-Cơ thể người gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
-Để cơ thể khỏe mạnh em cần làm gì?
-NX phần KTBC
-Cho HS chơi trò chơi vật tay trong nhóm 2
-Ai thắng cuộc?
-GVKL: Cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, em yếu hơn GT tên bài
-YC quan sát hình sgk, nói lại những điều em quan sát được theo cặp
-Trình bày trước lớp
-GVKL: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các HĐ( lẫy, bò, ngồi, đi ) và sự hiểu biết( biết lạ, biết quen, nói ). Mỗi năm, các em cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
- hát tập thể
-Chia lớp thành nhóm 4
-YC thực hành đo xem ai cao hơn, tay ai dài hơn, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn, ai béo, ai gầy?
-Trình bày KQ
-Sự lớn lên giống nhau hay khác nhau giữa các em?
-Điều đó có gì đáng lo hay không?
-GVKL: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn SK, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn.
42 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 1 đến 20 - Bùi Thị Hồng Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TNXH
Tuần: 1
Lớp: 1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008
Bài: Cơ thể chúng ta
I.Mục tiêu: Sau giờ học, HS biết
-Kể tên các bộ phận chính của cơ thể
-Biết 1 số cử động của đầu, cổ, mình, chân và tay
-Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình sgk
-Phấn màu
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
3ph
2ph
10ph
10ph
10ph
5ph
A.GT môn học:
-GT về chương trình học, ND học
B.Bài mới:
1.GT bài
2.Các HĐ dạy học:
a.HĐ 1: Gọi tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
-Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể trong nhóm 2
-YC trình bày trước lớp
b.HĐ 2: Quan sát tranh sgk
-YC làm việc trong nhóm 4: Các bạn trong hình 5 đang làm gì?Cơ thể chúng ta chia ra làm mấy phần?
-YC thực hiện các ĐT trong hình
-Cơ thể con người gồm mấy phần?
*Kết luận:
-Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, mình, chân và tay
-Nên tích cực HĐ, không nên lúc nào cũng ngồi 1 chỗ. Vận động sẽ giúp ta khỏe mạnh, nhanh nhẹn.
c.HĐ3: Tập thể dục
-Dạy HTL mấy câu thơ:
Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mỏi mệt.
-HD (vừa đọc thơ vừa làm ĐT):
Câu 1: cúi gập người rồi đứng lên
Câu 2: Làm ĐT với tay
Câu 3: nghiêng người sang trái, phải
Câu 4: nhấc chân trái, phải
-Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp cùng tập
-Muốn cơ thể khỏe mạnh hàng ngày phải làm gì?
Chốt: Hàng ngày phải tập TD để có cơ thể khỏe mạnh.
C.Củng cố- Dặn dò:
-Cơ thể người gồm mấy phần?
-Dặn TTD hàng ngày.
-nghe
-nghe
-làm việc trong nhóm 2
-TB, nx
-nhóm 4 làm việc
-thực hiện các ĐT
-trả lời, nx
-nghe KL
-HTL các câu thơ
-quan sát, nghe
-đọc thơ và làm ĐT
-tập TD
-nghe
-trả lời, nx
-nghe
Phấn màu
Hình sgk
Điều chỉnh, bổ sung:
Môn: TNXH
Tuần: 2. tiết: 2
Lớp: 1 A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2015
Bài: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức:-Biết sức lớn của trẻ em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
2. K ỹ năng:-Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
3. Thái độ:Ý thức được sức khỏe của mọi người không hoàn toàn như nhau, đó là chuyện bình thường
II.Tài liệu và phương tiện:
-Hình sgk
- Giáo án điện tử.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP
GC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5ph
3ph
10ph
5ph
10ph
4ph
3ph
A. KTBC:
B.Bài mới:
1.Khởi động, GT bài:
2.Các HĐ dạy học:
a.HĐ 1: Làm việc với sgk
Mt: Nhận biết sự lớn lên của cơ thể
Nghỉ giữa giờ
b.HĐ 2: Thực hành
MT: so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
c.HĐ 3: Vẽ các bạn trong nhóm
C.Củng cố- Dặn dò:
-Cơ thể người gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
-Để cơ thể khỏe mạnh em cần làm gì?
