Tiếng Việt
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Tiếng Việt
CÁC NÉT CƠ BẢN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu các nét cơ bản.
- Giới thiệu quy trình viết và độ cao mỗi nét theo đơn vị ô vuông trên bảng (bảng con).
II. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: hát
2. Bài mới:
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 1 khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
Ngày
Môn học
Bài học
Thứ hai
Tiếng Việt (2t)
Toán
Đạo Đức
Ổn định tổ chức - Các nét cơ bản
Tiết học đầu tiên
Em là học sinh lớp 1 (tiết 1)
Thứ ba
Tiếng Việt (2t)
Toán
Thể dục
Thủ công
Các nét cơ bản (tiếp theo)
Nhiều hơn, ít hơn
Tổ chức lớp - Trò chơi vận động
Giới thiệu một số loại giấy, bìa, dụng cụ thủ công
Thứ tư
Hát
Tiếng Việt (2t)
Toán
Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp
Học vần: e
Hình vuông, hình tròn
Thứ năm
Tiếng Việt (2t)
Toán
Mĩ thuật
Học vần: b
Hình tam giác
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Thứ sáu
Tiếng Việt (2t)
TNXH
SH lớp
Dấu sắc
Cơ thể chúng ta
BÀI
DẠY
KẾ
HOẠCH
Thứ hai, ngày 25 tháng 8 năm 2008
Tiếng Việt
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Tiếng Việt
CÁC NÉT CƠ BẢN (Tiết 1)
Mục tiêu:
Giới thiệu các nét cơ bản.
Giới thiệu quy trình viết và độ cao mỗi nét theo đơn vị ô vuông trên bảng (bảng con).
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên giới thiệu và viết mẫu trên bảng.
| : nét sổ
: nét ngang
/ : nét xiên phải
\ : nét xiên trái
: nét móc xuôi
: nét móc ngược
: nét móc 2 đầu
Học sinh viết vào bảng con
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh tập viết các nét cơ bản tại nhà.
Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
Mục tiêu:
Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học Toán 1.
Nắm được cách trình bày của một bài.
Nắm được các tên gọi của đồ vật học Toán.
Bước đầu thích học môn Toán.
Học sinh nhanh nhẹn, tích cực tham gia hoạt động tiết học.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học Toán, các đồ dùng học Toán.
Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học Toán.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra
Sách giáo khoa
Vở bài tập Toán
Bộ đồ dùng học Toán
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng sách Toán & bộ đồ dùng học Toán.
Giáo viên đưa sách Toán 1
Giáo viên mở sách: Tên bài học được đặt ở đầu trang, tiếp theo là bài học, phần thực hành.
Làm gì để giữ gìn sách.
Giáo viên đưa bộ đồ dùng Toán nêu công dụng.
Dùng học đếm
Dùng nhận biết hình vuông
Hoạt động 2: làm quen 1 số hoạt động học tập Toán.
Yêu cầu khi học Toán: Học Toán 1 các em biết.
Làm tính cộng trừ.
Nhìn hình vẽ nêu được đề Toán.
Biết giải Toán.
Biết đo độ dài.
Muốn học giỏi Toán chúng ta phải làm gì ?
Học sinh quan sát.
Học sinh mở sách.
Mở sách nhẹ nhàng để không bị quăn góc, giữ gìn sạch sẽ.
Học sinh nêu tên đồ dùng.
Que tính.
Hình vuông.
Học sinh mở sách, xem tranh trong sách giáo khoa.
Đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, suy nghĩ.
Củng cố:
Gọi học sinh mở sách, chỉ tên bài học, tranh vẽ…
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh giữ sách cẩn thận.
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: giúp học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học.
Kỹ năng: học sinh thực hiện tốt những quy định của nhà trường, dạy bảo của giáo viên để học được nhiều điều bổ ích.
Giáo dục: học sinh biết tự giác, vui vẻ, phấn khởi đi học.
Tài liệu và phương tiện:
Vở bài tập Đạo đức 1.
Bài hát: Đi học.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Hoạt động 1: trò chơi “Tên bạn, tên tôi”
Giáo viên hướng dẫn trò chơi
Giáo viên kết luận: khi gọi tên bạn, nói chuyện với bạn em hãy nêu tên của bạn.
Hoạt động 2: Học sinh kể sự chuẩn bị vào lớp Một của mình
Bố mẹ chuẩn bị gì cho em khi đi học?
Giáo viên kết luận: đi học lớp Một là nhiệm vụ, vinh dự của trẻ em 6 tuổi. Cần có đầy đủ dụng cụ, đồ dùng để học tốt.
