Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
+ Hiểu từ ngữ trong truyện. Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 14 dạy khối 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:
Thửự hai ngaứy 18 thaựng 11 naờm 2013
Chaứo cụứ: DAậN DOỉ ẹAÀU TUAÀN.
-----------* * * ----------
Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
+ Hiểu từ ngữ trong truyện. Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt.
- Nêu nội dung bài.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài:
- GV gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu ... chăn trâu
+ Đoạn 2 : tiếp… lo thuỷ tinh
+ Đoạn 3: còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
B, Tìm hiểu bài:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- Chúng khác nhau như thế nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung?
- Chi tiết nung trong lửa tượng trưng gì?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố: - Nội dung bài: Chú bé đất trở thành đất nung vì dám nung mình trong lửa đỏ.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- HS đọc trong nhóm.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngòi trong lầu son….
- HS nêu.
- HS nêu.
- Chú bé đất muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Rèn luyện thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS nghe
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
Toaựn: MOÄT TOÅNG CHIA CHO MOÄT SOÁ. CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
- Bieỏt chia moọt toồng chia cho moọt soỏ .
- Bửụực ủaàu bieỏt vaọn duùng tớnh chaỏt chia moọt toồng cho moọt soỏ trong thửùc haứnh tớnh.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện tính: 38 : 2; 46 : 2
- Nhận xét.
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a, Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số:
- Yêu cầu tính: (35 + 21) : 7 = ?
35 : 7 + 21 : 7 = ?
- So sánh kết quả rồi nhận xét.
- Khi chia một tổng cho một số ta có thể thực hiện như thế nào?
C. Luyện tập:
Bài 1: a, Tính bằng hai cách.
b, Tính bằng hai cách theo mẫu.
- GV nêu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu)
- GV nêu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
5. Dặn dò: Hướng dẫn luyện tập thêm.
- HS thực hiện tính.
- HS tính:
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO (Tiết 1).
I. MỤC TIấU:
- Biết được cụng lao của thầy giỏo, cụ giỏo. Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy, cụ giỏo. Lễ phộp , võng lời thầy , cụ giỏo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh vẽ cỏc tỡnh huống ở BT1. Giấy màu, băng dớnh, bỳt viết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động 1: XỬ LÍ TèNH HUỐNG
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm.
+ Yờu cầu cỏc nhúm đọc tỡnh huống trong sỏch và thảo luận để trả lời cỏc cõu hỏi :
Hóy đoỏn xem cỏc bạn nhỏ trong tỡnh huống sẽ làm gỡ ? Nếu em là cỏc bạn, em sẽ làm gỡ ?
Hóy đúng vai thể hiện cỏch xử lớ của nhúm em.
- HS làm việc cả lớp.
- HS làm việc theo nhúm, thảo luận để trả lời cõu hỏi :
Cỏc bạn sẽ đến thăm nhà cụ giỏo
Tỡm cỏch giải quyết của nhúm và đúng vai thể hiện cỏch giải quyết đú.
- Hai nhúm đúng vai
cỏc nhúm khỏ theo dừi, nhận xột.
+Hỏi: Tại sao nhúm em lại chọn cỏch giải quyết đú ? Đối với thầy cụ giỏo, chỳng ta phải cú thỏi độ ntn? Tại sao phải biết ơn, kớnh trọng thầy cụ giỏo ?
GVKL
- Trả lời : Vỡ phải biết nhớ ơn thầy cụ giỏo.
+ Phải tụn trọng, biết ơn.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: THẾ NÀO LÀ BIẾT ƠN THẦY Cễ ?
- Tổ chức làm việc cả lớp.
+ Đưa ra cỏc bức tranh thể hiện cỏc tỡnh huống như bài tập 1, SGK.
+ Lần lượt hỏi : bức tranh. . . . . . thể hiện lũng biết ơn thầy cụ giỏo hay khụng ?
