức ăn -> miệng-> thực quản-> dạ dày ->ruột non-> chất bổ dưỡng-> vào máu->cơ thể, cặn bã-> ruột già-> ra ngoài.
HĐ 2: (8') Nhận biết cơ quan tiêu hóa.
- GV hướng dẫn Hs nhận biết.
- Y/c Hs quan sát hình, chỉ tên các cơ quan .
+ Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?
- Gv nhận xét.
HĐ3: (7') Trò chơi "ghép chữ vào hình"
- GV HD trò chơi, chia nhóm thảo luận viết tên tương ứng vào sơ đồ.
- GV NX, tuyên dương đội thắng cuộc.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chơi theo sự chỉ đạo của GV.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày Kquả.
- HS NX, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kquả, NX, BS.
+ Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già…
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
- HS NX đội thắng cuộc.
C. củng cố, dặn dò. (4')
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
- VN thực hành " Ăn chậm nhai kĩ" - C/B bài: Tiêu hóa thức ăn.
Tự nhiên xã hội
Tiết 6:Tiêu hóa thức ăn
I. Mục tiêu:
- HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ănở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn được tiêu hóa dễ dàng.
- HS có ý thức: ăn chậm nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no. Không nhịn đi đại tiện.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ,bút dạ, phiếu BT. Tranh SGK. Một vài bắp ngô, bánh mì.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu;
A. Bài cũ (5')
- 2 HS lên bảng chỉ đường đi của thức ăn và cơ quan tiêu hóa?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.
2. Giảng bài:
- Các em vừa chơi gì?
HĐ 1: (8') T/H và T/Lđể nhận biết sự tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng và dạ dày
- Các bước tiến hành như SGV.
=>KL: ở miệng T.ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thợc quản rồi vào dạ dày. ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn
HĐ 2: (8') Sự tiêu hóacủa thức ăn ở ruột non và ruột già
- Các bước tiến hành như SGV
=>KL: Vào ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể . Chất bã được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi đưa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh táo bón.
HĐ3: (9') Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- HD HS thực hành và trả lời câu hỏi như SGV.
- GV NX, BS.
- 2 HS lên bảng chỉ và trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày Kquả.
- HS NX, bổ sung.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày kquả,
- HS thực hành.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS NX, BS
C. củng cố, dặn dò. (4')
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học. C/B bài " Ăn uống đầy đủ"
Tự nhiên xã hội
Tiết7 : Ăn uống đầy đủ.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ăn đủ, uống đủ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống nước và ăn thêm hoa quả.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ,bút dạ, phiếu BT. Tranh SGK T. 16, 17.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu;
A. Bài cũ (5')
- 2 HS lên bảng : Sự tiêu hóa thức ăn?
+ tại sao phảI ăn chậm nhai kỹ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.
2. Giảng bài:
HĐ1:(8')Các bữa ăn và thức ăn hằng ngày.
- y/c HS q/s tranh và trả lời các cau hỏi sau theo nhóm.
+ Hằng ngày các em ăn mấy bữa?
+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
+ Ngoài ra các bạn có ăn uống thêm gì?
+ Bạn thích ăn gì ? uống gì?
- GV chốt ý chính như SHD.
=> KL: Ăn uống đầy đủ được hiểu làchúng ta ăn đủ cả về số lượng(ăn đủ no) và ăn đủ về các chất(ăn đủ chất)
* Liên hệ:
HĐ 2: (8') ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
- Các bước tiến hành như SGV
=>KL: Chúng ta cần ăn uống đầy đủ các chất để chúng biến thầnh các chất di nuôi cơ thể làm cho cơ thể khỏe mạnh chóng lớn. Nếu cơ thể bị đói, khát sẽ bị mệt mỏi gầy yếu, làm việc và học tập kém.
HĐ3: (9' Trò chơi" đi chợ"
- HD HS thực hành thi kể và viết tên các thức ăn, nước uống hằng ngày.
- GV NX, BS.
- 2 HS lên bảng chỉ và trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS làm việc nhóm.
- HS trình bày Kquả.
- HS NX, bổ sung.
- HS tự liên hệ.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày kquả,
- HS chia làm 2 đội chơi.
- Đội nào viết được nhiều và vẽ được nhiều đội ấy thắng(trong thời gian quy định)
C. củng cố, dặn dò. (4')
-Tại sao phải ăn uống đầy đủ?
- Nhận xét giờ học.
- C/B bài " Ăn, uống sạch sẽ"
File đính kèm:
- tu nhien va xa hoi(1).doc