Hoạt động 3: Học sinh kể lại những ngày đầu đi học
Giáo viên phân từng nhóm 2 học sinh.
Giáo viên kết luận: nhiệm vụ của học sinh lớp Một là phải đi học đều, đúng giờ, thực hiện đúng nội quy của nhà trường để trở thành con ngoan, trò giỏi.
8 học sinh đứng thành vòng tròn và giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm.
Từng học sinh nhớ và gọi đúng tên của các bạn trong nhóm
… mua sắm quần áo, giày dép, sách vở…
Ai đưa bạn đi học?
Ba mẹ…
Đi học có gì vui hơn so với ở nhà?
Ở trường có cô giáo và nhiều bạn mới.
Củng cố:
Học sinh hát bài hát :Đi học”.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ.
Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2008
Tiếng Việt
CÁC NÉT CƠ BẢN (Tiết 2)
Mục tiêu:
Giới thiệu các nét cơ bản.
Giới thiệu quy trình viết và độ cao mỗi nét theo đơn vị ô vuông trên bảng (bảng con).
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên giới thiệu và viết mẫu trên bảng.
O : nét cong kín
: nét cong hở trái
: nét cong hở phải
: nét thắt
: nét khuyết trên
: nét khuyết dưới
Học sinh viết vào bảng con
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh tập viết các nét cơ bản tại nhà.
Toán
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
Mục tiêu:
Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
Học sinh biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn”.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh sách giáo khoa, bộ đồ dùng Toán 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp
Hướng dẫn học sinh so sánh số lượng cốc và số lượng thìa
Khi cô đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa.
Các em có nhận xét gì?
Ta nói: số cái cốc nhiều hơn số cái thìa.
Số cái cốc so với số cái thìa, cái nào còn thiếu?
Ta nói: số cái thìa ít hơn số cái cốc.
Hướng dẫn quan sát tranh vẽ:
Nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia ít hơn.
Hướng dẫn chơi trò chơi: “nhiều hơn, ít hơn”
Yêu cầu học sinh so sánh số hoa và lá bằng hình thức ghép mỗi lá vào 1 hoa và nhận xét nhóm nào nhiều hơn, ít hơn.
Quan sát và nhận xét:
Còn 1 cốc chưa có thìa.
Thiếu 1 cái thìa
Quan sát và nhận xét
Thực hành và nhận xét
Củng cố:
Đại diện 2 nhóm học sinh thi đua nối 2 nhóm đối tượng để nhận biết nhiều hơn, ít hơn.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh làm bài tập vở bài tập Toán.
Thể dục
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Môc tiªu:
Phæ biÕn néi dung tËp luyÖn, biªn chÕ tæ häc tËp, chän c¸n sù bé m«n.
Yªu cÇu häc sinh biÕt ®îc nh÷ng qui ®Þnh ®Ó thùc hiÖn trong c¸c tiÕt häc.
§Þa ®iÓm - Ph¬ng tiÖn
§Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, cã vÖ sinh n¬i tËp.
Ph¬ng tiÖn: Cßi, ¶nh mét sè con vËt.
Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
PhÇn më ®Çu
Gi¸o viªn tËp hîp líp thµnh 4 hµng däc, phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc.
§øng vç tay vµ h¸t.
GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp
1 - 2, 1 - 2, ...., 1 - 2
PhÇn c¬ b¶n
Biªn chÕ tæ tËp luyÖn, chän c¸n sù bé m«n.
C¸n sù bé m«n trong m«n thÓ dôc do c¶ líp quyÕt ®Þnh.
Phæ biÕn néi qui tËp luyÖn.
Nªu nh÷ng qui ®Þnh trong m«n thÓ dôc: Ph¶i tËp luyÖn ë ngoµi s©n, díi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù líp, trang phôc gän gµng, nªn ®i giÇy, muèn ra vµo líp khi ®ang häc ph¶i xin phÐp gi¸o viªn
Híng dÉn häc sinh söa l¹i trang phôc vµ ®Ó giÇy-dÐp vµo n¬i qui ®Þnh.
Ch¬i trß ch¬i “DiÖt c¸c con vËt cã h¹i”
Gi¸o viªn: Nªu tªn trß ch¬i.
Nªu nh÷ng con vËt cã h¹i, cã Ých (sö dông tranh c¸c con vËt)
Khi gi¸o viªn nªu tªn con vËt cã h¹i th× häc sinh h« “DiÖt! DiÖt !”; gi¸o viªn nªu con vËt cã Ých th× häc sinh ®øng im, nÕu em nµo h« “DiÖt” lµ sai.