-NX phần KTBC
-Cho HS chơi trò chơi vật tay trong nhóm 2
-Ai thắng cuộc?
-GVKL: Cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, em yếu hơnGT tên bài
-YC quan sát hình sgk, nói lại những điều em quan sát được theo cặp
-Trình bày trước lớp
-GVKL: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các HĐ( lẫy, bò, ngồi, đi) và sự hiểu biết( biết lạ, biết quen, nói). Mỗi năm, các em cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
- hát tập thể
-Chia lớp thành nhóm 4
-YC thực hành đo xem ai cao hơn, tay ai dài hơn, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn, ai béo, ai gầy?
-Trình bày KQ
-Sự lớn lên giống nhau hay khác nhau giữa các em?
-Điều đó có gì đáng lo hay không?
-GVKL: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn SK, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn.
-Yc vẽ các bạn trong nhóm
-Trưng bày tranh
-NX giờ học
-Dặn CBBS
-trả lời, nx
tập TD hàng ngày
-nghe nx
-chơi vật tay
-trả lời
-nghe GT bài
-QS theo cặp
-trình bày KQ, nx
-nghe KL
- hát
-HS về vị trí nhóm mình
-mỗi nhóm chia ra 2 cặp, 2 HS trong 1 cặp đứng áp lưng vào nhau, cặp kia QS xem ai cao hơn
-TB kết quả, nx
-trả lời
-trả lời, nx
-nghe KL
-vẽ
-quan sát, nx
-nghe nx, dặn dò
GA
ĐT
Hình SGK
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Môn: TNXH
Tuần: 3. Tiết: 3
Lớp: 1 A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2015
Bài: Nhận biết các vật xung quanh
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức:Nhận biết và mô tả được 1 số vật xung quanh
2. Kỹ năng: Hiểu được mắt, mũi, lưỡi, tai, tay là các bộ phận giúp ta nhận biết được 1 số vật XQ
3. Thái độ: GD học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể
II.Tài liệu và phương tiện:
-Hình sgk Giáo án điện tử.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
A.KTBC:
- Để cơ thể mau lớn hàng ngày cần làm gì?
-NX phần KTBC
-tập TD thường xuyên,...
-nghe
slide 2
10ph
5'
B.Bài mới:
1.HĐ 1:
MT: Nhận biết ban đầu về XQ
Nghỉ giữa giờ
-GT bài qua trò chơi Đoán xem đó là cái gì?
-YC quan sát, mô tả các hình trong sgk về màu sắc, nóng, lạnh và cho biết đó là cái gì.
-NX, đánh giá
-GT bài
mô tả các hình
-nghe nx
-nghe GT bài
slide
2,3
slide 4
2.HĐ 2: Thảo luận nhóm
MT: Nhận biết và mô tả các vật xung quanh.
HD để HS thảo luận nhóm, TL từng câu hỏi sau:
+Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của các con vật?
+Điều gì xảy ra nếu mắt ta bị hỏng, tai ta bị điếc?
Chốt: Nhờ có mắt( thị giác), mũi( khứu giác), tai( thính giác), lưỡi( vị giác), da( xúc giác) mà chúng ta có thể nhận biết các sự vật xung quanh.
-Để bảo vệ các giác quan đó hàng ngày em cần làm gì?
Chốt: Cần giữ vệ sinh cá nhân tốt như tắm gội, rửa mặt, đánh răng hàng ngày.
-thảo luận, TB trước lớp, nx
-nghe GV chốt KT
-trả lời, nx
-nghe
slide
5,6
5'
C.Củng cố- Dặn dò:
- Học bài gì?
-Cần ghi nhớ điều gì?
