A. mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh :+ Nắm được những kiến thức chung nhất về hai bộ phận văn học Việt nam( văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viét Việt Nam(văn học trung đại và văn học hiện đại).
+Nắm vững hệ thống vấn đề về : thể loại của văn học dân gian, con người trong văn học dân gian.
+Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộcqua di sản văn học được học. Từ đó có long say mê với văn học Việt Nam.
B.Phương tiện: sgv, sgk, giáo án
C.Phương phap: Thảo luận vấn đáp, thuyết trình, gợi mở.
D.Tiến trình:
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra sách giáo khoa, vở soạn
3.Bài mới:
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án văn 10 nâng cao Tổng quan văn học Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Ngày soạn: Ngày duyệt:
Tiết:
Tổng quan văn học Việt Nam
mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh :+ Nắm được những kiến thức chung nhất về hai bộ phận văn học Việt nam( văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viét Việt Nam(văn học trung đại và văn học hiện đại).
+Nắm vững hệ thống vấn đề về : thể loại của văn học dân gian, con người trong văn học dân gian.
+Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộcqua di sản văn học được học. Từ đó có long say mê với văn học Việt Nam.
B.Phương tiện: sgv, sgk, giáo án
C.Phương phap: Thảo luận vấn đáp, thuyết trình, gợi mở.
D.Tiến trình:
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra sách giáo khoa, vở soạn
3.Bài mới:
?Văn học VN gồm những bộ phận nào hợp thành?
Tác giả?
Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác VHGD Ko?
VD:Bảo Định Giang: “Trong đầm….
Lá xanh…….”
-Bàng Bá Lân: “Hỡi cô……
Sao cô……………….”
-Yêu cầu:phải tuân thue những đặc trưng của vhdgvà trở thành tiếng nói tình cảm của nd.
?hình thức sáng tác và lưu truyền?
?Vhdg gồm những thể loại nào?
? Cho VD về những thể loại đã học ở THCS?
Những đặc trưng cơ bản của vhdg?
?Tác giả?
? Hình thức sáng tác và lưu truyền?
? Văn học viết được viết bằng những thứ chữ nào?VD?
-Chữ Hán: Bình Ngô đại cáo.
-Chữ Nôm: Truyện Kiều…
-Chữ Quốc ngữ.
- Một số ít viết băng tiếng pháp.
?thể loại?
VD?
?Lập bảng ss hai bộ phận văn học trên?
VHVN phát triển qua mấy thời kỳ lớn?
(3 thời kì ứng với 2 thời đại vh)
?VHTĐ hình thành và phát triển trong bối cảnh nào?(Vhoá- VH vùng Đông và ĐNA)
?Quan hệ giao lưu với khu vực nào là chủ yếu?-TQ
? Chữ viết của VHTĐ?
?Chữ Hán du nhập vào nc ta khi nào?(đầu CN)
?Tại sao đến TKX, VH mới hình thành?(VN dành đc chủ quyền)
?Vai trò của chữ Hán đv nền VHTĐ?( là phương tiện để tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật…và tiếp nhận một phần quan trọng hệ thống thể loại và thi pháp cổ- trung đại TQ)
? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
?Giá trị tư tưởng nổi bật của những tác phẩm này là gì?
?Văn học chữ Nôm bắt đầu từ thế kỷ nào?
Đạt đỉnh cao ở TK nào với tác phẩm cụ thể nào?
?vai trò của chữ Nôm và thơ văn chũ Nôm trong đời sống văn học?
?Bối cảnh hình thành và phát triển?
-GV nhấn mạnh ah của LS đến VH: sự kiện P xâm lược, sự xh của chữ quốc ngữ, các giai cấp mới xh, qđ sáng tác của các tác giả…
?chữ viết?
?Tác giả?
?thể loại?
Thi pháp?
?Đời sống văn học?
?Các gđoạn ptiển chủ yếu?
Kể tên các tp, tg đã học ứng với từng gđoạn?
-Cảm hứng XH là tiền đề quan trọng cho sự hình thành CN hiện thực và CN nhân đạo trong VHDT.
Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam:
1Văn học dan gian:
-Tác giả:nd lao động
-Hình thức sáng tác và lưu truyền: tập thể, truyền miệng
-Thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,…….
-Đặc trưng:+ tính truyền miệng(sáng tác và lưu truyền)
+tính tập trể( sáng tác và lưu truyền)
+tính thực hành.
2.Văn học viết:
-Tác giả: trí thức- mang dấu ấn cá nhân.
-Hình thức sáng tác và lưu truyền: chữ viết(đối với văn bản), đọc…
-Thể loại:
+ từ TKX-hết TK19: văn xuôi(truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi…), thơ, văn biền ngẫu.
