HỌC VẦN: UÂN - UYÊN
I MỤC TIÊU:
- H đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện.
II. CHUẨN BỊ: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 24 dạy khối 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 24
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2011
Học vần: uân - uyên
I Mục tiêu:
- H đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện.
II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ (4 -5')
II.Dạybài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
oa
a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: oa (4-5')
b.Đánh vần
(5-7')
c. Hướng dẫn viết
(6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng
(5 - 6')
2.Luyện tập
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
(12 -15')
c.Luyện nói
(7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: uân, uyên
T nêu: Vần uân được tạo nên từ : âm uâ và âm n
T nhận xét kết luận
T y/c H tìm cài vần uân
T phát âm mẫu
T HD H đánh vần: u - â - n
T theo dõi sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần uân muốn có tiếng xuân ta thêm âm gì ?
T y/c H tìm cài tiếng mới :xuân
T y/c H phân tích tiếng xuân
-T HDH đọc trơn từ khóa: uân ,xuân, mùa xuân
T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần uyên (quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu: uân uyên, mùa xuân,bóng chuyền
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc
- T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T đọc mẫu
Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng H l. đọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
T đọc mẫu câu ứng dụng
T HDH viết vào vở tập viết : oa, oe, họa sĩ, múa xòe
T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
*Hình thức: nhóm, cá nhân
T HD H luyện nói
gợi ý: - Em có thích đọc truyện không?
Em thích đọc truyện nào ?
- Đọc truyện có lợi ích gì ?
T tổ chức cho H luyện nói.
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
HDH làm BT trong VBTTV1/2
T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò.
2 - 4 H thực hiện
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần uân
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp)
H : đã có vần uân muốn có tiếng xuân ta thêm âm x đứng trước vần uân đứng sau
H dùng bảng cài ghép tiếng
họa
H ; nhiều H phân tích
H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3 H K +G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói:
Em thích đọc truyện.
H quan sát tranh
1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H theo dõi làm bài
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp H biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục
- Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
- Làm được bài tập 1,2,3,4.
- Giáo dục HS yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy học : sgk, bảng con, vở bt
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd-TG
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1.Bài mới
2. Luyện tập
3.Thực hành
Bài 1; Nối
(7 - 8')
Bài 2: tính theo mẫu
(7 - 8')
Bài 3 So sánh
(7 - 8')
Bài 4: (5’)
4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4')
GV GT bài, ghi đè bài lên bảng
*PP luyện tập thực hành
THDH giải bài toán
- GV y/c H đọc y/c bài toán
- GV gọi H làm bài
GV tổ chức cho H chơI trò chơI nối nhanh nối đúng để huy động kết quả.
GV tổ chức nhận xét
- GV hướng dẫn mẫu, y/c H quan sát nêu cách làm.
- Y/c H làm các bài còn lại.
- GV huy động kết quả, nhận xét.
- Kiểm tra kết quả của H yếu.
- GV hướng dẫn H cách so sánh
- Y/c H làm bài tập
- Gv theo dõi giúp đỡ H yếu
- Gv gọi H nêu cách làm, nhận xét.
- Gv chốt cách làm.
- Nhận xét tiết học.
-2H đọc đề bài
-1,2 H đọc bài toán
- H làm bài vào vở
-1H chơI trò chơi
-H đổi vở kiểm tra chéo
-H theo dõi
-H nêu cách làm
-H làm các bài còn lại
-H nêu cách so sánh
-H làm bài tập
-H làm bài vào vở
-1H làm ở bảng phụ
-H lắng nghe
Tự Nhiên & Xã Hội: CÂY Gỗ
I/ Mục tiêu: - Kể được tên và nêu ích lợicủa 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa, của cây gỗ
- HSKG: So sánh các bộ phận chính , hình dạng, lích thước, ích lợi của cây rau và cây lấy gỗ..
- Học sinh có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
II/ Chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Nd- kt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1/ KT bài cũ: (5’)
2/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động 1:Quan sát (13 phút)
*HĐ 2: Làm việc với sách giáo khoa. (12phút)
3/ Củng cố: (3’)
Cây hoa được trồng ở đâu?
