Giáo án tuần 11 lớp 5

TẬP ĐỌC:

CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.

 - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.

 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 - Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò,

 hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên cùa hai ông cháu

 trong bài.

3. Thái độ: - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ phóng to.

+ HS: SGK.

 

doc42 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 11 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 14.11 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Chuyện một khu vườn nhỏ Kiểm tra Kính già, yêu trẻ Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân pháp (1858 – 1945) Thứ 3 15.11 L.từ và câu Toán Khoa học Đại từ xưng hô Nhân một số thập phân với một số tự nhiên Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2) Thứ 4 16.11 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Tiếng vọng Nhân với số thập phân 10, 100, 1000 Trả bài văn tả cảnh Nông nghiệp Thứ 5 17.11 Chính tả Toán Kể chuyện Phân biệt âm cuối n-ng Luyện tập Người đi săn và con nai Thứ 6 18.11 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Quan hệ từ Nhân một số thập phân với một số thập phân Tre, mây, song Luyện tập thuyết trình tranh luận Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2005 TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. - Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông. 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài. - Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò, hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên cùa hai ông cháu trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 9’ 12’ 9’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc bài ôn. Giáo viên đặt câu hỏi ® Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan. Luyện đọc. Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc. Rèn đọc những từ phiên âm. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Giáo viên đọc mẫu. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, cá nhân đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? • Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 1. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”? • Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 2. Nêu ý chính. v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Tiếng vọng”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. Học sinh nêu những từ phát âm còn sai. Lớp lắng nghe. Bài văn chia làm mấy đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu… không phải là vườn. + Đoạn 2: còn lại. Lần lượt học sinh đọc. Thi đua đọc. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc đoạn 1. Dự kiến: + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to… • Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. Học sinh đọc đoạn 2. Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. Học sinh phát biểu tự do. Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. • Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. Vẽ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lắng nghe. Lần lượt học sinh đọc. Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,… Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài. Thi đua đọc diễn cảm. Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. Cách xếp các số hạng. Cách cộng. Bài 1: • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. Bài 2: Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + … = 5,4 + (3,1 + …) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng. Bài 3: Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm. • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56 Học thuộc tính chất của phép cộng. Chuẩn bị: Luyện tập. Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh tự xếp vào bảng con. Học sinh tính (nêu cách xếp). 1 học sinh lên bảng tính. 2, 3 học sinh nêu cách tính. Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh rút ra kết luận. • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi (thi đua). Tính nhanh. 1,78 + 15 + 8,22 + 5 ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ. Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Kính già yêu trẻ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau cơn mưa”. Phương pháp: Sắm vai, thảo luận. Đọc truyện sau cơn mưa. Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện. Phương pháp: Động não, đàm thoại. Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ? ® Kết luận: Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng. Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn. v Hoạt động 3: Làm bài tập 1. Phương pháp: Thực hành, phân tích. Giao nhiệm vụ cho học sinh . ® Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. ® Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. Hoạt động 4: Củng cố. Đọc ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh trả lời. 2 học sinh. Nhận xét. Lớp lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp. Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện. Các nhóm lên đóng vai. Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. Đại diện trình bày. Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ. Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. Học sinh nêu. Lớp nhận xét, bổ sung. Đọc ghi nhớ (2 học sinh). Hoạt động cá nhân. Làm việc cá nhân. Vài em trình bày cách giải quyết. Lớp nhận xét, bổ sung. 1 học sinh . LỊCH SỬ: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945) 2. Kĩ năng: Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. + HS: Chuẩn bị bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””. Cuôí bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì? Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? ® Giáo viên nhận xét. Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào? Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào? Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? ® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy. v Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. ® Giáo viên nhận xét + chốt ý. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Đàm thoại, động não. Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ? Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ. ® Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Tình thế hiểm nghèo. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động nhóm. Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu: + Thực dân Pháp xam lược nước ta. + Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương. + Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Cách mạng tháng 8 + Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. Học sinh thi đua trả lời theo dãy. Học sinh nêu: 1858 Nửa cuối thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX Ngày 3/2/1930 Ngày 19/8/1945 Ngày 2/9/1945 Hoạt động nhóm bàn. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp. Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước … Học sinh xác định bản đồ (3 em). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2005 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 32’ 14’ 14’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC) 3. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực hành. Bài 1: Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô. Chỉ về mình: tôi, chúng tôi Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính … ® GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ … Bài 3: Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác. ® Giáo viên nhận xét nhanh. ® Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh … cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên. • Ghi nhớ: Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi? Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc? Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó. Bài 2: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc. Giáo viên chốt lại. Bài 3: Tìm đại từ xưng hô dùng chưa chính xác? Sửa lại? ® Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh giải thích rõ lý do vì sao đại từ dùng chưa đúng ® Chốt lại lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi, động não. Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi? Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”. - Nhận xét tiết học Hát Bài 1: 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu ý kiến. Dự kiến: “Chị” dùng 2 lần ® người nghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người nghe – “chúng” chỉ sự vật ® nhân hóa. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài 2. Cả lớp đọc thầm. ® Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật. Dự kiến: Học sinh trả lời: Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe. Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. Tổ chức nhóm 4. Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. Ghi nhận lại, cả nhóm xác định. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3 Học sinh viết ra nháp. Lần lượt học sinh đọc. Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi …”. Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác. Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét. 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. Học sinh đọc đề bài 1. Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK). Học sinh sửa bài miệng. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc đề bài 2. Học sinh làm bài theo nhóm đôi. Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy. Học sinh nhận xét lẫn nhau. Học sinh đọc đề bài 3. Học sinh trao đổi theo nhóm bàn. Đại diện từng bàn phát biểu. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 14’ 12’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm. Giáo viên nêu ví dụ 1: Có 3 đoạn dây dài như nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao nhiêu mét. • Giáo viên chốt lại. + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. • Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14 • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng. + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Phương pháp: Bút đàm, thi đua. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. • Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách. Gọi một học sinh đọc kết quả. Bài 2: Giáo viên yêu cầu vài học sinh phát biểu lại quy tác nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính chu vi HCN. Giáo viên hướng dẫn: Tính chiều dài của tấm bìa – Áp dụng công thức tính P để tính P tấm bìa. • Giáo viên nhận xét. Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Mời một bạn lên bảng làm bài. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh. Giáo viên cung cấp cho học sinh thẻ từ đề và kết quả. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 3, 4/ 60, 61. Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề. Phân tích đề. (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu). Học sinh thực hiện phép tính. Dự kiến: 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 ´ 3 = 3,6 (2) 12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả. Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu ghi nhớ. Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề bài. Phân tích đề – Tóm tắt. Học sinh giải. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề – phân tích. Cả quảng đường: 200 km. Lần 1: 1 giờ : 40,22 km 3 giờ : ? km Lần 2: 1 giờ : 31,18 km 2 giờ : ? km Còn đi tiếp : ? km Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Thi đua 2 dãy. Giải nhanh tìm kết quả đúng. 2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp. Lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đo sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì. - Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan B và HIV/ AIDS. - Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào. 2. Kĩ năng: - Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 20’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1). Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài. • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? • Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”. Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận. Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”. Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận. ® Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS… v Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động. Phương pháp: Thực hành. Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem. v Hoạt động 3: Củng cố. Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ? Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. Chuẩn bị: Tre, Mây, Song. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lời. Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại. Hoạt động lớp, nhóm. Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút. • Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). • Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). • Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh. • Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? • Em hiểu thế nào là dịch bệnh? • Nêu

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 11.doc