Giáo án Tuần 11 - Lớp 4

Tập đọc (tiết 21)

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU :

- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi .

- Đọc trơn tru , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi .

 - Giáo dục HS có ý chí vượt khó .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa nội dung bài đọc .

 - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (3) Tiết 1 .

 - Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI .

 3. Bài mới : (27) Ong Trạng thả diều .

 

doc47 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 11 - Lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc (tiết 21) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU : - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi . - Đọc trơn tru , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi . - Giáo dục HS có ý chí vượt khó . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa nội dung bài đọc . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 1 . - Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI . 3. Bài mới : (27’) Oâng Trạng thả diều . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên , tranh minh họa chủ điểm : Một chú bé chăn trâu , đứng ngoài lớp nghe lỏm thầy giảng bài ; những em bé đội mưa gió đi học ; những cậu bé chăm chỉ , miệt mài học tập , nghiên cứu . - Oâng Trạng thả diều là một câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học , đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi , là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta . - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK . b) Các hoạt động : Hoạt động lớp , nhóm đôi . Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Nói : Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn . - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động nhóm . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ bài văn . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều . - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy , trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều . - Đọc đoạn văn còn lại . - Nhà nghèo , Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu , Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ . Tối đến , đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn . Sách của Hiền là lưng trâu , nền cát . Bút là ngón tay , mảnh gạch vỡ . Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong . Mỗi lần có kì thi , Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ . - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 , khi vẫn còn là chú bé ham thích chơi diều . - 1 em đọc câu hỏi 4 . - Cả lớp suy nghĩ , trao đổi ý kiến , nêu lập luận , thống nhất câu trả lời đúng . - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền . - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ? - Kết luận : Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng . Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao , là người công thành danh toại , nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên . Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện . Hoạt động lớp , nhóm đôi . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . 4. Củng cố : (3’) - Hỏi : Truyện giúp em hiểu ra điều gì ? + Làm việc gì cũng phải chăm chỉ , chịu khó mới thành công . + Nguyễn Hiền rất có chí . Oâng không được đi học , thiếu cả bút , giấy nhưng nhờ quyết tâm vượt khó đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta . + Em được bố mẹ chiều chuộng , không thiếu thứ gì nhưng học chưa giỏi vì chưa chăm chỉ bằng một phần nhỏ của ông Nguyễn Hiền . + Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS tiếp tục học thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ chuẩn bị cho tiết chính tả sắp tới . Chính tả (tiết 11) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung bài Nếu chúng mình có phép lạ . - Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ . Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : s / x , hỏi / ngã . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b , BT3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 2 . - Nhận xét việc kiểm tra viết GKI . 3. Bài mới : (27’) Nếu chúng mình có phép lạ . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động lớp , cá nhân . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết . MT : Giúp HS nhớ lại bài để viết đúng chính tả . PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành . - Nêu yêu cầu của bài . - 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ . Cả lớp theo dõi . - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ . - Cả lớp đọc thầm bài thơ trong SGK để nhớ chính xác 4 khổ thơ . - Gấp SGK , viết bài vào vở . Viết xong , tự sửa bài . - Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai , cách trình bày từng khổ thơ . - Chấm , chữa 7 – 10 bài . Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , nhóm . Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ . - Em cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn thơ đã điền hoàn chỉnh âm đầu . - Nhóm trọng tài nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc , chốt lại lời giải đúng . - Làm bài vào vở theo lời giải đúng . - Đọc thầm yêu cầu BT . - Làm bài cá nhân vào vở . - Đọc lại các câu sau khi đã sửa lỗi . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Thi đọc thuộc lòng những câu trên . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu đã viết sẵn , mời 3 , 4 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức . - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT . + Dán bảng 3 – 4 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài , mời 3 – 4 em lên bảng thi làm bài . + Lần lượt giải thích nghĩa từng câu . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính tả trong bài để không mắc lỗi chính tả ; học thuộc lòng các câu ở BT3 . Luyện từ và câu (tiết 21) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU : - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ . - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên . - Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ tiếng Việt khi diễn đạt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết nội dung BT1 . - Bút dạ đỏ + một số tờ phiếu viết sẵn nội dung các BT2,3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Tiết 3 . - Nhận xét việc kiểm tra Luyện từ và câu GKI . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập về động từ . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động lớp , cá nhân . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm các câu văn , tự gạch chân bằng bút chì dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa . - 2 em lên bảng lớp làm bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ , suy nghĩ làm bài cá nhân . - Những em làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp , đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Bài 1 : - Bài 2 : + Phát bút dạ đỏ và phiếu riêng cho vài em . + Gợi ý : @ Cần điền sao cho khớp , hợp nghĩa 3 từ và ô trống trong đoạn thơ . @ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên . Nếu điền từ sắp thì 2 từ đã và đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không ? Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Đọc yêu cầu BT và mẩu chuyện vui Đãng trí . - Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , làm bài . - Từng em lần lượt đọc truyện vui , giải thích cách sửa bài của mình . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Nhà bác học đang tập trung làm việc nên đãng trí đến mức được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì hỏi : “ Nó đang đọc sách gì ? ” vì ông nghĩ người ta vào thư viện chỉ để đọc sách , không nhớ là trọm cần ăn cắp đồ đạc quý giá chứ không cần đọc sách . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . . - Bài 3 : + Dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng , mời 3 – 4 em lên bảng thi làm bài . - Hỏi HS về tính khôi hài của truyện . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS biết dùng đúng từ tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2,3 ; kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe . Kể chuyện (tiết 11) BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. MỤC TIÊU : - Hiểu truyện . Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký bị tàn tật nhưng khao khát học tập , giàu nghị lực , có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước . - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể lại được truyện Bàn chân kì diệu ; phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . Chăm chú nghe thầy kể chuyện , nhớ truyện . Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn . - Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiết 4 . - Nhận xét việc kiểm tra kể chuyện GKI . 3. Bài mới : (27’) Bàn chân kì diệu . a) Giới thiệu bài : - Trong tiết Kể chuyện hôm nay , các em sẽ được nghe kể câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký – một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta . Bị liệt cả hai tay , bằng ý chí vươn lên , Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước . - Cho quan sát tranh minh họa , đọc thầm các yêu cầu của bài . b) Các hoạt động : Hoạt động cá nhân . Hoạt động 1 : GV kể chuyện . MT : Giúp HS nắm nội dung truyện . PP : Làm mẫu , giảng giải . - Lắng nghe - Lắng nghe , đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh . - Kể lần 1 , kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký . - Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng . - Kể lần 3 . Hoạt động lớp , nhóm đôi . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện . MT : Giúp HS kể được truyện , nắm ý nghĩa truyện . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT . - Kể theo cặp , sau đó mỗi em kể toàn truyện , trao đổi về điều học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký . - Một vài tốp ( mỗi tốp 3 em ) thi kể từng đoạn truyện . - Vài em thi kể toàn bộ truyện . - Mỗi nhóm , cá nhân kể xong đều nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký , có thể đối thoại thêm về những chi tiết trong truyện . ( Em học được ở anh Ký tinh thần ham học , quyết tâm vươn lên trở thành người có ích / Anh Ký là người giàu nghị lực , biết vượt khó để đạt được điều mình mong muốn / Qua tấm gương anh Nguyễn Ngọc Ký , em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn ) - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất ; người nhận xét lời kể của bạn đúng nhất . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ý nghĩa truyện . - Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên trong học tập . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài tập KC tuần sau : Tìm và đọc kĩ một truyện đã nghe , đã đọc về một người có nghị lực . Tập đọc (tiết 22) CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU : - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ . Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm : khẳng định có ý chí thì nhất định thành công , khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn , khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn . - Đọc trôi chảy , rõ ràng , rành rẽ từng câu tục ngữ . Giọng đọc khuyên bảo , nhẹ nhàng , chí tình . - Giáo dục HS có ý chí , nghị lực để vượt khó trong mọi việc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Oâng Trạng thả diều . - 2 em tiếp nối nhau đọc truyện Oâng Trạng thả diều , trả lời những câu hỏi gắn với nội dung mỗi đoạn văn . 3. Bài mới : (27’) Có chí thì nên . a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , các em sẽ được biết 7 câu tục ngữ khuyên con người rèn luyện ý chí . Tiết học còn giúp các em biết được cách diễn đạt của tục ngữ có gì đặc sắc . b) Các hoạt động : Hoạt động lớp , nhóm đôi . Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng những câu tục ngữ . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ toàn bài . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Câu hỏi 1 : + Phát riêng phiếu cho vài cặp . - Đọc câu hỏi , từng cặp trao đổi , thảo luận để xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho . - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : + Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công : Câu 1 , 4 . + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn : Câu 2 , 5 . + Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn : Câu 3 , 6 , 7 . - 1 em đọc câu hỏi . - Cả lớp suy nghĩ , trao đổi , phát biểu ý kiến . - Đọc câu hỏi , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - Câu hỏi 2 : + Nhận xét , chốt lại : Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm sau khiến người đọc dễ nhớ , dễ hiểu : @ Ngắn gọn , ít chữ . @ Có vần , có nhịp cân đối . @ Có hình ảnh . - Câu hỏi 3 : + Nhận xét , chốt lại : HS phải rèn luyện ý chí vượt khó , vượt sự lười biếng của bản thân , khắc phục những thói quen xấu Hoạt động lớp , nhóm đôi . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Nhẩm học thuộc lòng cả bài . - Bình chọn bạn đọc hay nhất , có trí nhớ tốt nhất . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài . - Đọc mẫu cả bài . - Nhận xét , sửa chữa . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ý nghĩa bài . - Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó trong mọi việc . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 7 câu tục ngữ . Tập làm văn (tiết 21) LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (tt) I. MỤC TIÊU : - Tiếp tục giúp HS biết trao đổi ý kiến với người thân . - Xác định được đề tài trao đổi ; nội dung , hình thức trao đổi . Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt mục đích đặt ra . - Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách Truyện đọc 4 . - Giấy khổ to viết sẵn : + Đề tài của cuộc trao đổi , gạch dưới những từ ngữ quan trọng . + Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân . - Công bố điểm bài kiểm tra GKI , nêu nhận xét chung . - Mời 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (tt) . a) Giới thiệu bài : Trong tiết TLV tuần 9 , các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu . Trong tiết học hôm nay , các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân về một đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên . b) Các hoạt động : Hoạt động lớp . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề bài . MT : Giúp HS nắm nội dung đề bài . PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại - 1 em đọc đề bài . . - Nhắc HS chú ý : + Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình . Do đó , phải đóng vai khi trao đổi trong lớp : 1 bên là em , 1 bên là người thân của em . + Em và người thân cùng đọc một truyện về một người có nghị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc sống . Phải cùng đọc một truyện mới trao đổi với nhau được . Nếu chỉ mình em biết truyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể lại chuyện , không thể trao đổi về chuyện đó cùng em . + Khi trao đổi , hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi . MT : Giúp HS nắm cách thực hiện cuộc trao đổi với người thân . PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại . - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS cho cuộc - Đọc gợi ý 1 . - Một số em lần lượt nói nhân vật mình chọn . - Đọc gợi ý 2 . - 1 em giỏi làm mẫu trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK . trao đổi . - Treo bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách , truyện . Hoạt động lớp , nhóm đôi . Hoạt động 3 : HS thực hành trao đổi . MT : Giúp HS thực hiện được cuộc trao đổi với người thân . PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại - Chọn bạn đóng vai người thân cùng tham gia trao đổi , thống nhất dàn ý đối đáp , viết ra nháp . - Thực hành trao đổi , lần lượt đổi vai cho nhau , nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện bài trao đổi . - Vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp . - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trao đổi hay nhất . . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp . Luyện từ và câu (tiết 22) TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU : - Giúp HS hiểu thế nào là tính từ . - Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn , biết đặt câu với tính từ . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3 . - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập về động từ . - 2 em làm lại BT2,3 tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Tính từ . a) Giới thiệu bài : Những tiết học trước đã giúp các em hiểu về từ loại danh từ và động từ . Tiết học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là tính từ , bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn , biết đặt câu có dùng tính từ . b) Các hoạt động : Hoạt động lớp , nhóm đôi . Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS hiểu thế nào là tính từ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - 2 em nối tiếp nhau đọc BT1 , 2 . - Cả lớp đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Aùc-boa , trao đổi theo cặp , viết vào vở các từ trong mẩu chuyện miêu tả các đặc điểm của người , vật . - 1 em làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài lên bảng để chốt lại lời giải đúng - Kết luận : Những từ miêu tả đặc điểm , tính chất như trên được gọi là tính từ . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ . - Bài 1 , 2 : + Phát riêng phiếu cho một số nhóm . - Bài 3 : + Dán 3 tờ phiếu ở bảng , phát bút dạ , mời 3 em lên bảng khoanh tròn được từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa . + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK . - Vài em nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ . . Hoạt động lớp , cá nhân . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . - Làm bài cá nhân vào vở . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT . - Làm việc cá nhân , lần lượt đọc câu mình đặt . - Nhận xét . - Viết vào vở câu văn mình đặt . - Bài 1 : + Dán 3 , 4 tờ phiếu ở bảng ; mời 3 , 4 em lên bảng làm bài . - Bài 2 : + Nhắc HS : Mỗi em đặt nhanh 1 câu theo yêu cầu a hoặc b . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ SGK . Tập làm văn (tiết 22) MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện . - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp và trực tiếp . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ của bài kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập trao đổi với người thân . - Kiểm tra 2 em thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc sống . 3. Bài mới : (27’) Mở bài trong bài văn kể chuyện . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động lớp . Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm được 2 cách mở bài trong bài văn kể chuyện . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 . - Cả lớp theo dõi , tìm đoạn mở bài trong truyện , phát biểu : Đoạn mở bài trong truyện là Trời mùa thu mát mẻ . Trên bờ sông , mọt con rùa đang cố sức tập chạy . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước , phát biểu : Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể . - Bài 1 , 2 : - Bài 3 : - Chốt lại : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK . - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ . Hoạt động lớp , nhóm đôi . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa va

File đính kèm:

  • docTuan 11r.doc