Người ta trồng hoa để làm gì?
-Tổ chức cho cả lớp ra sân trường, dẫn các em đi quanh sân trường và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là gì?
-Cho học sinh dừng lại bên 1 cây gỗ và cho các em quan sát.
Hỏi: Cây gỗ này tên gì?
Hỏi: Hãy chỉ thân, lá của cây? Em có nhìn thấy rễ không?
Hỏi: Thân cây này có đặc điểm gì?
*Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng thân gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm thành tán tỏa bóng mát.
*Nghỉ giữa tiết:
-Hướng dẫn học sinh tìm bài 24 sách giáo khoa.
- Cho học sinh quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
? Cây gỗ được trồng ở đâu?
Hỏi: Kể tên 1 số cây gỗ được trồng ở địa phương em?
Hỏi: Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ?
*Kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác cây gỗ đựơc trồng nhiều thành đo thị để có bóng mát, làm cho không khí trong lành.
? Thân cây lấy gỗ có đặc điểm gì?
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
Cả lớp ra sân, đi quanh sân và chỉ những cây gỗ, nói tên cây đó.
Bạch đàn.
Chỉ thân, lá của cây. Không thấy rễ vì rễ nằm ở dưới đất.
Cao, to, cứng.
Nhắc lại.
Hát múa.
Từng cặp học sinh quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời.
Rừng, các khu đô thị.
Bạch đàn, thông...
Bàn, ghế, tủ , giường…
Nhắc lại.
Cao, to, cứng
Ôn luyệnTviệt:
Luyện đọc uơ - uya - uân - uyên
I/ Mục tiêu:
- H đọc được một cách chắc chắn các vần uơ,uya, uân ,uyên ..
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên .
- Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi
- Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới .
II/ Chuẩn bị: Bảng ôn , phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc bài uơ, uya
(8-10')
3.Luyện đọc uân, uyên
(8-10')
4.Thi đọc tiếng, từ mới có vần: uơ, uya, uân, uyên
(8-10')
4. Củng cố
dặn dò (3-4')
T giới thiệu bài ôn luyện
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
*T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng
T gọi H đọc các vần đã học trong bài
T theo dõi chỉnh sửa
T chỉ không theo thứ tự (gọi H TB i đọc
T giúp H đọc đúng, đọc trơn
*T HD H đọc câu ứng dụng
T tổ chức H luyện đọc theo nhóm
T giúp H yếu đọc đúng
T gọi H đọc(T chỉ)
* T HDH đọc toàn bài trong SGK
T theo dõi chỉnh sửa.
T HD tương tự bài uơ, uya
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp
T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa họcT giúp H yếu tìm được tiềng, từ mới có vần uơ, uya, uân,uyên
T gọi H trình bày
T ghi bảng các tiếng từ mới có vần uơ,uya,uân,uyên
T HDH đọc
T tổ chức H thi đọc trên phiếu
T theo dõi, nhận xét
T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài.
H lắng nghe
H đọc nối tiếp
H đọc
1,2 H K + G đọc
H đọc bài theo nhóm đôi
H đọc bài (cá nhân, lớp)
H thi đọc
H thực hiện
H trao đổi theo nhóm
Các nhóm thi nêu tiếng mới
H luyện đọc tiếng, từ mới
Một số H thực hiện
H lắng nghe về nhà luyện đọc
Thứ ba ngày tháng 2 năm 2011
Học vần: uât - uyêt
I Mục tiêu:
- H đọc được : uât ,uyêt ,sản xuất,duyệt binh, từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uât ,uyêt ,sản xuất,duyệt binh.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp
II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gian
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ (4 -5')
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
Uât
a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: uât (4-5')
b.Đánh vần
(5-7')
c. Hướng dẫn viết
(6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng
(5 - 6')
2.Luyện tập
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
(12 -15')
c.Luyện nói
(7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: uât, uyêt
T nêu: Vần uân được tạo nên từ : âm uâ và âm t
T nhận xét kết luận
T y\ c H tìm cài vần uât
T phát âm mẫu
T HD H đánh vần: u - â - t
T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần uân muốn có tiếng xuât ta thêm âm gì ?