-Dặn HS thực hiện đúng điều đã học
trả lời
-trả lời, nx
-nghe
slide 7
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Môn: TNXH
Tuần: 4. Tiết : 4
Lớp: 1 A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015
Bài: Bảo vệ mắt và tai
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. KiÕn thøc:Biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai
2. Kỹ năng: Có ý thức thực hành thường xuyên vệ sinh cá nhân , giữ gìn mắt và tai sạch sẽ
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: - Hình sgk, giáo án điện tử.
- Máy chiếu
HS: SGK, vở BT TN- XH
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
A.KTBC:
MT: KT lại KT đã học.
-Nhờ giác quan nào ta có thể nhận biết được các vật xung quanh?
-Kể tác dụng của từng giác quan đó?
-NX, đánh giá
-Nêu TD các giác quan
-nghe nx
slide 2
2ph
8ph
B.Bài mới:
1.GT bài
2.Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Làm BT 1 sgk
MT: Biết tầm quan trọng để bảo vệ mắt.
-YC quan sát, tập đặt câu hỏi
-Gọi trả lời
-GVKL: Mắt rất quan trọng, nó giúp ta nhìn và phân biệt mọi vật. Cần giữ gìn và bảo vệ nó. Nhìn gần quá hoặc để ánh mặt trời chiếu thẳng vào mắt sẽ gây cận thị, mờ mắt, đau mắt
-nghe GT
-QS, đặt câu hỏi trong nhóm 2
-trả lời, nx
-nghe GVKL
slide
5ph
b.Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mt: Biết việc làm và không làm để bảo vệ mắt và tai
-Hai bạn đang làm gì?
-Việc làm đó đúng hay sai? Vì sao?
-Chốt ND tranh
- Trả lời theo tranh
slide
Liên hệ
MT Liên hệ thực tế HS
-Em học được điều gì từ các bạn trong tranh?
-Chốt: Cần bảo vệ mắt
Nêu theo cảm nhận của mình.
- Nghe.
5ph
15'
Nghỉ giữa giờ
3.Thực hành:
MT: Biết các việc cần làm để bảo vệ mắt, tai.
-YC mở vở BTTNXH
-HD làm từng bài
-Chữa, chốt KT qua mỗi bài
mở vở
-làm BT
-theo dõi chữa bài
-bảo vệ mắt và tai
-nêu, nx
Máy chiếu
5ph
C.Củng cố- Dặn dò:
MT: CC lại bài học.
-Học bài gì?
-Nêu những việc nên làm và không nên l;àm để bảo vệ mắt và tai?
-Nhận xét giờ học
- trả lời, nx
-nghe
slide
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: TNXH
Tuần: 5. TiÕt : 5
Lớp: 1A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ....... ngày .. tháng 10 năm 2015
Bài: Vệ sinh thân thể
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
1. KiÕn thøc:Thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh, tự tin
2. Kü n¨ng: Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ từ đó có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân.
3. Thái độ: Luôn có ý thức giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
II.Tài liệu và phương tiện:
-Hình sgk Giáo án điện tử.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
A.KTBC:
Em đã làm gì để bảo vệ mắt và tai?
-NX , đánh giá
-trả lời, nx
-nghe
slide 2
6ph
B.Bài mới:
1.GT bài
2.Các hoạt động
a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2
Hàng ngày em đã làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
-Trình bày trước lớp
-Chốt KQ đúng
-thảo luận nhóm 2
-đại diện nhóm TB, nhóm khác nx, bổ sung
-nghe
6ph
5ph
b.Hoạt động 2: Làm việc với sgk
c.Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
-YC quan sát sgk( trang 12, 13) để xem việc nào nên làm, không nên làm để giữ VS thân thể
-Nêu những việc nên làm?
-Chốt việc nên làm: tắm, gội,
-Nêu việc không nên làm?
-Chốt việc không nên làm: tắm ao,
-Hãy nêu việc cần làm khi tắm?
-Khi nào phải rửa tay?
-Nên rửa chân khi nào?
