Kiểm tra 1 tiết chương IV – Tĩnh điện học

Bài toán III

 Một điện tử bay vào trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện dài l = 5(cm), cách nhau d = 2(cm), theo phương song song với các bản, vận tốc ban đầu v0 = 3.107(m/s). Khi ra khỏi tụ điện nó lệch đi h = 2,5(mm) so với phương ban đầu.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết chương IV – Tĩnh điện học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : ...... Lớp : ... KIỂM TRA 1 TIẾT Chương IV – Tĩnh điện học ĐIỂM PHẦN BÀI LÀM CỦA THÍ SINH 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D C1 A B C4 C3 C6 C2 M C7 N C5 Bài toán I Cho mạch tụ điện như hình vẽ: C1 = C2 = C3 = C7 = 20(), C4 = C5 = C6 = 40(), UAB = 180(V). 2. Điện dung của đoạn mạch NB là: A/ C126 = 50() B/ C457 = 40() C/ C456 = 120() D/ C456 = 60() C1 C2 C5 C4 C6 A M N B C3 C7 B/ C4 C7 C1 C2 C5 A M N B C3 C6 A/ 1. Mạch nào sau đây tương đương với mạch đã cho: C1 C2 C5 C4 C7 A M N B C3 C6 C/ C1 C2 C4 C5 C7 A M N B C3 C6 D/ 3. Điện dung của bộ tụ là: Cb = 10() Cb = 20() Cb = 30() Cb = 40() 4. Điện tích của bộ tụ là: Qb = 3,6.10-3(C) Qb = 1,8.10-3(C) Qb = 5,4.10-3(C) Qb = 7,2.10-3(C) 5. Tính hiệu điện thế UAM? UAM = 20(V) UAM = 30(V) UAM = 60(V) UAM = 90(V) 6. Tính hiệu điện thế UMN? UMN = 30(V) UMN = 60(V) UMN = 90(V) UMN = 120(V) M r h r A B q1 d d q2 7. Tính hiệu điện thế UMB? UMB = 30(V) UMB = 40(V) UMB = 60(V) UMB = 120(V) Bài toán II Tại A và B cách nhau 12(cm) đặt các điện tích q1 = q2 = 10-7(C). Điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 8(cm). Cho = 1. 8. Khoảng cách từ M đến các điện tích là: A/ r = 14(cm) B/ r = 20(cm) C/ r = 10-1(m) D/ r = 10-2(m) 9. Cường độ điện trường do mỗi điện tích q1, q2 gây ra tại M có độ lớn bằng nhau: E1 = E2 = 9.106(V/m) E1 = E2 = 9.10-3(V/m) E1 = E2 = 9.103(V/m) E1 = E2 = 9.104(V/m) 10. Vector cường độ điện trường tổng hợp tại M lệch góc α so với các vector cường độ điện trường thành phần: cosα = 3/5 cosα = 4/5 cosα = 3/4 cosα = 4/3 11. Tính độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp tại M? EM = 1,08.105(V/m) EM = 1,44.105(V/m) EM = 5,4.104(V/m) EM = 7,2.104(V/m) 12. Nếu thay q2 = -10-7(C) thì thành phần E2 có độ lớn là: E2 = -9.104(V/m) E2 = 9.104(V/m) E2 = -9.106(V/m) E2 = 9.106(V/m) 13. Nếu thay q2 = -10-7(C) thì vector cường độ điện trường tổng hợp tại M sẽ có phương: Song song với AB. Lệch góc 30o so với phương ngang. Lệch góc 30o so với phương ngang. Lệch góc α so với AB sao cho cosα = 3/5. x y + e O M(l ; h) - Bài toán III Một điện tử bay vào trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện dài l = 5(cm), cách nhau d = 2(cm), theo phương song song với các bản, vận tốc ban đầu v0 = 3.107(m/s). Khi ra khỏi tụ điện nó lệch đi h = 2,5(mm) so với phương ban đầu. 14. Theo phương Ox, điện tử chuyển động thẳng đều, phương trình chuyển động là: 15. Theo phương Oy, điện tử chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc là: 16. Phương trình chuyển động của điện tử theo phương thẳng đứng là: 17. Phương trình quỹ đạo của điện tử trong tụ điện là: 18. Điểm M có toạ độ (l ; h). Biểu thức nào là đúng: 19. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là: U = 220(V) U = 195(V) U = 205(V) U = 20(V) 20. Thời gian điện tử chuyển động trong tụ điện là: t = 1,67.10-9(s) t = 6,7.10-10(s) t = 8,3.10-11(s) t = 8,3.10-10(s) Họ và tên : ...... Lớp : ... KIỂM TRA 1 TIẾT Chương IV – Tĩnh điện học ĐIỂM PHẦN BÀI LÀM CỦA THÍ SINH 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D C1 A B C4 C3 C6 C2 M C7 N C5 Bài toán I Cho mạch tụ điện như hình vẽ: C1 = C2 = C3 = C7 = 20(), C4 = C5 = C6 = 40(), UAB = 180(V). 