T y/c H tìm cài tiếng mới :xuất
T y/c H phân tích tiếng xuất
-T HDH đọc trơn từ khóa: uât ,xuất , sản xuất
T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần uyêt (quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu: uât ,uyêt, sản xuất , duyệt binh
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc
T giải nghĩa một số từ (hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T đọc mẫu
Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng H l đọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
T đọc mẫu câu ứng dụng
T HDH viết vào vở tập viết :uât ,uyêt, sản xuất ,duyệt binh
T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
*Hình thức: nhóm, cá nhân
T HD H luyện nói
T gợi ý: - Phong cảnh nơi em ở có đẹp không?
Em có thích quê mình không?
- Đất nước ta có cảnh đẹp gì?
T tổ chức cho H luyện nói.
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
HDH làm BT trong VBTTV1/2
T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò.
2 - 4 H thực hiện
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần uât
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn (cá nhân, lớp)
H : đã có vần uât muốn có tiếng xuất ta thêm âm x đứng trước vần uât đứng sau
H dùng bảng cài ghép tiếng
họa
H ; nhiều H phân tích
H đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3 H K+G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói:
Em thích đọc truyện.
H quan sát tranh
1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H theo dõi làm bài
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
Toán : Cộng các số tròn chục
I. Mục tiêu : - Bước đầu giúp H biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục , cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Giải được bài toán có phép tính cộng.
- HS làm được bài tập 1,2,3.
- H chịu khó tư duy tích cực
II. Đồ dùng dạy học : Sgk, bảng con, vở bt, que tính
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd -TG
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1.Bài cũ: (5’)
2.Bài mới
(30’)
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu cách công các số tròn chục
c. Thực hành
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: Giải toán
4.Củngcố: (3’)
- GV y/c H sắp xếp các số 10, 40, 70, 30, 80 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- GV huy động kết quả, nhận xét.
- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi đề.
- GV hướng dẫn H thao tác trên que tính? Lấy 3 bó một chục que tính, lấy thêm hai bó nữa?
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV h dẫn kỹ thuật làm tính cộng
- GV ghi bảng
- Gv y/c H làm bt vào vở?
- GV theo dõi giúp đỡ H yếu
- GV chữa bài ,chốt cách tính
- GV hướng dẫn H tình nhẩm
- GV tổ chức H cho H chơi trò chơi truyền điện để huy động kết quả
- GV nhận xét
- GV gọi H đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì?
- y/c H giải vào vở
GV huy động kết quả, nhận xét.
- Kiểm tra kết quả của H yếu.
- Gv nhận xét tiết học
-H sắp xếp
- H nhận xét
- H lắng nghe
- H cùng thao tác
- H trả lời
- Nêu cách tính cộng
- H làm vở bt
- H chữa bài
- H chơI trò chơi
- H đọc bài toán, trả lời
- H giải BT vào vở
-H lắng nghe
ÔL Tiếng việt: Luyện viết chữ đẹp: Bài 23
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Cũng cố cách viết các chữ : xẻng ,giấy ,cái chuông, con đừơng, nhà trường
- Hs yếu viết đúng quy trình, chính tả các từ trên. HS KG viết đúng mẫu.
- Hs có ý thức nắn nót cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng con, vở LVCĐ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ: (5’)
2. Bài mới:
a. gtb (2’)
b. Hướng dẫn viết bảng con (7’)
c. Hướng dẫn viết vở (15’)
3. Củng cố: (3’)
- Gv đọc bạn thân, khôn lớn
- Tổ chức cho hs nhận xét
- Gv nhận xét
- Gv lên mục tiêu tiết học, ghi đề bài
- Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết các chữ :xẻng, giấy, cái chuông, con đường, nhà trường .
- Tổ chức cho hs viết bảng con.
- Tổ chức cho hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Gv hướng dẫn hs cách trình bày
- Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Gv chấm một số bài, nhận xét về chữ viết và cách trình bày.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà luyện viết.