*GVKL
+ Hỏi : Nờu những việc làm thể hiện sự biết ơn kớnh trọng thầy cụ giỏo.
+ Hỏi : Nếu em cú mặt trong tỡnh huống ở bức tranh 3, em sẽ núi gỡ với cỏc bạn HS đú ?
- HS quan sỏt cỏc bức tranh.
- Lần lượt giơ tay nếu đồng ý bức tranh... thể hiện lũng biết ơn thầy cụ giỏo; khụng giơ tay nếu bức tranh … thể hiện sự khụng kớnh trọng.
- Lắng nghe.
Biết chào lễ phộp, giỳp đỡ thầy cụ ~ việc phự hợp, chỳc mừng, cảm ơn cỏc thầy cụ khi cần thiết.
- Em sẽ khuyờn cỏc bạn, giải thớch cho bạn
Hoạt động 3: HÀNH ĐỘNG NÀO ĐÚNG ?
- Yờu cầu HS làm việc cặp đụi :
+ Đưa bảng phụ cú ghi cỏc hành động.
+ Yờu cầu HS TL những việc làm nào thể hiện lũng biết ơn đối với thầy, cụ giỏo?
+ Yờu cầu cỏc nhúm giơ giấy màu đỏ nếu hành động đú đỳng, giấy xanh nếu hành động đú sai.
*GVKL
- HS làm việc theo nhúm cặp đụi, thảo luận nhận xột hành độngđỳng – sai và giải thớch.
+ Cỏc HS thảo luận để đưa ra kết quả
Những việc làm thể hiện lũng biết ơn đối với thầy cụ giỏo: 1,2,4,5,6,7 (màu đỏ)
- ~ việc làm khụng thể hiện lũng biết ơn đối với thầy cụ giỏo: 3 (màu xanh)
Hoạt động 4: EM Cể BIẾT ƠN THẦY Cễ GIÁO KHễNG ?
- Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn :
+ Phỏt 2 tờ giấy màu xanh, vàng cho HS
+ Yờu cầu HS viết vào tờ giấy xanh ~ việc đó làm thể hiện sự biết ơn cỏc th/cụ giỏo, viết vào tờ giấy vàng những việc mà em cảm thấy chưa ngoan, làm thầy cụ buồn.
- HS làm việc cỏ nhõn, nhận giấy màu và thực hiện yờu cầu của giỏo viờn.
- Yờu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Yờu cầu HS dỏn lờn bảng theo 2 cột : xanh và vàng.
+ Yờu cầu 2 HS đọc một số kết quả.
*KL: HS đó biết ơn thầy cụ giỏo hay chưa?
Động viờn cỏc em chăm ngoan hơn, mạnh dạn hơn.
4. CỦNG CO: GV khắc sõu nội dung bài . LHGDHS.
5. DẶN Dề. Nhận xột giờ học và dặn dũ giờ sau.
- HS dỏn lờn bảng cỏc tờ giấy màu.
- 2 HS đọc kết quả
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 19 thỏng 11 năm 2013
Lịch sử : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.
I . MỤC TIấU:
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đụ vẫn là Thăng Long, tờn nước vẵn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu đầu năm 1266, Lý Chiờu Hoàng nhường ngụi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẵn đặt tờn kinh đụ là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập của hs.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Dựa vào lược đồ, em hóy tường thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phũng tuyến trờn bờ phớa nam sụng Như Nguyệt của quõn ta.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nhà Trần thành lập”
Hoạt động 1 : Hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần.
- GV nờu cõu hỏi :
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào?
+ Trong hoàn cảnh đú nhà Trần đó thay thế nhà Lý như thế nào?
Gv hỏi ý kiến của hs sau đú đi đến KL: Khi nhà Lý suy yếu, tỡnh hỡnh đất nước khú khăn, nhà Lý khụng cũn gỏnh vỏc được việc nước nờn sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu.
Hoạt động 2 : Nhà Trần xõy dựng đất nước.
