Tiết 26 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Lớp 11C Thứ Ngày
Lớp 11E Thứ .Ngày
Lớp 11H Thứ .Ngày
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trả lời được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân
- Nêu được bản của chất dòng điện trong chất điện phân, trình bày được thuyết điện li
- Phát biểu được các định luật Fa-ra-đây về điện phân.
2. Kỹ năng
- Giải thích được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân và làm được bài tập vận dụng định luật Fa-ra-đây
3. Thái độ
Tích cực tham gia xây dựng kiến thức mới
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Các thí nghiệm h14.1; 14.3; 14.4 SGK-79,80,81
2. Học sinh:
Ôn lại các kiến thức về hoá học, cấu tạo muối, axít, bazơ, liên kết iôn và khái niệm về hoá trị
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 26 - Dòng điện trong chất điện phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 26 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Lớp 11CThứ Ngày
Lớp 11EThứ.Ngày
Lớp 11HThứ.Ngày
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trả lời được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân
- Nêu được bản của chất dòng điện trong chất điện phân, trình bày được thuyết điện li
- Phát biểu được các định luật Fa-ra-đây về điện phân.
2. Kỹ năng
- Giải thích được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân và làm được bài tập vận dụng định luật Fa-ra-đây
3. Thái độ
Tích cực tham gia xây dựng kiến thức mới
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Các thí nghiệm h14.1; 14.3; 14.4 SGK-79,80,81
2. Học sinh:
Ôn lại các kiến thức về hoá học, cấu tạo muối, axít, bazơ, liên kết iôn và khái niệm về hoá trị
C. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1( p): Tìm hiểu về thuyết điện li
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đặt vấn đề cần nghiên cứu
- GV tiến hành thí nghiệm để học sinh hiểu một cáh cụ thể ND thuyết điện li
Giới thiệu mạch điện, tiến hành thí nghiệm với nước tinh khiết; và với dung dịch muối
- Y/c hs quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi
+ NXét gì về cường độ i trong 2 trường hợp trên
+ Cường độ i tăng cho ta biết điều gì
- * Thuyết điện li: DD muối là nguồn tạo ra hạt tải điện
+ Các hạt tải điện này là hạt gì? Có phải là e tự do như trong kim loại không?
+ Cụ thể tên các hạt này trong dung dịch muối?
- Y/c hs đọc nội dung thuyết điện li SGK-79
Hiện tượng trên không chỉ xảy ra với dung dich muối mà cả với axít và bazơ
- Y/c hs trả lời câu hỏi
+ XĐ các hạt tải điện đối với dung dịch H2SO4, NaOH
+ Tại sao có hiện tượng phân li trong các dung dịch
- NX câu trả lời của hs, đưa ra kết luận
- Hs tiếp thu, tiếp nhận nội dung cần nghiên cứu
- Quan sát thí nghiệm, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Trong nứơc tinh khiết : I0
+ Trong dung dịch muối: I tăng khi cho muối vào
+ I tăng ctỏ trong muối có nhiều hạt tải điện, trong nước tinh khiết có rất ít hạt tải điện
- Trả lời câu hỏi GV
+ Hạt tải điện là iôn(+) và iôn (-) không phải là các e
+ Na+ , Cl-
- Đọc nội dung thuyết điện li
- Trả lời câu hỏi GV
- Tiếp thu kết luận của GV
Hoạt động 2( p): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Dựa vào thuyết điện li ta có thể nói gì về bản chất của i trong chất điện phân
Khẳng định này rút ra từ lí thuyết. Thực nghiệm có chứng tỏ đc ?
- Sử dụng hình 14.3 giới thiệu mạch điện. Tiến hành t/n và đóng mạch điện
- Y/c hs dự đoán hiện tượng
Gợi ý:
+ Dung dịch có hạt tải nào?
+ Khi chưa đóng mạch(E = 0), hạt tải CĐ ntn?
+ Khi đóng mạch các hạt tải cđ ntn? Tại sao?
+ Ở catôt sẽ có hiện tượng gì xảy ra?( C nối với cực âm nên có e)
- Y/c hs trình bày dự đoán của mình
- GV cho hs quan sát kết quả t/n, y/c nêu b/c i trong chất điẹn phân
- KĐ b/c i trong chất đ/p
- Thuyết điện li cho thấy i trong chất điện phân là dòng cđ của các iôn
- Q/s thí nghiệm, hoạt động nhóm dự đoán hiện tượng
- DD có chứa Cu2+, SO42-
- Chưa có : CĐ nhiệt
- Có : Cu2+ cđ cùng hướng đến catôt
- SO42 - đến anôt
- Ở catôt Cu2+ + 2eCu
- Quan sát hiện tượng có một lớp Cu mỏng bám vào Catôt
- Tiếp thu kết luận của GV
4. Củng cố( p)
- Nêu lại nội dung chính của bài
- So sánh b/c i trong kim loại và trong chất đ/p về: hạt tải, tính dẫn điện, tải điện và tải vật chất
5. Hướng dẫn về nhà( p)
- Học bài cũ, tìm hiểu kỹ thuật đúc và mạ điện
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
File đính kèm:
- GA 11 cb T26.doc