+từ TKXX-nay: tự sự, trữ tình, kịch
II.Quá trình phát triển:
1.Văn học trung đại(từ TK10-hết TK19)
-Tác giae: chủ yếu là những nhà nho tinh thông Hán học.
a.Văn học chữ hán:
-Tác phẩm tiêu biểu:+thơ văn Lí –Trần
+truyền kì mạn lục
+ thơ N.Trãi, N.Du
>Mang giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.
b.Văn học chữ Nôm:
-Bắt đầu từ thế kỷ 15 với “Quốc âm thi tập-N.Trãi”và “Hồng Đức quốc âm thi tập-Lê Thánh Tông”
-Đạt đỉnh cao ở TK18-19 với tác phẩm T.Kiều; thơ HXH
>Thể hiện ý chí XD một nền văn học độc lập của DT, tiếp nhận sâu sắc hơn VHDG và gắn liền với nhưng truyền thống yêu nước, nhân đạo …
2.Văn học hiện đại (từ đầuTK20- hết TK20)
-Chữ viết: chữ quốc ngữ
-Tác giả:đội ngũ nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp lấy việc sáng tác văn thơ làm nghề.
-Thể loại: xh nhiều tl mới như thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói…
-Thi pháp:đề cao cái Tôi cá nhân và cá tính sáng tạo.
-Đời sống VH: gắn liền và gần gũi với đời sống.
-4 gđoạn:+từ đầu TK20-1930
+1930-CM tháng 8-1945
+ CM tháng 8/ 1945-1975
+1975- hết TK20.
III.Con người VN qua văn học:
Con người VN trong mqh với tự nhiên:
-thể hiẹn qt nhận thức , cải tạo, chinh phục tự nhiên của ông cha ta.(thần trụ trời, Stinh thuỷ tinh…
-Tình yêu thiên nhiên.
-TY quê hương đất nc, yêu cs,tình yêu lứa đôi.
2.Con người VN trong qh với quốc gia, DT
-Chủ nghĩa yêu nước:
+yêu qh, làng xóm, căm ghét các thế lực xl(VHDG)
+tinh thần xả thân vì ĐLTD của tổ quốc.
+Sự nghiệp đấu tranh g/c và lí tưởng XHCN.
3.Con người VN trong mqh XH:
-Tố cáo, lên án các thế lực cường quyền.
-Sự cảm thông đv người dân bị áp bức.
-ước mơ về một XH công bằng.
-Đấu tranh cho quyền sống, quyền tự do hạnh phúc của con người.
-P/a công cuộc XD cuộc sống mới , XH mới.
4.Con người VN và ý thức về bản thân:
-Trong hoàn cảnh đấu tranh chống XL và cải tạo thiên nhiên: đề cao ý thức cộng đồng, xem nhẹ ý thức cá nhân.
-Cuối TK18, gđ1930-1945 , đến nay: cái Tôi cá nhân đc đề cao.
*xu hướng chung:XD đạo lí làm người.
VI.Tổng kết: ghi nhớ- sgk.
E.*củng cố:
*Hướng dẫn:-Vẽ sơ đôd các bộ phận VHVN
-Phân biệt VHTĐ và VHHĐ.
-Chân dung con người VN qua VH.
G.Rút kinh nghiệm:
Tiết :
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
A.mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh :+ Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp(nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức), vè hai qt trong HĐGT.
+Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong hoạt đông gt, nâng cao năng lực gt khi nói và khi viết và năng lực phân tích, lĩng hội khi giao tiếp.
+có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động gt bằng ngôn ngữ
B.Phương tiện: sgv, sgk, giáo án
C.Phương phap: Thảo luận vấn đáp, thuyết trình, gợi mở.
D.Tiến trình:
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
?Phân biệt VHTĐ và VHHĐ việt Nam?
?Phân biệt VHDG và VH viết?
3.Bài mới:
HS đọc văn bản:
?nhân vật gt trong đoạn văn trên?
Các nhân vật có cương vị và qh với nhau ntn?Dựa vào từ ngữ nào em bết đc điều đó?
? Câu hỏi sgk.
?Câu hỏi sgk.
? Thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ?
?HĐGT bằng NN gồm mấy qt? hãy phân tích các qt đó trong 2 vbản vưa học?
?Các nhân tố của HĐGT bằng NN?
- HS đọc ghi nhớ.
Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Đọc đoạn văn sgk:
-Nhân vật gt: vua Trần và các bô lão.
-Qhệ: vua(bề trên)- thần dân( bề dưới)
-4 lượt lời: +vua nói, các bô lão nghe.
+bô lão nói, vua nghe.
+vua hỏi, bô lão nghe.
+bô lão trả lời, vua nghe.
-Địa điểm gt: điện Diên Hồng.
-T/gian:kháng chiến chống quân mông nguyên l2.
-Nội dung: bàn về tình hình đất nước, bàn về vấn đề đánh hay hoà.
-Mục đích: bàn bạc để đi đến thống nhất ý chí và hành động.>đạt đc mục đích.
2. Văn bản “tổng quan VHVN”
-Nhân vật: người viết sách- HS
-Hoàn cảnh gt: h/c có tính chất gd của nhà trường.
-Nội dung: thuộc lĩnh vực LSVH,
-Mục đích: cung cấp cho người nghe một cái nhìn tổng quan về VHVN, để người đọc lĩnh hội một cách tổng quát về VHVN.