- GV yờu cầu HS đọc SGK, điền dấu x vào ụ c sau chớnh sỏch nào được nhà Trần thực hiện :
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua đặt lệ … sớm cho con. c
+ Lập Hà đờ sứ, … Đồn điền sứ. c
+ Đặt chuụng trước … chuụng. c
+ Cả nước chia thành … huyện, xó. c
+ Trai trỏng khỏe … chiến tranh. c
- GV h/dẫn kiểm tra kết quả làm việc của hs. Tổ chức cho cỏc em trỡnh bày những chớnh sỏch về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện.
- Em tỡm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dõn chưa quỏ cỏch xa?
- GV kết luận về những việc nhà Trần đó làm để xõy dựng đất nước.
4. Củng cố: Nhận xột tiết học: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
5. Dặn dũ: Chuẩn bị bài: “Nhà Trần và việc đắp đờ”.
- Hs đọc SGK.
- Hs suy nghĩ, thực hiện yờu cầu của GV.
- Hs trỡnh bày ý kiến.
Hs đọc SGK.
- Thực hiện yờu cầu của GV
- Hs trỡnh bày kết quả làm việc của mỡnh.
- Vua Trần cho đặt chuụng lớn ở thềm cung điện để nhõn dõn đến thỉnh khi cú việc cầu xin hoặc oan ức. Trong cỏc buổi yến tiệc, cú lỳc vua và cỏc quan nắm tay nhau ca hỏt vui vẻ.
- 2 em lần lược đọc ghi nhớ.
Luyện từ và cõu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI.
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Đặt được cõu hỏi cho bộ phận xỏc định trong cõu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với cỏc từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng cõu cú từ nghi vấn nhưng khụng dựng để hỏi (BT5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1. PBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
HĐ1: KTBC
- Gv nhận xột và ghi điểm.
- Kiểm tra 3 HS.
HĐ2: GTB.
HĐ 3: HD HS làm bài tập.
Bài tập 1: Cho HS đọc yờu cầu của BT1.
-GV giao việc: Cỏc em cú nhiệm vụ đặt cõu hỏi cho bộ phận in đậm trong cỏc cõu a,b,c,d.
-Cho HS làm bài. GV phỏt giấy và bỳt dạ cho 3 HS.
- Cho HS trỡnh bày kết quả
GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy. HS cũn lại làm vàoVBT).
- 3 HS làm bài vào giấy lờn dỏn trờn bảng lớp.
- HS nhận xột, cú thể cho thờm 1 số HS trỡnh bày bài làm của mỡnh.
Bài tập 2: Cho HS đọc yờu cầu BT2.
GV giao việc.
GV phỏt giấy + cho HS trao đổi nhúm.
Cho HS trỡnh bày kết quả.
GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- HS trao đổi nhà mỏy + đặt 7 cõu hỏi với 7 từ đó cho.
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Lớp nhận xột.
Bài tập 3: Cho HS đọc yờu cầu của BT3.
- GV g/việc: tỡm cỏc từ nghi vấn trong cõu a,b,c.
- Cho HS làm việc: GV dỏn 3 tờ giấy viết sẵn 3 cõu a,b,c lờn bảng lớp.
- GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3 HS lờn làm trờn giấy. HS cũn lại dựng viết chỡ gạch trong VBT + Lớp nhận xột.
Bài tập 4: Cho HS đọc yờu cầu của BT4.
-GV giao việc.
-Cho HS trỡnh bày.
-GV n/xột + khẳng định những cõu HS đặt đỳng.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
HS làm bài.
- HS trỡnh bày.
- Lớp nhận xột.
Bài tập 5: Cho HS đọc yờu cầu của BT.
Cho HS làm bài.
Cho HS trỡnh bày.
GV nhận xột và chốt lại.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc lại phần ghi nhớ về cõu hỏi
- Một số HS phỏt biểu ý kiến.
- Lớp nhận xột.
