Giáo án Vật lí 11 - Tiết 52 - Sự từ hóa các chất. Sắt từ

Tiết 52

 11H: SỰ TỪ HÓA CÁC CHẤT. SẮT TỪ

Giảng 11K:

 11T:

A. Mục tiêu:

+ Trình bày được sự từ hóa các chất sắt từ , chất sắt từ cứng, chất sắt từ mềm.

+ Mô tả được hiện tượng từ trễ.

+ Nêu được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hóa các chất.

B. Chuẩn bị:

I. Giáo viên:

Nam châm, ống dây có lõi sắt.

II. Học sinh:

Ôn lại các vấn đề về từ trường của dòng điện.

C. Ổn định tổ chức – Kiểm tra:

I. Ổn định tổ chức:

 11H: /34

11T: /31

11K: /34

III. Kiểm tra:

Lực từ tác dụng lên khung dây dẫ có dòng điện đặt trong từ trường? Mô men ngẫu lực từ? Ứng dụng?

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 52 - Sự từ hóa các chất. Sắt từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 18/01 Tiết 52 11H: sự từ hóa các chất. Sắt từ Giảng 11K: 11T: Mục tiêu: + Trình bày được sự từ hóa các chất sắt từ , chất sắt từ cứng, chất sắt từ mềm. + Mô tả được hiện tượng từ trễ. + Nêu được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hóa các chất. Chuẩn bị: Giáo viên: Nam châm, ống dây có lõi sắt. Học sinh: Ôn lại các vấn đề về từ trường của dòng điện. C. ổn định tổ chức – Kiểm tra: I. ổn định tổ chức: 11H: /34 11T: /31 11K: /34 Kiểm tra: Lực từ tác dụng lên khung dây dẫ có dòng điện đặt trong từ trường? Mô men ngẫu lực từ? ứng dụng? D. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt + Giảng giải để HS hiểu được về chất thuận từ và chất nghịch từ. + Làm thí nghiệm với lõi sắt và lõi thép. + Hướng dẫn HS quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm. + Đọc SGK. + Nghe giảng. + Quan sát thí nghiệm. + Thảo luận. + Phát biểu ý kiến. + Nghe giảng. +Ghi vở. 1. Các chất thuận từ và nghịch từ: + Khi đặt trong từ trường, các chất bị từ hóa. + Các chất từ hóa yếu gồm các chất thuận từ và nghịch từ. + Khử từ trường ngoài thì chất thuận từ và nghịch từ sẽ bị khử từ. 2. Các chất sắt từ: + Là các chất có tính từ hóa mạnh: sắt, niken, coban là điển hình. + Các miền từ hóa tự nhiên: (SGK). + Khi chưa có từ trường ngoài: sắp xếp lộn xộn. + Khi có từ trường ngoài: các “nam châm nhỏ” có xu hướng sắp xếp theo từ trường ngoài F thanh sắt có từ tính. 3. Nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu: + Cho dòng điện qua ống dây có lõi sắt, lõi sắt bị từ hóa. + ống dây mang dòng điện có thêm lõi sắt gọi là nam cham điện. + Ngắt dòng điện trong ống dây, lõi sắt mất từ tính nhanh F chất sắt từ mềm. + Dùng lõi thép (pha cacbon với hàm lượng thích hợp), sau khi ngắt dòng điện, lõi thép thành một nam cham vĩnh cửu (nam châm). Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt + Sử dụng đường cong từ trễ để giảng cho học sinh nắm được sự từ trễ. + Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự từ trễ. + Yêu cầu HS tìm và nêu các ứng dụng quan trọng mà các em biết. + Đọc SGK. + Phân tích đường cong từ trễ. + Phát biểu nhận xét. + Nêu các ứng dụng của các vật sắt từ. + Chất sắt từ mà từ tính của nó tồn tại khá lâu sau khi từ trường ngoài triệt tiêu gọi là chất sắt từ cứng. 4. Hiện tượng từ trễ: + Cho dòng điện P A BC -BC B0 -B0 M B1 O K -B1 N trong ống dây tăng từ 0 đến I thì TT ngoài tăng từ 0 đến B0 nào đó. TT của lõi thép cũng tăng từ 0 đến B1. + Giảm TT ngoài từ B0 đến 0 thì TT của lõi thép cũng giảm nhưng theo đường MP. Đoạn MP cho thấy TT của lõi giảm chậm (trễ hơn) từ trường ngoài + Chu trình từ trễ (SGK). 5. ứng dụng của các vật sắt từ: + Nam châm: (SGK) + Ghi và đọc âm thanh: (SGK) E. Củng cố – Dặn dò: I. Củng cố: Sử dụng các câu hỏi giáo khoa (câu hỏi và bài tập trắc nghiệm) cuối bài học. II. Dặn dò: HS học kĩ bài, nắm vững nội dung lý thuyết. Trả lài các câu hỏi và làm bài tập vào vở bài tập. ********************&*******************

File đính kèm:

  • docTIET 52 SU TU HOA CAC CHAT.doc