- Phương tiện và cách thức gt: +dùng nhiều thuật ngữ VH
+Vbản có kết cấu rõ ràng , mạch lạc.
*Ghi nhớ-sgk.
E *Củng cố:
*Hướng dẫn: -học thuộc ghi nhớ.
_ chuẩn bị luyện tập.
G. Rút kinh nghiệm:
Tiết:
Khái quát văn học dân gian việt nam
A.mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh :+ Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của VHDG.
+Hiểu đc nhữg giá trị của VHDG, từ đó HS có thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thần của DT từ đó học tốt hơn VHDG.
+ Nắm đc các khái niệm về các thể loại VHDG VN.
B.Phương tiện: sgv, sgk, giáo án
C.Phương pháp: Thảo luận vấn đáp, thuyết trình, gợi mở.
D.Tiến trình:
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ? các nhân tố?
3.Bài mới:
?Thế nào là tp nghệ thuật ngôn từ?
?Hình thức tồn tại và lưu truyền?
?Em hiểu thế nào là truyền miệng?(ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc trình diễn cho người khác xem.)
-Xuất phát từ tính truyền miệng mà VHDG có nhiều dị bản:
-VD Tám Cám có 650 dị bản.
“gió đưa cành trúc….
Tiếng chuông Thiên Mụ(Trấn Vũ)….
? Qtình truyền miệng đc thực hiện thông qua hình thức nào?
?Thế nào là sáng tác tập thể?( nhiều ng sáng tác, ko biết ai là tác giả)
Qtrình stác và hoàn thiện 1 tác phẩm dg diễn ra ntn?(sgk)
?Phân biệt VHDG với tác phẩm khuyết danh?( có tác giả nhưng dấu tên)
?NX gì về VHDG với đời sống sinh hoạt của nhân dân?
VD: -hò chèo thuyền, hò kéo gỗ…
- Hát đồng dao
- hát giao duyên
>Sinh hoạt cộng đồng là môi trường sình thành , lưu truyền và biến đổi của VHDG.
?Kể tên, cho VD?
?Tại sao nói…..?
?Nhận xét gì về những tri thức mà VHDG cung cấp?(hấp dẫn, dễ tiếp thu, có sức sống lâu bền do có sự trải nghiệm…)
?Tri thức đó thể hiện trình độ nhận thức của ai?(nd lao động)
?Điều đó có khác gì với giai cấp thống trị cùng thời?(khác biệt)
VD: “ con vua ….
Con sãi…..
Bao giờ….can qua
Con vua….quết chùa.”
?Tính giáo dục của VHDG thể hiện ntn?Cho VD cụ thể?
-Tinh thần nhân đạo, lạc quan: Tấm Cám, trầu cau…
-Các kết thúc có hậu trong truyện cổ tích là niền tin vào cái thiện .
?VHDG có giá trị thẩm mĩ ntn?
-Là những tác phẩm mẫu mực cho đời sau.
-Đóng vai trò chủ đại khi chưa có VH viết.
-Là nguồn nuôi dưỡng là cơ sở của VH viết( a/h của VJHDG tới các nhà văn nhà thơ)
I.Đặc trưng cơ bản của VHDG:
1.Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
-Tp đc XD bằng chất liệu ngôn từ có hình ảnh, cảm xúc.
-VHDG tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng( theo thời gian và không gian)
-VHDG thể hiện sự gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng(tính thực hành)
Hệ thống thể loại của VHDG.
-Tự sự dg:thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích,t ngụ ngôn, truyện cười, t thơ, vè.
-Trữ tình dg: ca dao.
-Nghị luận dg: tục ngữ, câu đố.
-Sân khấu dg: chèo, tuồng, rối.
III.Những giá trị cơ bản của văn học DG.
1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
-Đó là nhận thức của nhân dân đối với cuộc sống xung quanh mình và những kinh nghiệm đúc kết được trong cuộc sống
2.VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người.
-Gdục tinh thần nhân đạo, tôn vinh giá trị con người, đấu tranh giải phóng con người ra khỏi áp bức bất công.
3.VHDG có gtrị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc.
-Giúp người đọc , người nghe có khả năng nhạy cảm trước cái đẹp.Đóng vai trò chủ đạo khi chưa có văn học viết.
*Ghi nhớ- sgk.
E *Củng cố:
*Hướng dẫn:
-Nêu các đặc trưng cơ bản của VHDG
Lập bảng hệ thống thể loại.
-phân tích giá trị của VHDG qua các tác phẩm cụ thể.
G. Rút kinh nghiệm:
Tiết:
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
A.mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh :+Củng cố cá khái niệm về HĐGT và các nhân tố của HĐGT.
+Vận dụng lý thuyết về HĐGT vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể.
B.Phương tiện: sgv, sgk, giáo án
C.Phương pháp: Thảo luận vấn đáp, thực hành.
D.Tiến trình:
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
?phân tich các đặc trưng cơ bản của văn học DG?
3.Bài mới:
File đính kèm:
- van 10(1).doc