PhÇn kÕt thóc
§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
HÖ thèng l¹i bµi, nhËn xÐt giê häc
Häc sinh tËp hîp theo ®éi h×nh hµng däc
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
C¶ líp bÇu c¸n sù líp cho m«n thÓ
dôc
Häc sinh chØnh söa l¹i trang phôc
Con vËt cã h¹i: S©u, chuét, gi¸n ..
Con vËt cã Ých: Chim, mÌo, bß ...
Thủ công
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA, DỤNG CỤ THỦ CÔNG
Mục tiêu:
Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: các loại giấy màu, bìa, kéo, thước kẻ, hồ dán…
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu giấy, bìa
Cầm 1 quyển sách: phân biệt giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn.
Giới thiệu giấy màu: mặt trước là màu (xanh, đỏ, tím…), mặt sau có kẻ ô vuông.
Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
Thước kẻ: dùng để đo chiều dài, trên mặt có kẻ vạch và đánh số.
Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng.
Kéo: dùng để cắt giấy, bìa. Lưu ý kéo có thể làm đứt tay.
Hồ dán: dùng để dán giấy màu (hình thủ công) vào vở.
Quan sát
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy màu và dụng cụ thủ công cho tiết sau.
Thứ tư, ngày 27 tháng 8 năm 2008
Hát
HỌC HÁT: “QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP”
(Thầy Điền soạn giảng)
Tiếng Việt
E
Mục tiêu:
Học sinh nhận biết chữ e, nhận biết mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh viết trên bảng con các nét cơ bản.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện chữ:
Gắn chữ e lên bảng và hỏi: “chữ e có nét gì?”
Phát âm mẫu và lưu ý khuôn miệng hơi hẹp, đầu lưỡi ở hàm dưới.
Hướng dẫn tìm chữ e trong tiếng và từ.
Yêu cầu sử dụng hộp đồ dùng học tập tìm và cài bảng âm e.
Trò chơi: Trời mưa.
Hướng dẫn viết trên bảng con.
Gắn chữ mẫu và nêu quy trình viết chữ e
Lưu ý học sinh vị trí chỗ thắt chữ e ở đâu?
Trò chơi: Đố quả.
Nhận xét tiết 1
Luyện tập:
Luyện đọc:
Chỉ bảng và phát âm: e
Yêu cầu đọc nối tiếp.
Yêu cầu đọc theo sách giáo khoa.
Luyện nói:
Quan sát tranh em thấy gì?
Mỗi bức tranh nói về loài nào?
Các bạn trong tranh đang học những gì?
Các bạn trong tranh có điểm gì chung?
Luyện viết:
Hướng dẫn tô chữ e vào vở tập viết.
… nét thắt
Cá nhân phát âm: e
Đại diện nhóm học sinh thi đua tìm chữ e trong tiếng và từ.
Thực hành trên bảng cài.
Tô khan chữ e và viết trên bảng con.
Chỗ thắt ở bên dưới dòng kẻ thứ hai.
Chuẩn bị tiết 2
Đọc đồng thanh: e
Cá nhân đọc theo hàng ngang.
Đồng thanh.
Cá nhân quan sát và trả lời.
… dê, gấu, ve, ếch.
… học âm e.
Các bạn đều học.
Thực hành
Củng cố:
Học sinh tìm nhanh âm e trong văn bản.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh viết lại âm e trên bảng con.
Toán
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
Mục tiêu:
Học sinh nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn.
Học sinh nhận ra hình vuông, hình tròn từ vật thật.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh sách giáo khoa, bộ đồ dùng Toán 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh so sánh chênh lệch giữa 2 nhóm đối tượng (5 hoa và 7 lọ), nhận biết nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp
Hướng dẫn nhận biết hình
Gắn mô hình hình vuông lên bảng.
Yêu cầu học sinh tìm hình vuông trong hộp đồ dùng học tập.
Yêu cầu học sinh tìm hình vuông từ thực tế lớp học.
Hướng dẫn trò chơi lựa nhanh hình vuông từ nhiều hình khác nhau.
Dạy hình tròn tương tự.
Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn tô màu hình vuông.
Bài 2: Hướng dẫn tô màu hình tròn.
Bài 3: Hướng dẫn dùng 2 màu khác nhau để tô màu hình vuông, hình tròn.
Hướng dẫn thực hành trên giấy bìa.
Quan sát và nhận xét:
Thực hành tìm hình vuông và cài trên bảng.
Viên gạch bông.
Đại diện 2 nhóm thi đua.
Thực hành tô màu.
