Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 tuần 29 đến tuần 35

I. Mơc tiªu

+ Sau bài học, học sinh biết:

- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên

- Biết phân loại một số cây và con vật đã gặp

II. Chuẩn bị

- Các hình trong SGK trang 108, 109

- Giấy khổ A4 bút màu đủ cho mỗi HS

- Giấy khổ to, hồ dán

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5082 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 tuần 29 đến tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ 4. NS: 20. 3. 2010 ND: 24. 3. 2010 Tiết 57 THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. Mơc tiªu + Sau bài học, học sinh biết: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên - Biết phân loại một số cây và con vật đã gặp II. Chuẩn bị - Các hình trong SGK trang 108, 109 - Giấy khổ A4 bút màu đủ cho mỗi HS - Giấy khổ to, hồ dán III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ + GV gọi 2 HS nêu ích lợi củ nhiệt và ánh sáng Mặt Trời - NX chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1:Thực hành (32’) - GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở ngay vườn trường (nếu có điều kiện, nhà trường có thể kết hợp, bố trí thêm thời gian để cho HS đi tham quan công viên hay vườn thú,…) - HS đi theo nhóm, Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định cho nhóm - GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy + Lưu ý: Từng HS ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một loài để bao quát được hết. *GDBVMT: HS biết về môi trường tự nhiên, yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh - 2 HS trả lời - HS nhắc lại. - HS đđi theo GV - HS chia nhóm - HS quan sát vẽ hoặc ghi chép lại những gì các em nhìn thấy. - HS nghe IV. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - Chuẩn bị bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên - NX tiết học THỨ 5. NS: 20. 3. 2010 ND: 25. 3. 2010 Tiết 58 THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tiếp theo) I. Mơc tiªu + Sau bài học, học sinh biết: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên - Biết phân loại một số cây và con vật đã gặp II. Chuẩn bị - Các hình trong SGK trang 108, 109 - Giấy khổ A4 bút màu đủ cho mỗi HS - Giấy khổ to, hồ dán III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. GT bài 2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (15’) - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Sau khi đã hoàn thành, các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - GV và HS cùng đánh giá, nhận xét xem các nhóm làm tôt ở mặt nào và cần rút kinh nghiệm gì 3. Hoạt động 2: Thảo luận (17’) - GV điều khiển HS thảo luận theo các gợi ý sau + Nêu những đặc điểm chung của thực vật? + Đặc điểm chung của động vật + Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật * Kết luận: - Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dáng, độ lớn khác nhau. Chúng thường co những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dáng, độ lớn, … khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống chúng được gọi chung là sinh vật *GDBVMT: HS biết về môi trường tự nhiên, yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh. - HS nghe. - Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp - HS treo sản phẩm bảng - HS nghe - 2 bạn cùng bàn thảo luận + HS trả lời các câu hỏi gợi ý - HS nghe - HS nhắc lại IV. Củng cố – Dặn dò - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Trái Đất. Quả địa cầu - GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc
  • docTUAN 30-32.doc
  • docTUAN 33-35.doc
Giáo án liên quan