- hs viết bảng con
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs viết bảng con
- Hs nhận xét
- Hs viết vở
- Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Ôn luyện T việt: Luyện đọc uât-uyêt
I/ Mục tiêu: - H đọc được một cách chắc chắn các vần uât,uyêt.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên .
- Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi
- Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới .
II/ Chuẩn bị: Bảng ôn , phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc bài uât, uyêt
(14)
4.Thi đọc tiếng, từ mới có vần uât,uyêt
(10')
4. Củng cố
dặn dò: (5’)
T giới thiệu bài ôn luyện
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
*T HDH đọc vần, tiếng, từ ứng dụng
T gọi H đọc các vần đã học trong bài
T theo dõi chỉnh sửa
T chỉ không theo thứ tự(gọi H TB i đọc
T giúp H đọc đúng, đọc trơn
*T HD H đọc câu ứng dụng
T tổ chức H luyện đọc theo nhóm
T giúp H yếu đọc đúng
T gọi H đọc(T chỉ)
* T HDH đọc toàn bài trong SGK
T theo dõi chỉnh sửa.
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp
T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa học
T giúp H yếu tìm được tiếng, từ mới có vần uât, uyêt
T gọi H trình bày
T ghi bảng các tiếng từ mới có vần uât, uyêt.
T HDH đọc
T tổ chức H thi đọc trên phiếu
T theo dõi, nhận xét
T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài.
H lắng nghe
H đọc nối tiếp
H đọc
1, 2 H K + G đọc
H đọc bài theo nhóm đôi
H đọc bài (cá nhân, lớp)
H thi đọc
H thực hiện
H trao đổi theo nhóm
Các nhóm thi nêu tiếng mới
H luyện đọc tiếng, từ mới
Một số H thực hiện
H lắng nghe về nhà luyện đọc
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2011
Học vần: uynh - uych
I Mục tiêu:
- H đọc được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch , từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ:
(4 -5')
II.Dạybài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
oa
a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: oa (4-5')
b.Đánh vần
(5-7')
c. Hướng dẫn viết
(6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6')
2.Luyện tập
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
(12 -15')
c.Luyện nói
(7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: uynh, uych
T nêu: Vần uynh được tạo nên từ : âm uy và âm nh
T nhận xét kết luận
T y/ c H tìm cài vần uynh
T phát âm mẫu
T HD H đánh vần: u- y – nh- uynh
T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần uynh muốn có tiếng huynh ta thêm âm gì ?
tìm cài tiếng mới :huynh
T y/c H phân tích tiếng huynh
-T HDH đọc trơn từ khóa: uynh ,huynh , phụ huynh
T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần uych (quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc
T giải nghĩa một số từ (hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T đọc mẫu
Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng Lđọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
T đọc mẫu câu ứng dụng
T HDH viết vào vở tập viết :uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H yếu
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
*Hình thức: nhóm, cá nhân
T HD H luyện nói
T tổ chức cho H luyện nói.
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
HDH làm BT trong VBTTV1/2
T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò
2 - 4 H thực hiện
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần uynh
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp)
H : đã có vần uynh muốn có tiếng huynh ta thêm âm h đứng trước vần uynh đứng sau
H dùng bảng cài ghép tiếng
huynh
H ; nhiều H phân tích
H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3 H K+G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói:
Đèn dầu, đèn điện..
H quan sát tranh
1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H theo dõi làm bài
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
Mỹ thuật: vẽ cây, vẽ nhà
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc.
- Biết cách vẽ cây đơn giản. Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
*HSKG: Vẽ được cây có hình dáng màu săc khác nhau.
II/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh vẽ một số loại quả khác nhau, và một số quả thật; vở tập vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’)
2. Bài mới:
HĐ1: QS-NX
(3- 5’)
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: (10’)
HĐ3: Thực hành: (15- 17’)
HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’)
4.Củng cố
dặn dò:
(2')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
- Gv giới thiệu bài.
Cho HS: Tranh, ảnh có cây để HS quan sát và nhận xét:
+ Lá, vòm lá, tán lá, ( màu xanh, màu vàng..)
+ Thân cây, cành cây (màu nâu, đen..)
- Cho HS quan sát một số tranh ảnh về phong cảnh có cây cối.