Củng cố:
Đại diện các nhóm học sinh thi đua tìm nhanh hình vuông, hình tròn từ nhiều dạng hình khác nhau.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh làm lại bài sách giáo khoa.
Thứ năm, ngày 28 tháng 8 năm 2008
Tiếng Việt
B
Mục tiêu:
Học sinh nhận biết chữ b, ghép được tiếng be.
Nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh viết trên bảng con chữ e.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện chữ:
Giới thiệu chữ mẫu và hỏi: “chữ b có nét gì?”
Phát âm
Phát âm mẫu.
Hướng dẫn tìm chữ b trong tiếng.
Yêu cầu tìm chữ b trong hộp đồ dùng học tập và cài bảng.
Trò chơi: Trời mưa.
Hướng dẫn viết trên bảng con.
Viết mẫu và hướng dân quy trình viết chữ b
Lưu ý học sinh vị trí chỗ cắt nét khuyết ở đâu?
Nhận xét tiết 1
Luyện tập:
Luyện đọc:
Đọc mẫu âm “bờ”
Yêu cầu đọc nối tiếp.
Yêu cầu đọc bài theo sách giáo khoa.
Luyện nói:
Chủ đề “việc học của từng cá nhân”
“Ai đang học bài?”
“Ai đang tập viết chữ e?”
“Voi đang làm gì?”
“Hai bạn gái làm gì?”
“Trong tranh có điểm nào giống và khác nhau?”
Luyện viết:
Hướng dẫn tô chữ b, e vào vở tập viết.
… nét khuyết trên và nét thắt
Đồng thanh + cá nhân.
Đại diện nhóm học sinh tìm chữ b trong tiếng.
Thực hành trên bảng cài.
Viết chữ b trên bảng con.
Ở đường kẻ trên của ô thứ nhất.
Chuẩn bị tiết 2
Đọc đồng thanh + cá nhân (bờ)
Cá nhân đọc theo hàng ngang.
Đồng thanh + nhóm.
Chim non học bài.
Gấu tập viết chữ e.
… cầm sách ngược.
… xếp hình.
Giống: đều tập trung vào công việc.
Khác: công việc khác và con vật khác.
Thực hành
Củng cố:
Học sinh đọc âm b, tìm âm b trong văn bản.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh tập viết chữ vừa học.
Toán
HÌNH TAM GIÁC
Mục tiêu:
Học sinh nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
Học sinh nhận ra vật thật có dạng hình tam giác.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: mô hình toán học.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh chỉ và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp
Hướng dẫn nhận biết hình
Gắn mô hình hình tam giác, hình tròn, hình vuông lên bảng.
Giáo viên nêu: “Hình còn lại là hình tam giác”.
Yêu cầu học sinh xếp hình theo mẫu sách giáo khoa.
Quan sát và nhận dạng hình đã học rồi: hình tròn, hình vuông.
Cá nhân gọi tên hình tam giác.
Thực hành xếp hình và gọi tên sản phẩm.
Củng cố:
Học sinh thi đua xếp nhanh chậu hoa có cánh là hình tam giác.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh xem lại vở bài tập Toán.
Mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
Môc tiªu:
Lµm quen tiÕp xóc víi tranh vui ch¬i cña thiÕu nhi.
TËp quan s¸t m« t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c trªn tranh.
Yªu thÝch m«n häc.
ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: Mét sè tranh thiÕu nhi vÏ ¶nh vui ch¬i (ë s©n trêng, ngµy lÔ ...)
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
¤n ®Þnh tæ chøc
KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña häc sinh
Bµi míi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Giíi thiÖu bµi:
Gi¸o viªn giíi thiÖu tranh ®Ó häc sinh quan s¸t: §Ò tµi vui ch¬i rÊt réng, phong phó vµ hÊp dÉn ngêi vÏ, nhiÒu b¹n ®· thÝch thó ®Ò tµi nµy.
Híng dÉn häc sinh xem tranh.
GV treo tranh cho häc sinh quan s¸t.
Tranh nµy vÏ g×.
Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt.
GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng.
KÕt luËn: C¸c em võa ®îc xem nh÷ng bøc tranh rÊt ®Ñp. Muèn thëng thøc c¸i hay, c¸i ®Ñp cña bøc tranh th× tríc hÕt chóng ta cÇn quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái ®Ó ®a ra nhËn xÐt cña m×nh vÒ bøc tranh.
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
GV nhËn xÐt néi dung giê häc.
NhËn xÐt vÒ t×nh h×nh häc tËp cña c¸c em
Häc sinh l¾ng nghe, quan s¸t.
- Häc sinh quan s¸t tranh vÏ c¸c b¹n ®ang vui ch¬i.