* HĐ4: Củng cố –dặn dũ:
- GV khắc sõu nội dung bài
-Nhận xột tiết học.
-HS nhắc lại ghi nhớ.
Kĩ thuật: THấU MểC XÍCH (tiết 2)
I. MỤC TIấU:
- Biết cỏch thờu múc xớch. Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch. Cỏc mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất năm vũng múc xớch. Đường thờu cú thể bị dỳm.
II. Chuẩn bị: Tranh qui trỡnh. Mẫu thu mĩc xớch v 1 số sản phẩm thu mũi thu mĩc xớch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ghi nhớ và vật dụng
3. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: Thực hành
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện cỏc bước thờu múc xớch.
- GV nhận xột và củng cố kĩ thuật thờu múc xớch theo cỏc bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường thờu
+ Bước 2: Thờu theo đường vạch dấu
*Kết luận:
Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết
- GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ: Thờu đỳng kĩ thuật. Cỏc vịng chỉ của mũi thu mĩc nối vo nhau như chuỗi mắc xớch và tương đối bằng nhau
Đường thờu phẳng khụng bị dỳm. Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian qui định.
- HS tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh v của bạn theo tiu chuẩn.
- Nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của hs
*Kết luận:
4. Củng cố:
GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS.
5. Dặn dị:
-Nhắc lại
- HS trả lời
HS thực hành CN
-Trưng bày sản phẩm
- Tự đỏnh giỏ
Toỏn: CHIA CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ
I . MỤC TIấU:
- Thực hiện được phộp chia một số cú nhiều chữ số cho số cú một chữ số (chia hết , chia cú dư.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BHN; VBT; PBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
KTBC:
Dạy - học bài mới:
*Gthiệu
*Hdẫn th/h phộp chia:
a. Phộp chia 128472 : 6:
- GV: Viết phộp chia: 128472 : 6.
- GV: Y/c HS đặt tớnh để th/h phộp chia.
- Hỏi: Ta th/h phộp chia theo thứ tự nào?
- GV: Y/c HS th/h phộp chia.
- HS đọc: 128472 : 6.
- HS lờn bảng đặt tớnh.
- Theo thứ tự từ trỏi sang phải.
- 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm nhỏp.
128472 6
08 21421
24
07
12
0
* Chia theo thứ tự từ trỏi sang phải:
-12 chia 6 được 2, viết 2. 2 nhõn 6 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0, viết 0.
-Hạ 8, 8 chia 6 được 1, viết 1. 1 nhõn 6 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.
-Hạ 4, 24 chia 6 được 4, viết 4. 4 nhõn 6 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0, viết 0.
-Hạ 7, 7 chia 6 được 1, viết 1. 1 nhõn 6 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1, viết 1.
-Hạ 2,12 chia 6 được 2, viết 2.2 nhõn 6 bằng 12,12 trừ 12 bằng 0,viết 0. *Võy: 128472 : 6 = 21421
Y/c HS nxột bài làm, nờu cỏc bước chia.
H: P/chia này là phộp chia hết hay cũn dư?
b.Phộp chia 230859:5: Viết phộp chia 230859: 5 & y/c HS đặt tớnh để th/h phộp chia này.
- HS: Nờu cỏc bước như trờn.
-Phộp chia hết.
- HS: đặt tớnh & th/h chia. 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm nhỏp.
230859 5
30 46171
08
35
09
4
* Chia theo thứ tự từ trỏi sang phải:
-23 chia 5 được 4, viết 4. 4 nhõn 5 bằng 20, 23 trừ 20 bằng 3, viết 3.
-Hạ 0, 30 chia 5 được 6, viết 6. 6 nhõn 5 bằng 30, 30 trừ 30 bằng 0, viết 0.
-Hạ 8, 8 chia 5 được 1, viết 1. 1 nhõn 5 bằng 5, 8 trừ 5 bằng 3, viết 3.
-Hạ 5, 35 chia 5 được 7, viết 7. 7 nhõn 5 bằng 35, 35 trừ 35 bằng 0, viết 0.