-quan sát
-Nêu, nx
-nghe
-nêu, nx
-nghe
- nêu, nx
-trước khi ăn, sau khi đi VS
-trả lời, nx
slide
5ph
Nghỉ giữa giờ
- hát
- Hát TT
7ph
3.Thực hành:
GV nêu YC bài tập
-YC làm bài
-Chữa bài, chốt KQ đúng
-GV chốt: Muốn giữ VS thân thể cần tắm gội hàng ngày, giữ cho tay chân, quần áo sạch sẽ
-HD cách rửa mặt, rửa tay, cắt móng tay
-nghe
-làm bài
-theo dõi
-nghe GV chốt KT
-quan sát, nghe
slide
3ph
C.Củng cố- Dặn dò:
-Học bài gì?
-Cần làm gì để giữ VS thân thể?
-NX giờ học
-VS thân thể
-trả lời, nx
slide
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Môn: TNXH
Tuần: 6
Lớp: 1A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ngày tháng năm 2015
Bài: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức:Biết cách giữ VS răng miệng, đề phòng sâu răng để có hàm răng khỏe đẹp biết chăm sóc răng đúng cách.
2. Kỹ năng: Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
GD kỹ năng sống: kỹ năng tự phục vụ, tự giác trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: - Hình sgk, giáo án điện tử.
- Máy chiếu
HS: SGK, vở BT TN- XH
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
A.KTBC:
MT: KT lại KT đã học.
- -Để giữ VS thân thể, hàng ngày em cần làm gì?
-NX, đánh giá
trả lời,
-nghe nx
slide 2
2ph
8ph
B.Bài mới:
1.GT bài
2.Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
MT: Nắm đặc điểm răng sữa
-YC từng cặp đôi HS quay vào nhau, quan sát răng của nhau và nêu nx về răng của bạn
-Gọi HS trình bày trước lớp
-GVKL: Hàm răng trẻ có 20 chiếc gọi là răng sữa. Khi mọc răng vĩnh viễn mà bị sâu sẽ không mọc nữa. Vì vậy cần phải bảo vệ răng.
-quan sát răng bạn
-trình bày, nx
-nghe GVKL
Slide
7ph
b.Hoạt động 2: Làm việc với sgk
MT: Biết cách giữ răng miệng
-YC quan sát hình sgk, TLCH:
+Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao?
-Chốt việc làm đúng, sai.
-quan sát, trả lời, nx
-nghe
Slide
5ph
8ph
Nghỉ giữa giờ
3.Thực hành:
MT: Có ý thức giữ VS răng miệng.
-GV nêu YC bài tập
-Cho HS làm bài
-Chữa bài, chốt KQ đúng
-nghe
-làm bài
-nghe
Slide
5ph
C.Củng cố- Dặn dò:
Học bài gì?
-Cần làm gì để bảo vệ răng miệng
- dặn CBBS
- trả lời
- Nghe.
Slide
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: TNXH
Tuần: 7. Tiết: 7
Lớp: 1A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ . ngày . tháng 10 năm 2015
Bài: Thực hành đánh răng rửa mặt
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. KiÕn thøc:Biết đánh răng rửa mặt đúng cách
2. Kỹ năng: Biết áp dụng chúng vào việc làm VS cá nhân hàng ngày
GD kỹ năng sống: Kỹ năng tự phục vụ.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, răng miệng sạch sẽ.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: - Hình sgk, giáo án điện tử.
- Máy chiếu, mô hình răng
HS: SGK, vở BT TN- XH
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
A.KTBC:
MT: KT lại KT đã học.
-Hàng ngày cần đánh răng vào lúc nào?
-Tại sao không nên ăn nhiều đồ ngọt?
-NX, đánh giá
-Trả lời- NX
- vì ăn nhiều đồ ngọt sẽ bị sâu răng
-nghe nx
slide 2
2ph
12ph
B.Bài mới:
1.GT bài
2.Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: QS mô hình răng
MT: Nắm được cách chải răng
*Làm mẫu ĐT chải răng:
*Thực hành đánh răng:
-Hãy QS mô hình, chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng
-Hàng ngày em chải răng như thế nào?