- VÏ c¸c b¹n ®ang vui ch¬i.
Cñng cè, dÆn dß.
GV tæng kÕt néi dung giê häc
Nh¾c häc sinh vÒ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi häc h«m sau.
Thứ sáu, ngày 29 tháng 8 năm 2008
Tiếng Việt
DẤU SẮC
Mục tiêu:
Học sinh nhận biết dấu và thanh sắc, ghép được tiếng mang dấu sắc.
Nhận biết dấu thanh sắc trong tiếng chỉ đồ vật, trong văn bản.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Các hoạt động khác nhau của trẻ em ở trường, ở nhà”.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh viết trên bảng con chữ e, b, be.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện dấu:
Giáo viên viết dấu sắc và hỏi: “dấu sắc giống nét gì?”
Phát âm
Phát âm mẫu.
Hướng dẫn tìm dấu sắc trong tiếng, từ.
Yêu cầu sử dụng hộp đồ dùng học tập và ghép tiếng “bé”.
Lưu ý học sinh: dấu sắc để phía trên nguyên âm.
Hướng dẫn viết dấu sắc.
Viết mẫu dấu sắc
Yêu cầu viết tiếng “bé”
Nhận xét tiết 1
Luyện tập:
Luyện đọc:
Yêu cầu đọc dấu sắc, tiếng “bé”.
Phân tích tiếng “bé”.
Hướng dẫn đọc bài trong sách giáo khoa.
Luyện nói:
Yêu cầu học sinh quan sát tranh mẫu
“Tranh vẽ gì?”
“Tranh có điểm gì giống?”
“Tranh có điểm gì khác?”
Luyện viết:
Hướng dẫn tô chữ be, bé vào vở tập viết.
… giống nét xiên phải
Đồng thanh + cá nhân.
Đại diện nhóm học sinh thi đua tìm dấu sắc.
Thực hành trên bảng cài.
Viết trên bảng con dấu sắc.
Viết trên bảng con: “bé”
Chuẩn bị tiết 2
Đọc đồng thanh + cá nhân
… âm b đứng trước, âm e đứng sau, dấu sắc phía trên âm e.
Đồng thanh + nhóm + cá nhân.
Quan sát và nhận xét.
… bạn học, nhảy dây, tưới cây, cầm hoa.
… có các bạn nhỏ.
… hoạt động khác.
Thực hành
Củng cố:
Học sinh tìm dấu sắc trong văn bản.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh tập viết tiếng “bé”.
Tự nhiên xã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA
Mục tiêu:
Học sinh biết kể tên nhữnh bộ phận chính của cơ thể.
Biết một số cử động của đầu, chân, tay.
Giáo dục học sinh thói quen ham thích hoạt động.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh sách giáo khoa.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp
Hoạt động 1: quan sát tranh
Yêu cầu học sinh quan sát và chỉ các bộ phận của cơ thể.
Gọi 1 học sinh làm mẫu, học sinh khác quan sát và nhận xét.
Hoạt động 2: quan sát và nhận biết cơ thể.
Cơ thể gồm mấy phần?
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Gọi học sinh biểu diễn mẫu theo hoạt động trong tranh.
Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, chân tay. Ta phải tích cực hoạt động, vận động giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
Hoạt động 3: tập thể dục.
Kết luận: muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục mỗi ngày, không nên ngồi yên 1 chỗ.
Quan sát và phát biểu.
Quan sát và phát biểu.
3 phần.
Củng cố:
Gọi học sinh chỉ các bộ phận của cơ thể.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 1 về các mặt: học tập, chuyên cần, nề nếp, tác phong.
Học tập: đa số học sinh học chưa tốt môn Tiếng Việt.
Chuyên cần: một vài em còn vắng không xin phép.
Tác phong: tất cả học sinh đúng trang phục qui định, phù hiệu đầy đủ.
Tuyên dương những học sinh chăm, ngoan, thực hiện tốt: ……
Phê bình những học sinh thực hiện chưa tốt nội quy: ……
Nhắc học sinh đi học đều, đúng giờ, ăn uống hợp vệ sinh
Phổ biến kế hoạch tuần 2: tiếp tục duy trì nề nếp lớp, nhắc nhở học sinh mang phù hiệu khi đi học.
Nhắc học sinh ra về theo phân luồng qui định.
Gửi phiếu liên lạc mời phụ huynh học sinh họp đầu năm.
Gửi bản thoả ước giữa nhà trường và gia đình (phụ huynh tham khảo và ký tên).
File đính kèm:
- Tuan 1(5).doc