-Hạ 9, 9 chia 5 được 1, viết 1. 1 nhõn 5 bằng 5, 9 trừ 5 bằng 4, viết 4.
*Võy: 230859 : 5 = 46171(dư 4)
Hỏi:Phộp chia này là phộp chia hết hay cú dư?
+ Với phộp chia cú dư ta phải chỳ ý điều gỡ?
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: (bỏ dũng 3) Y/c HS tự làm bài.
- GV: Nxột & cho điểm HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài.
- GV: Y/c HS tự túm tắt đề & làm bài.
- GV: Nxột & cho điểm HS.
4. Củng cố-dặn dũ:
Gv khắc sõu lại dạng toỏn.
- Là phộp chia cú số dư là 4.
- Số dư luụn luụn nhỏ hơn số chia.
- 2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm VBT.
-HS nhắc lại bài vừa học .
Kể chuyện : BÚP Bấ CỦA AI?
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Dựa theo lời kể của GV, núi được lời thuyết minh cho từng tranhminh họa (BT1), bước đầu kể lại được cõu chuyện bằng lời kể của bỳp bờ và kể được phần kết của cõu chuyện với tỡnh huống cho trước (BT3). Hiểu lời khuyờn của cõu chuyện: Phải biết gỡn giữ, yờu quý đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 6 băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh + 6 băng giấy GV đó viết sẵn 6 lời thuyết minh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
* HĐ1: KTBC.
Kiểm tra 2 HS.
GV nhận xột + cho điểm.
- 2 HS kể cõu chuyện em đó chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiờn trỡ vượt khú.
* HĐ2: GTB.
* HĐ 3: Gv kể
a/ GV kể lần 1 (chưa kết hợp truyện tranh)
b/ GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh) GV vừa kể vừa chỉ tranh.
-HS lắng nghe.
-HS vừa nghe kể + nhỡn vào tranh theo que chỉ của GV.
* HĐ 4: Làm BT1-Cho HS đọc y/cầu của cõu 1.
GV giao việc: BT1 cho 6 tranh, dựa vào lời GV kể hóy tỡm lời thuyết minh cho mỗi tranh. Lời thuyết minh chỉ cần ngắn gọn bằng một cõu.
GV dỏn 6 tranh (đó phúng to) lờn bảng lớp.
GV phỏt 6 tờ giấy cho 6 nhúm.
Cho HS trỡnh bày.
GV n/xột + khen nhúm viết lời thuyết minh hay.
-HS đọc yờu cầu BT1.
- HS làm bài theo nhúm đụi.
- 6 nhúm được phỏt giấy làm bài vào giấy.
- 6 nhúm lờn gắn lời thuyết minh cho 6 tranh đó được phõn cụng
+ Lớp nhận xột.
* HĐ5: Làm BT2: Cho HS đọc yờu cầu của BT2.
Giao việc: sắm vai bỳp bờ để kể lại cõu chuyện. Khi kể nhớ phải xưng tụi, tớ, mỡnh hoặc em.
Cho HS kể chuyện.
Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
GV nhận xột + khen những HS kể hay.
-HS đọc yờu cầu BT2.
-1 HS kể mẫu đoạn 1.Từng cặp HS kể.
-Một số HS thi kể-Lớp nhận xột.
* HĐ6: Làm BT3-Cho HS đọc y/cầu của BT3.
Cho HS làm bài.
Cho HS kể chuyện.
GV nhận xột , giỏo duc.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cỏ nhõn.
-1 số HS thi lờn kể phần kết theo.
-Lớp nhận xột.
4. Củng cố – dặn dũ
H:Cõu chuyện muốn núi với em điều gỡ?
GV nhận xột tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 16.
Thứ tư ngày 20 thỏng 11 năm 2013
Âm nhạc: GV chuyờn sõu dạy
---------- * * * ---------
Tập đọc : CHÚ ĐẤT NUNG (Phần tiếp).