- Hướng dẫn HS cách vẽ:
Giới thiệu hình minh hoạ về vẽ cây.
+ Vẽ cây nên vẽ thân cành trước , vòm lá sau..
- Cho HS quan sát tranh ở vở tập vẽ.
- GV gợi ý cách vẽ cây theo ý thích vừa với trang giấy.
- Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở vở tập vẽ
- GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS vê nhà quan sát cảnh vật xung quanh em ở .
HS lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát, nhận xét.
- Quan sất
- Quan sất
- Thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- Nhận xét, đánh gía
- Lắng nghe.
T hứ năm ngày tháng 2 năm 2011
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu :
-Giúp H biết đặt tính , làm tính ,cộng nhẩm các số tròn chục
- Bước đầu biết về t/ c phép cộng
- Biết giải giải toán có phép cộng
- Hs làm được bài tập 1,2(a), 3,4.
- H tích cực trong học toán
II. Đồ dùng dạy học :
sgk, bảng con, vở bt, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND -TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ: (5’)
2.Bài mới
3. Luyện tập
Bài 1; Nối
(7 - 8')
Bài 2a: tính theo mẫu
(7 - 8')
Bài 3 So sánh (7 - 8')
Bài 4: (7-8)
4.Củng cố : (3-4')
- Yc HS làm bài tập số 2, nhận xét
- KT VBT về nà.
GV GT bài, ghi đè bài lên bảng
*PPluyện tập thực hành
THDH giải bài toán
- GV y/c H đọc y/c bài toán
- GV gọi H làm bài
GV tổ chức cho H chơI trò chơI nối nhanh nối đúng để huy động kết quả.
GV tổ chức nhận xét
- GV hướng dẫn mẫu, y/c H quan sát nêu cách làm.
- Y/c H làm các bài còn lại.
- GV huy động kết quả, nhận xét.
- Kiểm tra kết quả của H yếu.
- GV hướng dẫn H cách so sánh
- Y/c H làm bài tập
- Gv theo dõi giúp đỡ H yếu
- Gv gọi H nêu cách làm, nhận xét.
- Gv chốt cách làm.
- HD học sinh làm vào VBT, nhận xét.
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- 3 HS làm bản lớp , nhận xét.
- 2H đọc đề bài
-1,2H đọc bài toán
- H làm bài vào vở
-1H chơI trò chơi
-H đổi vở kiểm tra chéo
-H theo dõi
-H nêu cách làm
-H làm các bài còn lại
-H nêu cách so sánh
-H làm bài tập
-H làm bài vào vở
-1H làm ở bảng phụ
-H làm bài vào vở
-1H làm ở bảng phụ
-H lắng nghe
Học vần: Ôn tập
I Mục tiêu:
- H đọc được các vần: uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 98 đến 103.
- H viết được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 98 đến 103.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Truyện kể mãi không hết .
- H yêu mến tiếng việt .
II. Chuẩn bị: Bảng ôn
Tranh, ảnh minh họa ,kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ: (4-5')
II.Dạybài mới
1.Giới thiệu bài
2..Ôn tập
a.Ôn các vần vừa học
(4-5')
b Ghép âm thành vần . (5-7')
c . Đọc từ ứng dụng
(7-8')
d.Hướng dẫn viết
(6-7')
2.Luyện tập
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
(12 -15')
c.Kể chuyện
(7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc viết các từ ứng dụng, và câu ứng dụng của bài trước
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: Bài ôn
T gọi H đọc bài
T theo dõi chỉnh sữa
T đọc H chỉ
T y/ c H chỉ âm và đọc vần
T chỉnh sữa giúp H yếu đọc đúng
T y / c H ghép âm cột dọc với âm ở các dòng ngang
T theo dõi chỉnh sửa cách đọc vần cho H
trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
T gọi H đọc các từ ứng dụng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
T giải nghĩa một số từ
T gọi H đọc
T theo dõi chỉnh sửa phát âm cho H (giúp H yếu đọc đúng)
*PP quan sát , làm mẫu ,
File đính kèm:
- giao_an_ Lop 1TUAN_24.doc