2. Điện dung của đoạn mạch NB là: A/ C126 = 40() B/ C457 = 50() C/ C456 = 60() D/ C456 = 120() C1 C2 C5 C4 C6 A M N B C3 C7 B/ C4 C7 C1 C2 C5 A M N B C3 C6 A/ 1. Mạch nào sau đây tương đương với mạch đã cho: C1 C2 C5 C4 C7 A M N B C3 C6 C/ C1 C2 C4 C5 C7 A M N B C3 C6 D/ 3. Điện dung của bộ tụ là: Cb = 40() Cb = 30() Cb = 20() Cb = 10() 4. Điện tích của bộ tụ là: Qb = 1,8.10-3(C) Qb = 3,6.10-3(C) Qb = 5,4.10-3(C) Qb = 7,2.10-3(C) 5. Tính hiệu điện thế UAM? UAM = 60(V) UAM = 90(V) UAM = 20(V) UAM = 30(V) 6. Tính hiệu điện thế UMN? UMN = 30(V) UMN = 60(V) UMN = 90(V) UMN = 120(V) M r h r A B q1 d d q2 7. Tính hiệu điện thế UMB? UMB = 120(V) UMB = 60(V) UMB = 40(V) UMB = 30(V) Bài toán II Tại A và B cách nhau 16(cm) đặt các điện tích q1 = q2 = 4.10-7(C). Điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 6(cm). Cho = 1. 8. Khoảng cách từ M đến các điện tích là: A/ r = 14(cm) B/ r = 20(cm) C/ r = 10-1(m) D/ r = 10-2(m) 9. Cường độ điện trường do mỗi điện tích q1, q2 gây ra tại M có độ lớn bằng nhau: E1 = E2 = 3,6.10-2(V/m) E1 = E2 = 3,6.107(V/m) E1 = E2 = 3,6.105(V/m) E1 = E2 = 3,6.102(V/m) 10. Vector cường độ điện trường tổng hợp tại M lệch góc α so với các vector cường độ điện trường thành phần: cosα = 3/5 cosα = 4/5 cosα = 3/4 cosα = 4/3 11. Tính độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp tại M? EM = 2,16.105(V/m) EM = 4,32.105(V/m) EM = 5,76.105(V/m) EM = 2,88.105(V/m) 12. Nếu thay q2 = -10-7(C) thì thành phần E2 có độ lớn là: E2 = -1,8.104(V/m) E2 = 3,6.105(V/m) E2 = -3,6.106(V/m) E2 = 1,8.106(V/m) 13. Nếu thay q2 = -10-7(C) thì vector cường độ điện trường tổng hợp tại M sẽ có phương: Song song với AB. Lệch góc 30o so với phương ngang. Lệch góc 30o so với phương ngang. Lệch góc α so với AB sao cho cosα = 4/5. x y + e O M(l ; h) - Bài toán III Một điện tử bay vào trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện dài l = 9(cm), cách nhau d = 5(cm), theo phương song song với các bản, vận tốc ban đầu v0 = 107(m/s). Khi ra khỏi tụ điện nó lệch đi h = 2(mm) so với phương ban đầu. 14. Theo phương Ox, điện tử chuyển động thẳng đều, phương trình chuyển động là: 15. Theo phương Oy, điện tử chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc là: 16. Phương trình chuyển động của điện tử theo phương thẳng đứng là: 17. Phương trình quỹ đạo của điện tử trong tụ điện là: 18. Điểm M có toạ độ (l ; h). Biểu thức nào là đúng: 19. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là: U = 20(V) U = 19(V) U = 16,5(V) U = 14(V) 20. Thời gian điện tử chuyển động trong tụ điện là: t = 2.10-9(s) t = 9.10-9(s) t = 5.10-9(s) t = 4,5.10-10(s) - Chuyển động thẳng đều theo phương ngang: x = v0t (1) - Chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng: y = at2/2 (2) - Từ (1) và (2) - Thay là phương trình của parabol. BÀI II Tìm U: M có toạ độ (x = l ; y = h) thay vào phương trình quỹ đạo trên ta có: Thay số được U = 205(V). Dễ thấy E1 = E2 = và EM = 2E1.cosα, với cosα = h/r Vậy Thay số: EM = 1.44(V/m) M r h r A B q1 d d q2 B/ D/ A/ C/ N C4 M C1 C6 C5 C2 A B P C3 Họ và tên : .... Lớp : . KIỂM TRA 1 TIẾT Chương I – động học chất điểm ĐIỂM PHẦN BÀI LÀM CỦA THÍ SINH 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 1/ Chọn phương trình toạ độ x của chuyển động thẳng đều mà tại thời điểm ban đầu vật không ở gốc toạ độ. Biết vật chuyển động hướng về gốc toạ độ, t là thời gian. x = -6 + 2t C. x = 3t x = 8 + 4t D. x = -3 - 7t 2/ Trong chuyển động thẳng đều: Quãng đường đi được s tỷ lệ thuận với vận tốc v. Toạ độ x tỷ lệ thuận với vận tốc v. Toạ độ x tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Quãng đường đi được s tỷ lệ thuận với gian chuyển động t. 3/ Tìm phương trình toạ độ x của chuyển động thẳng đều xuất phát từ gốc toạ độ (t là thời gian)? x = 5 C. x = -3 + 3t x = -4t D. x = 5 + t --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A O x(km) Một người đi bộ từ điểm A cách gốc toạ độ O 18(km) với vận tốc 3(km/h) như hình vẽ: 4/ Phương trình toạ độ của người đó là: x = 18 + 3t (km) C. x = -18 – 3t (km) x = 18t + 3t2 (km) D. x = -18 + 3t (km) 5/ Sau bao lâu người đó có mặt tại gốc toạ độ? 6 giờ. C. 54 phút. 300 phút. D. 4 giờ. 6/ Toạ độ của người đó sau khi khởi hành 3 giờ 30 phút là: 10,5(km) C. 14,5(km) -7,5(km) D. -14,5(km) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7/ Hãy tìm ý đúng?(Ký hiệu các đại lượng là ký hiệu quen thuộc vừa học). Công thức quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: s = x0 + v0t + Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: v = Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường là: v2 – x2 = 2as Công thức tính gia tốc theo vận tốc và quãng đường là: a = 8/ Chọn phát biểu đúng: Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn dương. Vận tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều luôn luôn âm. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc cùng hướng với gia tốc. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động thẳng nhanh dần đều. 9/ Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều: Vận tốc tức thời tăng theo quy luật hàm bậc nhất đối với thời gian. Vận tốc tức thời tăng tỷ lệ thuận với thời gian. Gia tốc tăng đều theo thời gian. Quãng đường đi được bằng tích của vận tốc tức thời và thời gian. 10/ Chọn phát biểu sai về chuyển động thẳng chậm dần đều: Gia tốc là một hằng số. Vận tốc giảm đều theo thời gian. Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng. Vận tốc tức thời có giá trị âm tại mọi điểm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 160(m) có hai ôtô xuất phát cùng chiều theo hướng từ A đến B. Ôtô tải xuất phát ở A với gia tốc 0,6(m/s2). Ôtô khách xuất phát ở B với gia tốc 0,4(m/s2). Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát, đơn vị thời gian là giây. 11/ Phương trình toạ độ của xe tải là: xA = 0,6t2 (m) C. xA = 0,3t2 (m) xA = 360 + 0,3t2(m) D. xA = 360 + 0,4t2(m) 12/ Phương trình toạ độ của xe khách là: xB = 0,2t2 (m) C. xB = 0,3t2 (m) xB = 160 + 0,2t2(m) D. xB = 160 + 0,4t2(m) 13/ Toạ độ của xe khách ở thời điểm t = 30(s) là: 250(m) C. 340(m) 430(m) D. 520(m) 14/ Thời điểm hai xe gặp nhau là: t = 80(s) C. t = 2(phút) t = 1,5(phút) D. t = 40(s) 15/ Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng là: 840(m) C. 480(m) 1600(m) D. 160(m) 16/ Vận tốc xe tải lúc gặp nhau là: 24(m/s) C. 12(m/s) 6(m/s) D. 3(m/s) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 17/ Tìm câu đúng: Vận tốc dài có đơn vị là m/s2. Vận tốc góc có đơn vị là m/s. Gia tốc hướng tâm có đơn vị là rad/s. Chu kỳ có đơn vị là s. 18/ Tìm câu đúng: Công thức tính vận tốc góc là ω = T/2π Gia tốc hướng tâm có công thức là aht = v2/R Vận tốc dài liên hệ với vận tốc góc v = ω/R Chu kỳ quay là nghịch đảo của tần số T = f/R 19/ Tìm phát biểu đúng về sự rơi tự do: Phương của chuyển động là phương ngang. Gia tốc của sự rơi là hằng số ở một nơi trên Trái Đất. Càng về gần mặt đất vận tốc càng giảm. Là một chuyển động thẳng đều chỉ dưới tác dụng của trọng lực. 20/ Tìm công thức đúng về sự rơi tự do: v = gt2 C. s = vt v2 = 2gt D. v2 = 2gs

File đính kèm:

  • docBai tap tinh dien.doc