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rói, phõn biệt lời của người kể với lời nhõn vật (chàng kị sĩ, nàng cụng chỳa, chỳ Đất Nung). Hiểu ND: Chỳ Đất Nung nhờ dỏm nung mỡnh trong lửa đó trở thành người cú ớch, cứu sống được người khỏc (trả lời được cỏc CH 1, 2, 4 trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
* HĐ1: KTBC
* HĐ2: GTB
* HĐ3: Luyện đọc
a/Cho HS đọc.
GV chia đoạn :
Đ1: Từ đầu đến vào cổng tỡm cụng chỳa.
Đ2: Tiếp theo đến chạy trốn.
Đ3: Tiếp theo đến cho se bột lại.
Đ4: Cũn lại.
Cho HS đọc nối tiếp.
Cho HS đọc những từ khú: buồn tờnh, hoảng hốt, nhũn, nước xoỏy, cộc tuếch
b/ Cho HS đọc chỳ giải + giải nghĩa từ.
Cho HS luyện đọc theo cặp.
Cho HS đọc cả bài.
c/ GV đọc diễn cảm toàn bài.
-HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu.
-HS đọc đoạn nối tiếp(2-3 lượt).
-HS luyện đọc từ khú.
-Cả lớp đọc thầm chỳ giải.
-Một vài HS giải từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-2 HS đọc cả bài.
* HĐ 4: Tỡm hiểu bài
Đoạn 1 +2: Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1+2.
H:Em hóy kể lại tai nạn của hai người bột.
H:Đất Nung đó làm gỡ khi thấy hai người bột gặp nạn?
H:Vỡ sao Đất Nung cú thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
-Cho HS đọc lại đoạn từ Hai người bột tỉnh dần đến hết.
H:Theo em, cõu núi cộc tuếch của Đất Nung ở cõu chuyện cú ý nghĩa gỡ?
H:Em hóy đặt tờn khỏc cho truyện.
GV nhận xột + chốt lại tờn truyện hay nhất.
-HS đọc thành tiếng.
HS trả lời cõu hỏi.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Một số HS phỏt biểu.
* HĐ 5: Đọc diễm cảm
Cho 1 nhúm 4 HS đọc theo cỏch phõn vai.
Cho cả lớp luyện đọc.
Cho thi đọc 1 đoạn theo cỏch phõn vai.
GV nhận xột + khen nhúm đọc hay nhất.
- 4 HS sắm 4 vai để đọc
-Lớp đọc theo phõn vai.
-3 nhúm thi đọc đoạn
-Lớp nhận xột.
* HĐ6 : Củng cố – dặn dũ
H: Cõu chuyện muốn với em điều gỡ?
GV nhận xột tiết học. LHGDHS.
Toỏn : LUYỆN TẬP.
I MỤC TIấU:
- Thực hiện được phộp chia cho số cú nhiều chữ số cho số cú một chữ số.
- Biết vận dụng được chia một tổng (hiệu ) cho một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BHN; PBT; VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
KTBC:
Dạy-học bài mới:
*G/thiệu: GV nờu mtiờu giờ học & ghi đề bài.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Hỏi: BT y/c ta làm gỡ?
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Chữa bài & y/c HS nờu cỏc phộp chia hết, phộp chia cú dư trong bài. GV: Nxột & cho điểm HS.
- GV: Y/c HS nờu cỏc bước th/h phộp tớnh chia để khắc sõu cỏch th/h phộp chia.
Bài 2: (bỏ cõu b) GV: Gọi HS đọc đề.
- Hỏi: Cỏch tỡm số bộ, số lớn trong bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đú.
- GV: Y/c HS làm bài.
GV: Nxột & cho điểm HS.
Bài 4: (bỏ cõu b)- Y/c HS đọc đề sau đú tự làm.
- Y/c HS nờu t/chất mỡnh ỏp dụng để giải bài toỏn.
