Giáo án tuần 14 dạy khối 1

TẬP ĐỌC:

CHÚ ĐẤT NUNG

I . MỤC TIÊU :

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất).

- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.:kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,

KNS:Tự nhận thức bản thân.Thể hiện sự tự tin

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 14 dạy khối 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 10 tháng12 năm 2012 TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG I . MỤC TIÊU : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất). - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.:kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,… - Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,… KNS:Tự nhận thức bản thân.Thể hiện sự tự tin II.CÁC HOAT DẠY HỌC: Hoạt động d¹y Hoạt động học 1. KTBC: 2. Bài mới: a. khám phá: KNS : Tự nhận thức bản thân giáo viên đính tranh giới thiệu. b. Kết nối : KNS : Thể hiện sự tự tin * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . - Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại: - HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem SGV) * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và một bên là một chú bé ... câu chuyện riêng đấy. ? Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. ? Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. ? Vì sao chú Đất lại ra đi ? ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? ? Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? ? Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ? ? Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi ... muốn được trở thành người có ích. ? Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. ? Ý chính của đoạn cuối bài là gì? - Ghi ý chính đoạn 3. ? Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc câu chuyện theo vai - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết. - HS đọc. - Lắng nghe. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời. - Lắng nghe + Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp đôi và trả lời. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. + Đ2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột - Một học sinh nhắc lại. - HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm. - Ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. + Lắng nghe. - Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. + Đ3: Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung. - 1 HS nhắc lại. - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. - 4 em phân vai và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm HS. - 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. -------------------------------------------------- TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1). - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này). II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động d¹y Hoạt động học 1. KTBC : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) So sánh giá trị của biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên - S2 giá trị (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7=? - Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ? Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau d) Luyện tập , thực hành Bài 1a : Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên - Nhận xét và cho điểm HS Bài 1b : - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 - Vì sao có thể viết là : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - GV viết ( 35 – 21 ) : 7 - Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. - GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:(HSKG) - HS đọc yêu cầu đề bài - HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu. - HS đọc biểu thức - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Bằng nhau. - HS đọc biểu thức. - Có dạng một tổng chia cho một số. - Biểu thức là tổng của hai thương - HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại. - Tính giá trị của b/ thức theo 2 cách - Có 2 cách * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia. * Lấp từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các quả với nhau. - Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu - Vì áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài. - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng HS nêu và lên bảng làm bài + Cách I : + Cách 2 : - Rút ra kết luận. - HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở. ---------------------------------------------- CHÍNH TẢ: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT(2)a, BT(3)a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động d¹y Hoạt động học 1. KTBC: - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp như thế nào ? - Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hai dãy lên bảng tiếp sức. - Mỗi học sinh chỉ điền một từ. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. Bài 3: a/. HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh làm việc trong nhóm - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi học sinh nhận xét bổ sung - HS đọc lại các từ vừa tìm được. - HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời. - Các từ : Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,… - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và cử đại diện các nhóm lên thi tiếp sức điền từ . - Bổ sung. xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sa, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ. - 1 HS đọc các từ vừa điền. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm được - Đọc các từ trên phiếu. - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. ------------------------------------------------------------ KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,... - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK. - Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động d¹y Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường. Cách tiến hành: - HS hoạt động cả lớp. 1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ? 2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào ? * Kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách. * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. Cách tiến hành: - HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm, hoặc GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ? 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao ? - GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các nhóm. 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ? 2) Than bột có tác dụng gì ? 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? - Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch nhưng chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác. Giới thiệu dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy. Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2. - HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy. * Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng. * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. Cách tiến hành: - Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? - Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Hoạt động cả lớp. - HS trả lời 1) Những cách làm sạch nước là: + Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc. + Dùng bình lọc nước. + Dùng bông lót ở phễu để lọc. + Dùng nước vôi trong. + Dùng phèn chua. + Dùng than củi. + Đun sôi nước. 2) Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi khuẩn gây bệnh cho con người. - HS lắng nghe. - HS thực hiện, thảo luận và trả lời. 1) Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát, .. Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất. 2) Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được. 1) Cần phải có than bột, cát hay sỏi. 2) Có tác dụng khử mùi và màu của nước. 3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nước. - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - 2 đến 3 HS mô tả. - Cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch ------------------------------------------------------------------------ ChiÒu To¸n LuyÖn tËp nh©n nhÈm víi 11, nh©n víi sè cã ba ch÷ sè. I. Môc tiªu: Gióp häc sinh. Cñng cè kÜ n¨ng nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11. Më réng kÜ n¨ng nh©n nhÈm sè cã 3, 4 ch÷ sè víi 11. -Cñng cè kÜ n¨ng nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè. -VËn dông kÜ n¨ng nh©n nhÈm vµo gi¶i to¸n, lµm tÝnh. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra: Ch÷a bµi VN 2. Bµi míi: - Nªu l¹i c¸ch nh©n nhÈm víi 11. * HD lµm bµi tËp Bµi 1: TÝnh nhÈm 45 x 11 = 495 39 x 11 = 429 98 x 11 = 1078 75 x 11 = 825 76 x 11 = 836 93 x 11 1023 - NX, bæ sung Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt 5 x 37 + 37 x 6 = 37 x ( 5 + 6) = 37 x 11 = 407 65 x 3 + 5 x 65 x 3 x 65 = 63 x ( 3 + 5 + 3) = 63 x 11 = 693 38 + 38 x 2 + 3 x 38 + 38 x 5 = 38 x 2 + 38 x 3 + 38 x 5 + 38 x 1 = 38 x ( 2 + 3 + 5 + 1) = 38 x 11 = 418 - NX, ch÷a bµi chèt lêi gi¶i ®óng Bµi 3: §Æt tÝnh råi tÝnh 247 x 182 619 x 254 1513 x 739 3026 x 152 - Gäi 4 HS lªn ch÷a bµi - NX, ®¸nh gi¸ Bµi 4: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc 52403 + 622 x 175 258 x 387 - 40522 = 52403 + 108850 = 99846 - 40522 = 161253 = 59324 - NX, chèt lêi gi¶i ®óng Bµi 5: T×m x ( HS kh¸ giái) a. 475 x 84 + x = 54642 39900 + x = 54642 x = 54642- 39900 x = 14742 b. 9786 x 11 - x = 8647 107646 - x = 8647 x = 107646- 8647 x 98999 c. x + 576 x 11- 325 = 45897 x + 6336 - 325 = 45897 x + 6336 = 45897 + 325 x + 6336 = 46222 x = 46222-6336 x = 39886 - HD HS c¸ch lµm - NX, chèt lêi gi¶i ®óng Bµi 6: ( HS kh¸, giái): Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 530m, chiÒu réng kÐm chiÒu dµi 47m. TÝnh diÖn tÝch cña thöa ru«ng. - Gäi HS ®äc ®Ò bµi - H­íng dÉn HS ph©n tÝch ®Ò, x¸c ®Þnh d¹ng to¸n - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë. - Yªu cÇu HS ®æi vë, nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt, KL bµi gi¶i ®óng: Bµi gi¶i Nöa chu vi cña h×nh ch÷ nhËt lµ: 530 : 2 = 265( m) Ta cã s¬ ®å: ? m ChiÒu dµi ChiÒu réng: 47 265m ? m ChiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt lµ: ( 265 - 47): 2 = 109( m) ChiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ; 265 - 109 = 156 (m) DiÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt lµ: 156 109 = 17004(m2) §¸p sè: 17004 m2 3. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - HÖ thèng ND bµi - NhËn xÐt giê. - VÒ nhµ häc bµi. - HS nªu - HS ®äc YC bµi - HS lµm nh¸p vµ b¶ng líp - NX vµ chèt lêi gi¶i ®óng - HS ®äc YC bµi - HS lµm nh¸p vµ b¶ng líp - NX vµ chèt lêi gi¶i ®óng - HS ®äc YC bµi - HS lµm vë 247 x 182 494 1976 247 44954 - C¸c phÐp tÝnh cßn l¹i lµm t­¬ng tù - Chèt lêi gi¶i ®óng: 157226, 1118107, 459952 - HS ®äc YC bµi - HS lµm vë - Ch÷a bµi, NX - HS ®äc YC bµi - HS lµm vë - Ch÷a bµi, NX - §äc ®Ò bµi - Ph©n tÝch ®Ò, x¸c ®Þnh d¹ng to¸n. - Lµm bµi vµo vë. - §æi vë, nhËn xÐt. ----------------------------------------- TiÕng ViÖt: LuyÖn tËp më bµi, kÕt bµi trong v¨n kÓ chuyÖn I. .Môc tiªu; - HS n¾m ®­îc c¸ch më bµi, kÕt bµi theo hai c¸ch. - Thùc hµnh viÕt bµi v¨n theo c¸ch më bµi, kÕt bµi theo yªu cÇu. - HS høng thó häc ph©n m«n tËp lµm v¨n. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra: §äc bµi giê tr­íc - NX, ®¸nh gi¸ 2. Bµi míi: * KiÕn thøc cÇn ghi nhí: - Cã mÊy c¸ch më bµi trong bµi v¨n kÓ chuyÖn? - Cã mÊy c¸ch kÕt bµi? * Thùc hµnh: §Ò bµi: KÓ l¹i c©u chuyÖn: “ Vua tµu thñy” B¹ch Th¸i B­ëi b»ng lêi cña mét chñ tµu ng­êi Ph¸p hay ng­êi Hoa. - GV h­íng dÉn HS t×m hiÓu ®Ò - GV g¹ch ch©n d­íi côm tõ quan träng - HDHS t×m dµn ý a. Më bµi: + Giíi thiÖu m×nh lµ chñ tµu ng­êi Ph¸p hay ng­êi Hoa ( më bµi gi¸n tiÕp). + Cïng thêi víi «ng B¹ch Th¸i B­ëi ng­êi ViÖt Nam. + Bµy tá lßng kh©m phôc vÒ «ng B¹ch Th¸i B­ëi. + T«i xin kÓ vÒ «ng. b. Th©n bµi: + DiÔn biÕn c©u chuyÖn Sù viÖc 1: XuÊt th©n cña B¹ch Th¸i B­ëi. Sù viÖc 2: N¨m 21 tuæi «ng ®· lµm g×? c. KÕt bµi: Më réng - YC HS lµm bµi vµo vë - GV, HS nhËn xÐt cho ®iÓm 4. Cñng cè dÆn dß: - HÖ thèng ND bµi. - NhËn xÐt giê häc. - HDVN: Lµm l¹i bµi. CB bµi sau. - Cã hai c¸ch më bµi: më bµi gi¸n tiÕp, më bµi trùc tiÕp - Cã hai c¸ch kÕt bµi: kÕt bµi më réng, kÕt bµi kh«ng më réng. - HS tr¶ lêi - HS tù viÕt bµi. - Vµi em ®äc bµi tr­íc líp. ------------------------------------------------------------ Thứ ba, ngày11tháng 12 năm 2012 ThÓ dôc BÀI 27 I. Môc tiªu -Thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - BiÕt c¸c ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i: “Đua ngựa”. II. §Þa ®iÓm , ph­¬ng tiÖn - §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng . VÖ sinh n¬i tËp s¹ch sÏ , ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn -Ph­¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ 1- 2 cßi , phÊn viÕt kÎ v¹ch s©n ch¬i III. ho¹t ®éng d¹y häc : 1 Ho¹t ®éng 1 : PhÇn më ®Çu 5 phót TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu bµi häc Ch¹y mét vßng xung quanh s©n vµ t¹o thµnh mét vßng trßn Tæ chøc cho HS xoay c¸c khíp ch©n , tay, ®Çu gèi. 2. Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n 25 phót a* ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung (2-3 lÇn mçi lÇn 2´8 nhÞp ) + LÇn 1 GV h« cho HS tËp +Líp tr­ëng h« cho c¶ líp tËp – GV theo dâi HS t©p chó ý söa sai , nhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm sau cho HS tËp tiÕp + Tæ chøc cho HS tËp theo tæ ( GV cho tõng tæ lªn tËp vµ nªu c©u hái cho HS nhËn xÐt) GV tuyªn d­¬ng nh÷ng tæ tËp tèt vµ ®éng viªn nh÷ng tæ tËp ch­a tèt cÇn cè g¾ng h¬n b. Trß ch¬i vËn ®éng : “ §ua ngùa ” GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i Tæ chøc cho HS ch¬i theo tæ. Sau mçi lÇn ch¬i GV cã nhËn xÐt vµ tuyªn bè kÕt qu¶ GV lµm träng tµi cho cuéc ch¬i. 3 Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thóc 5 Phót - §øng t¹i chæ th¶ láng vµ vç tay vµ h¸t theo nhÞp - HÖ thèng bµi häc - GV nhËn xÐt ,®¸nh gi¸ giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ --------------------------------------------------- AÂm nhaïc GV CHUYEÂN DAÏY --------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động d¹y Hoạt động học 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến. - Sau mỗi học sinh đặt câu GV hỏi: - Ai còn cách đặt câu khác ? - Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học sinh đặt. Bài 2: HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. - Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt. Bài 3: HS đọc yêu cầu. - Nội dung bài này yêu cầu làm gì? - Học sinh tự làm bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 4: HS đọc yêu cầu. - HS đọc lại từ nghi vấn ở bài tập 3. - HS tự làm bài. - HS nhận xét chữa bài của bạn. - GV nhận xét, chữa lỗi. - Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu - Cho điểm những câu đặt đúng. Bài 5 : HS đọc yêu cầu. - Học sinh trao đổi trong nhóm. - GV gợi ý : Thế nào là câu hỏi ? - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong SGK có những câu không phải là câu hỏi. Vậy câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. - Gọi HS phát biểu. HS khác bổ sung. - GV kết luận. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng viết. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi đặt câu và sửa cho nhau. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV - HS có thể đặt các câu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc. + Gạch chân các từ nghi vấn. + Dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong đoạn văn. a/ Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ? b/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ? c/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à? - HS đọc. - Các từ nghi vấn : có phải - không ? phải không ? - à ? - 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp đặt câu vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. * Có phải cậu học lớp 4 A không ? * Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ? - Học sinh đọc - 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận - Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. - Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chẩm hỏi. - HS phát biểu. - HS lắng nghe. ----------------------------------------------------------- TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Chia hết, chia có dư).Bài tập 1 dòng 1, 2; Bài 2. II . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động d¹y Hoạt động học 1. KTBC: 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 128 472 : 6 - GV viết phép chia, HS thực hiện phép chia. - HS đặt tính thực hiện phép chia. - Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? - Cho HS thực hiện phép chia. - HS nhận xét bài làm của bạn. ? Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 230 859 : 5 - Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt tính thực hiện phép chia. ? Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ? ? Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? c) Luyện tập , thực hành Bài 1(Bỏ dòng 3 câu a,b) - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2  - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự tóm tắt bài toán và làm. Bài 3(HSKG) - HS đọc đề bài. HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc phép chia. - HS đặt tính. - Theo thứ tự từ phải sang trái - HS lên bảng, thực hiện phép chia - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Là phép chia hết - HS đặt tính và thực hiện phép chia - Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 ) - Là phép chia có số dư là 4. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở. - HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở - HS đọc đề bài toán. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS cả lớp thực hiện. --------------------------------------------- LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỹ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. (HSKG: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm cũng cố, xây dựng đất nước: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến kích nông dân sản xuất). + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II. CHUẨN BỊ : - Hình minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động d¹y Hoạt động học 1. KTBC : 2. Bài mới : a. Giới thiệu : b. Phát triển bài : - HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập”. + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? *GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. *Hoạt động nhóm : - HS sau khi dọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện: £ Đứng đầu nhà nước là vua. £ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. £ Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. £ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. £ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. £ Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm. * Hoạt động cả lớp : GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ 3. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc bài học trong khung. - Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào? - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước. *Nhà Trần

File đính kèm:

  • docGiao an(11).doc
Giáo án liên quan