-Chốt cách chải răng
-Lấy 1 cốc nước lạnh
-Lấy kem đánh răng vào bàn chải
-Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai của răng
-Xúc miệng vài lần
-Rửa sạch, cất bàn chải vào chỗ qui định
-YC đánh răng trªn mô hình răng
-Nhận xét
-chỉ mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai- nx
-trả lời, nx
-nghe
-quan sát
-đánh răng trên mô hình
-nghe nx
Slide
mô hình răng
5ph
11ph
Nghỉ giữa giờ
b.Hoạt động 2: Rửa mặt
MT: Nắm được cách rửa mặt.
- Hát
-Hàng ngày em rửa mặt như thế nào?
-Chốt cách rửa mặt hợp vệ sinh:
+Chuẩn bị khăn mặt, nước sạch
+Rửa sạch tay trước khi rửa mặt
+Vò khăn, vắt cho hơi khô, lau mắt trước sau lau trán, mũi, miệng, cổ
+Vò khăn rồi lau lại 1 lần
+Vò khăn, vắt cho khô rồi phơi lên dây
-Gọi HS lên thực hành rửa mặt
- Hát TT
- HS nêu cách rửa mặt
- Lắng nghe.
- Thực hành.
Slide
3ph
C.Củng cố- Dặn dò:
- NX giờ học
-Dặn HS về nhà thực hành đánh răng, rửa mặt theo HD
- Nghe.
- Thực hiện ở nhà
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: TNXH
Tuần: 8. Tiết: 8
Lớp: 1 A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015
Bài: Ăn uống hàng ngày
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức:Biết kể tên các loại thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khỏe mạnh
2. Kỹ năng: Biết được cần ăn uống ntn để có sức khỏe tốt.
GD kỹ năng sống: Kỹ năng tự phục vụ.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: - Hình sgk, giáo án điện tử.
- Máy chiếu, mô hình răng
HS: SGK, vở BT TN- XH
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
A.KTBC:
MT: KT lại KT đã học.
-Hãy nêu cách đánh răng hợp vệ sinh
-Hãy nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh
-NX, đánh giá
-nêu cách đánh răng, nx
-nêu cách rửa mặt, nx
-nghe nx
slide 2
2ph
5ph
6ph
B.Bài mới:
1.GT bài
2.Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Nhận biết thức ăn đồ uống hàng ngày
b.Hoạt động 2: Làm việc với sgk
MT: Thấy được ăn uống đủ chất giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt.
- GT bài
-Hàng ngày em thường ăn gì, uống gì?
( ghi bảng)
-YC quan sát tranh sgk , kể tên thức ăn có trong tranh
-Em thích ăn những loại thức ăn nào?
-Loại thức ăn nào em chưa được ăn hoặc không biết ăn?
-Chốt: Nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe
Quan sát tranh và cho biết:
-Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
-Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
-Em có biết vì sao các bạn học tập tốt không?
GVKL: Cần phải ăn uống hàng ngày để giúp cơ thể ngày càng lớn lên và học tập được tốt.
- Nghe.
-trả lời
-QS, trả lời
-trả lời
-trả lời
-nghe
-trả lời, nx
-trả lời, nx
-nói, nx
-nghe KL
slide
3ph
6ph
Nghỉ giữa giờ
c.Hoạt đông 3: Thảo luận cả lớp
MT: Thấy tác dụng ăn, uống đúng lúc, hợp lý.
- Hát TT
-Khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
-Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào?
-Tại sao không ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
Chốt: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát
- Hát TT
-trả lời
-nêu, nx
-trả lời, nx
-nghe
Slide
5ph
d. Luyện tập:
MT: CC kiến thức.
-GV nêu YC bài tập
-YC làm bài
-Chữa bài
Chốt: Cần ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển tốt
nghe YC
-làm bài
-nghe
-nghe KL
Slide
4ph
C.Củng cố- Dặn dò:
Học bài gì?