- GV: Chữa bài & cho điểm HS.
4. Củng co - dặn dũ: khắc sõu lại dạng bài tập. GDHS
-Đặt tớnh rồi tớnh.
- 4HS lờn bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nờu cỏch tớnh.
- HS: Nờu theo y/c.
Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của chỳng
- HSTL.
- 1 HS lờn bảng, cả lớp làm VBT.
- HS đổi chộo vở k/tra nhau.
1 HS lờn bảng, cả lớp làm VBT.
Tập làm văn : THẾ NÀO LÀ VĂN MIấU TẢ?
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Hiểu được thế nào là miờu tả. Nhận biết được cõu văn MT trong truyện Chỳ Đất Nung (BT1, mục
III); bước đầu viết được 1, 2 cõu miờu tả một trong những hỡnh ảnh yờu thớch trong bài thơ Mưa (BT2)
II. Chun bị: Bỳt dạ + một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT2(phần nhận xột).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
* HĐ 1: KTBC
Em hóy kể lại cõu chuyện theo một trong 4 đề bài đó chọn ở BT2 (tiết TLV trước)
GV nhận xột + cho điểm.
-1 HS lờn bảng kể chuyện.
* HĐ 2 : GTB
Phần nhận xột
* HĐ 3: Làm BT 1
Cho HS đọc yờu cầu của BT + đọc đoạn văn.
GV giao việc: đọc thầm lại đoạn văn và tỡm cho cụ đoạn văn đú miờu tả những sự việc nào?
Cho HS trỡnh bày.
GV nhận xột + chốt lời giải đỳng: cỏc sự vật được MT là: cõy sũi, cõy cơm nguội, lạch nước.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm + tỡm những sự vật được miờu tả trong đoạn văn.
- Một số HS phỏt biểu.
- Lớp nhận xột.
* HĐ 4: Làm BT 2
- Cho HS đọc yờu cầu của BT + đọc cỏc cột trong bảng theo chiều ngang.
- GV: viết về cõy sũi để viết về cõy cơm nguội và viết về lạch nước theo đỳng nội dung đó ghi ở hàng ngang của bảng kẻ trong SGK.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng.
-1 HS đọc to,lớp vừa nghe vừa theo dừi trong SGK.
-HS cũn lại làm vào giấy nhỏp.
-Đại diện nhúm t/bày kết quả
-Lớp nhận xột.
TT
Tờn SV
H/dỏng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cõy sũi
cao lớn
lỏ đỏ chúi lọi
lỏ rập rỡnh lay động như những đốm lửa đỏ
2
Cõy cơm nguội
lỏ vàng rực rỡ
lỏ rập rỡnh lay động như những đốm lửa vàng
3
Lạch nước
trườn lờn mấy tảng đỏ,luồn dưới mấy gốc cõy ẩm mục
rúc rỏch (chảy)
* HĐ 5 : Làm BT 3
- Chỉ ra được tỏc giả đó q/sỏt cõy sồi, cõy cơm nguội lạch nước bằng những giỏc quan nào?
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trỡnh bày (đặt cõu hỏi)
H: Để tả được hỡnh dỏng, màu sắc của cõy sồi và cõy cơm nguội tỏc giả phải quan sỏt bằng giỏc quan nào?
H: Để tả được chuyển động của lỏ cõy,tỏc giả phải quan sỏt bằng giỏc quan nào?
H: Để tả được chuyển động của dũng nước,tỏc giả phải quan sỏt bằng giỏc quan nào?
H: Muốn miờu tả sự vật, người viết phải làm gỡ?
HS đọc yờu cầu của BT.
-HS đọc lại đoạn văn + suy nghĩ.
-HS trả lời cõu hỏi.
-Tỏc giả phải quan sỏt bằng mắt.
-Quan sỏt bằng mắt, bằng tai.
-Phải quan sỏt kỹ đối tượng bằng nhiều giỏc quan.
