Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 30: Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa- ra đây (tiếp)

Tiết 30: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN. ĐỊNH LUẬT FA- RA ĐÂY (Tiếp)

 Ngày soạn:04 tháng 12 năm 2007

I- Mục tiêu: (Tiết 29).

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

 Ôn lại các kiến thức đã học ở tiết 29 về dòng điện trong chất điện phân.

III- Tổ chức các hoạt động học tập

(*) KIỂM TRA BÀI CŨ:

1. Chất điện phân là gì ? Hạt tải điện trong chất điện phân là những hạt nào ? Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân ?

( Tại sao dòng điện trong chất điện phân lại gây ra sự vận chuyển các chất, còn dòng điện trong kim loại lại không gây ra hiện tượng đó ?).

2. Thế nào là các phản ứng phụ trong chất điện phân ? Thế nào là hiện tượng

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 30: Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa- ra đây (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN. ĐỊNH LUẬT FA- RA ĐÂY (Tiếp) Ngày soạn:04 tháng 12 năm 2007 I- Mục tiêu: (Tiết 29). II- Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học ở tiết 29 về dòng điện trong chất điện phân. III- Tổ chức các hoạt động học tập: Tg Nội dung HĐ của HS và GV (*) KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Chất điện phân là gì ? Hạt tải điện trong chất điện phân là những hạt nào ? Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân ? ( Tại sao dòng điện trong chất điện phân lại gây ra sự vận chuyển các chất, còn dòng điện trong kim loại lại không gây ra hiện tượng đó ?). 2. Thế nào là các phản ứng phụ trong chất điện phân ? Thế nào là hiện tượng cực dương tan ? Lấy ví dụ ? (**) nêu câu hỏi (*) Trả lời theo yêu cầu của GV. 5. Định luật Fa- ra- đây về điện phân. {Qua bài trước khi làm thí nghiệm ta thấy khi có dòng điện chạy qua chất điện phân, ở các điện cực của bình điện phân có các chất được giải phóng ra ở các điện cực. Vậy khối lượng của các chất đó được xác định như thế nào? Trước hết ta tìm hiểu ĐLI Fa- ra –đây. } a) Định luật I Fa- ra – đây: * ND: SGK. * BT: m= kq (1) Trong đó: m- Khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực. k- đương lượng điện hoá, phụ thuộc vào bản chất của chất được giải phóng ở điện cực, đơn vị kg/K. b) Định luật II Fa- ra – đây. *ND:SGK * BT: (2). A,n : khối lượng mol nguyên tử và hoá trị của chất thu được ở điện cực. c : hệ số không đổi với mọi chất. ; F- Số Fa- ra-đây, không đổi với mọi chất. F» 96500C/mol khi m(g). c) Công thức Fa- ra - đây về điện phân: (3) Hay (4). M(gam), A,n, I(A) cường độ dòng điện không đổi qua bình điện phân, t (s) thời gian dòng điện qua bình điện phân. . Tìm hiểu ĐL Fa- Ra – Đây. (**) ĐVĐ : Thuyết trình (*) Nghe và tìm hiểu ĐLI (**) ? Nội dung của ĐLI Fa- ra- đây nói về vấn đề gì? (*) Trả lời : m ~ q (**) Kết quả NC của Fa- ra –đây phát biểu thành định luật I. Yêu cầu HS phát biểu và ghi nhớ. Viết CT (1). Yêu cầu giải thích các đại lượng trong công thức (1). (*) Cá nhân thực hiện các yêu cầu của GV. (**) Yêu cầu HS tìm hiểu mục b. ĐLII Fa- ra – đây nói về vấn đề gì? (*) Cá nhân NC SGK trả lời: k ~ (? A,n) (**) Theo kết quả NC của Fa- ra – đây thì k của các chất khác nhau luôn khác nhau, và k tỉ lệ thuận với A ( khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực) tỉ lệ nghịch với n (hoá trị của chất ấy) Kết quả đó được phát biểu thành ĐLII. Yêu cầu phát biểu ĐLII. (*) Phát biểu ĐL (**) Ghi lại ct(2). Yêu cầu giải thích các đại lượng. (*) Giải thích và ghi nhớ. (**) Giả thích hệ số c. (**) Từ các biểu thức (1); (2) hãy cho biết m quan hệ với F, A/n, q như thế nào? Từ đó viết biểu thức theo I và t? (*) Cá nhân trả lời: (**) Ghi lại CT (3) ? Giải thích các địa lượng trong CT(3) và (4) và chỉ rõ đơn vị đo của các ĐL đó? (*) cá nhân trả lời: (**) Nhận xét, kết luận. (**) Còn thời gian cho HS tự đọc phần giải thích ngay tại lớp nếu không yêu cầu đọc ở nhà. 6. Ứng dụng của hiện tượng điện phân: a) Điều chế hoá chất: Clo, hiđrô, NaOH(xút) Điều chế bằng cách điện phân dd NaCl với điện cực bằng graphít (tha chì) hoặc kim loại không bị ăn mòn. Kết quả được xút tan trong nước và Clo, hidrô bay lên. b) Luyện kim: Dựa vào hiện tượng cực dương tan để tinh chế kim loại. Đồng sau khi nấu thành quặng còn chứa nhiều tạp chất được đúc thành các tấm. Các tấm này đwocj dùng làm cực dương trong bình điện phân đựng dd CuSO4. Khi điện phân cực dương tan dần, đồng nguyên chatá bám vào cực âm, tạp chất lắng xuống đáy. Kết quả ta thu được Cu ở cực âm. c) Mạ điện: . Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng điện phân. (**) Yêu cầu HS tự xem phần 6. ? Nêu các ứng dụng của hiện tượng điện phân? (*) Cá nhân TL: Điều chế hoá chất, Luyện kim, Mạ điện. (**) Xét ứng dụng điều chế hoá chất: (*) Nghe, ghi chép. (**) Nêu nguyên tắc của luyện kim và mạ điện? (*) cá nhân trả lời: (**) Nhận xét và kết luận:

File đính kèm:

  • docTiet30.doc
Giáo án liên quan