-Cần nhớ gì?
-Nhận xét giờ học
-ăn uống hàng ngày
-trả lời, nx
-nghe
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5ph
2ph
6ph
6ph
5ph
6ph
5ph
5ph
A.KTBC:
-Hãy nêu cách đánh răng hợp vệ sinh
-Hãy nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh
-NX, đánh giá
B.Bài mới:
1.GT bài
2.Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Nhận biết thức ăn đồ uống hàng ngày
-Hàng ngày em thường ăn gì, uống gì?
( ghi bảng)
-YC quan sát tranh sgk , kể tên thức ăn có trong tranh
-Em thích ăn những loại thức ăn nào?
-Loại thức ăn nào em chưa được ăn hoặc không biết ăn?
-Chốt: Nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe
b.Hoạt động 2: Làm việc với sgk
Quan sát tranh và cho biết:
-Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
-Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
-Em có biết vì sao các bạn học tập tốt không?
GVKL: Cần phải ăn uống hàng ngày để giúp cơ thể ngày càng lớn lên và học tập được tốt.
Nghỉ giữa giờ
c.Hoạt đông 3: Thảo luận cả lớp
-Khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
-Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào?
-Tại sao không ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
Chốt: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát
d. Luyện tập:
-GV nêu YC bài tập
-YC làm bài
-Chữa bài
Chốt: Cần ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển tốt
C.Củng cố- Dặn dò:
-Học bài gì?
-Cần nhớ gì?
-Nhận xét giờ học
-nêu cách đánh răng, nx
-nêu cách rửa mặt, nx
-nghe nx
-nghe GT bài
-trả lời
-QS, trả lời
-trả lời
-trả lời
-nghe
-trả lời, nx
-trả lời, nx
-nói, nx
-nghe KL
-trả lời
-nêu, nx
-trả lời, nx
-nghe
-nghe YC
-làm bài
-nghe
-nghe KL
-ăn uống hàng ngày
-trả lời, nx
-nghe
Phấn màu
Hình sgk
Hình sgk
Điều chỉnh, bổ sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: TNXH
Tuần: 9. Tiết: 9
Lớp: 1 A1
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Thứ 3 ..ngày 3.. tháng 11 năm 2015
Bài: Hoạt động và nghỉ ngơi
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức: Biết kể các HĐ mà HS thích hoặc HS biết.
2. Kỹ năng: Biết HĐ và nghỉ ngơi đúng lúc, đúng cách
GD kỹ năng sống: kỹ năng tự phục vụ, giải quyết vấn đề.
3. Thái độ: Tự giác thực hiện những điều đã học.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: - Hình sgk, giáo án điện tử.
- Máy chiếu, mô hình răng
HS: SGK, vở BT TN- XH
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3ph
A.KTBC:
MT: KT lại KT đã học.
-Muốn cơ thể khỏe mạnh ta cần ăn uống như thế nào?
-Một ngày cần ăn mấy bữa và ăn những thức ăn nào?
-NX, đánh giá
-ăn uống đủ bữa, đủ chất
-trả lời, nx
-nghe nx
slide 2
2ph
B.Bài mới:
1.GT bài
2.Các hoạt động:
- GT bài
- Nhắc lại tên bài
10ph
a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mt: Biết các trò chơi hàng ngày, TC nào là lợi, hại.
-YC thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Hàng ngày em chơi trò chơi gì? Trò chơi nào có lợi, có hại? Vì sao?
-Trình bày trước lớp
-GVKL: nhảy dây, đá cầu là những trò chơi có lợi cho sức khỏe. Trò chơi đá bóng ở đây không có lợi vì đá bóng dưới trời nắng dễ bị cảm nắng. Trèo cây rất nguy hiểm vì dễ ngã gây ra tai nạn. Cần chơi những trò chơi có lợi cho sức khỏe.