* HĐ 6: Ghi nhớ
-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
Phần luyện tập.
* HĐ 7: Làm BT 1
-Cho HS đọc yờu cầu của BT1.
-GV giao việc: Đọc lại truyện Chỳ Đất Nung và tỡm những cõu văn MT cú trong bài.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột + chốt lại
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc lại truyện + tỡm cõu văn.
-Một số HS trỡnh bày.
-Lớp nhận xột.
* HĐ 8 : Làm BT 2
-Cho HS đọc yờu cầu của BT2 + đọc bài thơ.
-GV giao việc: Cỏc em đọc bài Mưa và nờu rừ em thớch những h/ảnh nào trong đoạn thơ. Sau đú, chọn 1 h/ảnh, viết 1,2 cõu MT hỡnh ảnh đú.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trỡnh bày.
-GV nhận xột + khen những HS viết hay.
-HS đọc yờu cầu + đọc bài thơ.
-HS đọc thầm lại đoạn thơ + viết một, hai cõu về hỡnh ảnh mỡnh thớch nhất.
-Một số HS lần lượt đọc bài viết.
-Lớp nhận xột.
* HĐ 9 : Củng cố – dặn dũ
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xột tiết học. Dặn dũ giờ sau.
-1,2 HS nhắc lại.
Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM NƯỚC SẠCH.
I. MỤC TIấU:
- Nờu được một số cỏch làm sạch nước: lọc , khử trựng , đun sụi,.. Biết đun sụi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết cỏc vi khuẩn và loại bỏ cỏc chất độc hại tồn tại trong nước.
II. Chun bị: Hỡnh vẽ trang 56, 57 SGK. Phiếu học tập ; Mụ hỡnh dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
GV.
HS.
*Hoạt động 1 : TèM HIỂU MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
- GV hỏi: Kể ra một số cỏch làm sạch nước mà gia đỡnh hoặc địa phương bạn từng sử dụng.
- HS trả lời.
- Giảng: Thụng thường cú 3 cỏch làm sạch nước :
- Nghe GV giảng.
a) Lọc nước
+ Bằng giấy lọc, bụng, … lút ở phễu.
+ Bằng sỏi, cỏt, than củi, …đối với bể lọc.
b) Khử trựng nước
- Để diệt vi khuẩn người ta cú thể pha nước những chất khử trựng như nước gia-ven. Tuy nhiờn, chất này thường làm nước cú mựi hắc.
c) Đun sụi nước
-Đun nước cho tới khi sụi, để thờm chừng 10 phỳt, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mựi thuốc khử trựg cũng hết.
- GV nờu cõu hỏi: Kể tờn cỏc cỏch làm sạch nước và tỏc dụng của từng cỏch.
- HS trả lời.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH LỌC NƯỚC
- GV chia nhúm và hướng dẫn cỏc nhúm thảo luận theo cỏc bước trong SGK trang 56.
- Nghe GV giao nhiệm vụ.
- Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn thảo luận .
- Làm việc theo nhúm.
- GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm nước đó lọc và kết quả thảo luận.
- Đ/diện cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm nước đó lọc và kết quả TL.
GVKL.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3 : TèM HIỂU QUY TRèNH SẢN XUẤT NƯỚC SẠCH
- GV Yờu cầu cỏc nhúm đọc cỏc thụng tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập,
- GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ và phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm.
- HS làm việc theo yờu cầu của phiếu học tập.
- GV gọi một số HS lờn trỡnh bày.
- GV chữa bài.
- Một số HS lờn trỡnh bày.
Kết luận: Như SGV trang 114.
Hoạt động 4 : THẢO LUẬN VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐUN SễI NƯỚC SẠCH
- GV nờu cõu hỏi cho HS thảo luận:
- HS thảo luận nhúm.
+ Nước đó được làm sạch bằng cỏc cỏch trờn đó uống ngay được chưa? Tại sao?
+ Muốn
File đính kèm:
- giao an lop 4.doc