Giáo án Vật lý 10 - Bài 12 - Sự bay hơi và hơi bảo hòa

Chương III HƠI KHÔ VÀ HƠI BẢO HÒA

Mục đích yêu cầu :

-Hiểu được hơi bảo hòa và đại điển áp củ hơi bảo hòa.

-Hiểu được các khái niệm độ ẩm của khí quyển.

Bài 12 SỰ BAY HƠI VÀ HƠI BẢO HÒA

Mục đích yêu cầu :

- Hiểu được cơ chế vi mô của quấ trình bay hơi và ngưng tụ.

- Hiểu được ý nghĩa trạng thái cân bằng động và định nghĩa hơi bảo hòa.

NỘI DUNG

1. Sự bay hơi :

- Quá trình hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng gọi là sự bay hơi.

- Giải thích : Do chuyển động nhiêt của các phân tử trong chất lỏng, một số phân tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút của các phân tử khác và những phân tử này sẽ qua mặt thoáng thoát ra khỏi chất lòng trở thành phân tử hơi của chính chất ấy. Mặt khác một số phân tử hơi bay ra khỏi chất lỏng cũng có thể quay trở lại chất lỏng. Quá trình này gọi là quá trình ngưng tụ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Bài 12 - Sự bay hơi và hơi bảo hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III HƠI KHÔ VÀ HƠI BẢO HÒA Mục đích yêu cầu : -Hiểu được hơi bảo hòa và đại điển áp củ hơi bảo hòa. -Hiểu được các khái niệm độ ẩm của khí quyển. Bài 12 SỰ BAY HƠI VÀ HƠI BẢO HÒA Mục đích yêu cầu : - Hiểu được cơ chế vi mô của quấ trình bay hơi và ngưng tụ. - Hiểu được ý nghĩa trạng thái cân bằng động và định nghĩa hơi bảo hòa. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1. Sự bay hơi : - Quá trình hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng gọi là sự bay hơi. - Giải thích : Do chuyển động nhiêt của các phân tử trong chất lỏng, một số phân tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút của các phân tử khác và những phân tử này sẽ qua mặt thoáng thoát ra khỏi chất lòng trở thành phân tử hơi của chính chất ấy. Mặt khác một số phân tử hơi bay ra khỏi chất lỏng cũng có thể quay trở lại chất lỏng. Quá trình này gọi là quá trình ngưng tụ. 2. Hơi bảo hòa : a. Thí nghiệm : - Dùng một ống Torixenli A và B. Ban đầu mực thủy ngân trong hai ống ngang nhau. Bôm hơi ete vào trong ống B ete sẽ bay hơi và tạo nên một áp suất làm cho cột thủy ngann trong ống B hạ xuống.Giữ nhiệt độ không đổi ta tiếp tục ta tiếp tục bơm từ từ thêm ete vào thì mực thủy ngân sẽ hạ xuống đến một đoạn h. Tới một lúc nào đó ta thấy mực thủy ngân không giảm nữa. Nếu tiếp tục bơm ete vào ống Bthì ete sẽ ở trạng thái lỏnh trên mặt thủy ngân, chứng tỏ ete không hóa hơi nữa. -Aùp suất bằng h(mm) thủy ngân hạ xuống sau khi ete lỏng tồn tại gọi là áp suất bảo hòa và hơi ete lúc đó gọi là hơi bảo hòa. Giải thích: -Ete lỏng bay hơi trong ống chân khônglàm cho mặt độ phân tử ete trong đó tăng lên. Mật độ phân tử ete tăng thì tốc độ ngưng tụ của hơi ete cũng tăng. Đến một lúc nào đó lượng ete ngưng tụ bằng lượng ete bay hơi trong một khoảng thời gian, khi đó có hiện tượng cân bằng động giữa trạng thái lỏng và trạng thái hơi của ete, lúc đó ete không bay hơi nữa và áp suất hơi ete giữ không đổi gọi là áp suất hơi bảo hòa. -Vậy : Hơi bảo hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. - Đối với mỗi chất lỏng khác cũng có hiện tượng giống như vậy. Củng cố: -Thế nào là quá trình bay hơi và ngưng tụ? -Thế nào là hơi bảo hòa? Giải thích?

File đính kèm:

  • docSu bay hoi va su bao hoa.doc
Giáo án liên quan