-thảo luận nhóm 4
-đại diện nhóm trình bày KQ, nx
-nghe KL
Slide
3ph
12ph
Nghỉ giữa giờ
b.Hoạt động 2: Làm việc với sgk
MT: Biết làm việc, nghỉ ngơi hợp lý để cơ thể khỏe mạnh.
YC quan sát hình 20, 21, TLCH:
-Bạn nhỏ đang làm gì?
-Nêu tác dụng của việc làm đó?
-GVKL: Khi làm việc nhiều chúng ta cần nghỉ ngơi hợp lý để cơ thể khỏe mạnh ( đi chơi, giải trí, thư giãn, tắm biển)
quan sát, trả lời- nx
-nghe KL
Slide
5ph
C.Củng cố- Dặn dò:
-Học bài gì?
-Cần HĐ và nghỉ ngơi ntn?
-Dặn thực hiện tốt điều đã học.
hoạt động và nghỉ ngơi
-trả lời, nx
-nghe
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: TNXH
Tuần: 10.Tiết:10
Lớp: 1 D
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Thứ . Ngày tháng 11 năm 2015
Bài: Ôn tập con người và sức khỏe
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức: Củng cố KT cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
2. Kỹ năng: Khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có SK tốt.
GD kỹ năng sống: kỹ năng tự phục vụ, giải quyết vấn đề.
3. Thái độ: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khỏe
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: - Hình sgk, giáo án điện tử.
HS: SGK, vở BT TN- XH
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3ph
A.KTBC:
MT: KT lại KT đã học.
-Kể những trò chơi có lợi cho SK?
-Tại sao cần HĐ, nghỉ ngơi hợp lý?
-NX, đánh giá
-trả lời, nx
-trả lời, nx
-nghe nx
slide 2
2ph
12ph
B.Bài mới:
1.GT bài
2.Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Ôn về cơ thể con người
MT: Ôn lại các bộ phận cơ thể và nhận biết TG bên ngoài của cơ thể.
- GT bài học.
Khởi động : HS chơi trò chơi
-Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-Cơ thể người gồm mấy phần chính?
-Chúng ta nhận biết thế giới bên ngoài bằng những bộ phận nào của cơ thể?
-Nếu bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn điều gì?
-Chốt kiến thức
-nghe GT bài
chơi trò chơi
-HS kể, nx
-3 phần: đầu, mình, chân và tay
-trả lời, nx
-trả lời, nx
-nghe
Slide 3
3ph
Nghỉ giữa giờ
- Chơi Tc
- Chơi TC
slide4
11ph
b.Hoạt động 2:
Nhớ và kể lại việc làm VS cá nhân trong ngày của em
-Hãy QS sgk và gợi ý, kể lại việc em đã làm trong 1 ngày( từ lúc ngủ dậy buổi sáng đến lúc đi ngủ buổi tối)
+Thức dậy lúc mấy giờ? Em làm gì?
+Thức dậy xong em làm gì?
+Buổi trưa làm gì?
+Buổi chiều làm gì?
-Một ngày ăn mấy bữa, là bữa nào?
-Chốt KT
- quan sát tranh và trả lời.
nghe chốt KT
Slide 5
4ph
C.Củng cố- Dặn dò:
-Học bài gì?
-Dặn CBBS
-trả lời
-nghe dặn dò
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: TNXH
Tuần: 11. Tiết: 11
Lớp: 1A1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015
Bài: Gia đình
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức: Biết gia đình là tổ ấm của mình
-Biết bố, mẹ, ông, bà là những người thân yêu nhất của con
-Em có quyền được sống cùng cha mẹ và được mọi người trong nhà yêu thương chăm sóc
2. Kỹ năng: Biết kể về những người trong gia đình với bạn bè
3. Thái độ: Yêu quý gia đình.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: - Hình sgk, giáo án điện tử.
HS: SGK, vở BT TN- XH
III.Các hoạt độ
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_tuan_1_den_20_bui_thi_hong_hue.doc