Giáo án Vật lý 11 NC - Tiết 73, 74 - Thấu kính mỏng

Tiết :73+ 74

 GV:Đỗ Quang Sơn

 Bài:thấu kính mỏng

 A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết và vận dụng được các công thức về TK và cách quy ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức.

- Nêu được một số công dụng quang trọng của TK

2. Kỹ năng

 -Vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 loại thấu kính ( đối với các tia đặc biệt và tia bất kỳ) . Biết vẽ ảnh của vật sáng , điểm sáng qua thấu kính

- Thấy được lợi ích thiết thực của thấu kính trong đời sống.

- Thấy được tầm quan trọng của thấu kính trong các dụng cụ quan trọng.

 B/Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

- Một số thấu kính , nguồn sáng , màn chắn sáng ,vật sáng

- Một số hình ảnh mô tả sự tạo ảnh của vật sáng cho bởi thấu kính

- Hệ thống câu hỏi

 2) Học sinh:

Ôn kiến thức thấu kính đã học ở THCS

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 NC - Tiết 73, 74 - Thấu kính mỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 6/4/08 Tiết :73+ 74 GV:Đỗ Quang Sơn Bài:thấu kính mỏng A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết và vận dụng được cỏc cụng thức về TK và cỏch quy ước về dấu của cỏc đại lượng trong biểu thức. - Nờu được một số cụng dụng quang trọng của TK 2. Kỹ năng -Vẽ được đường đi của tia sỏng qua 2 loại thấu kớnh ( đối với cỏc tia đặc biệt và tia bất kỳ) . Biết vẽ ảnh của vật sáng , điểm sáng qua thấu kính - Thấy được lợi ớch thiết thực của thấu kớnh trong đời sống. - Thấy được tầm quan trọng của thấu kớnh trong cỏc dụng cụ quan trọng. B/Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Một số thấu kính , nguồn sáng , màn chắn sáng ,vật sáng - Một số hình ảnh mô tả sự tạo ảnh của vật sáng cho bởi thấu kính - Hệ thống câu hỏi 2) Học sinh: Ôn kiến thức thấu kính đã học ở THCS C/Tiến trình Dạy- Học: Hoạt động 1: .Kiểm tra bài cũ ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đặt câu hỏi yêu cầu h/s trả lời +. Nêu cấu tạo lăng kính? +. Nêu kết luận về đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính ? + Trình bày các công thức lăng kính ? +. So sánh góc tới với góc ló , Góc tới lần thứ hai với góc khúc xạ lần 1 khi góc lệch có giá trị cực tiểu và nêu công thức tính góc lệch cực tiểu -. Nhận xét câu trả lời của h/s - Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi của g/v - Nhận xét câu trả lời của bạn Củng cố kiến thức Hoạt động 2: .Định nghĩa ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò O O -. Yêu cầu h/s : +. Đọc định nghĩa thấu kính ( tr235/sgk) -. Dùng thấu kính để giới thiệu cho học sinh và hướng dẫn h/s phân loại thấu kính dựa trên hai cơ sở : Theo hình dạng , theo tác dụng với ánh sáng - Yêu cầu học sinh nêu các khái niệm về thấu kính -Giới thiệu điều kiện thấu kính cho ảnh rõ nét d C1 C2 R2 - Đọc nhớ định nghĩa thấu kính mỏng -. Quan sát thấu kính và phân loại được thấu kính : Thấu kính lồi ,lõm & thấu kính hội tụ , thấu kính phân kì - Dựa trên hình ( H48.1&48.2&48.3&48.4/tr235/sgk) để hiểu được : Bán kính, trục chính , quang tâm , đường kính mở ... - Hiểu t/chất của tia sáng qua quang tâm thì truyền thẳng - Thảo luận để hiểu rõ nội dung , nhận xét câu trả lời của các bạn GHi nhận kiến thức - Hiểu được điều kiện thấu kính cho ảnh rõ nét : điều kiện tương điểm Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu têu điểm chính , tiêu điểm ,tiêu cự ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Dùng ( H48.6 đến 48.11/sgk) để giới thiệu đặc biệt hướng dẫn vẽ đường đi của tia sáng qua các điểm đặc biệt 1) Tiêu điểm ảnh chính - Tiến hành TN( 48.6&48.7/sgk) để xác định F, - Yêu cầu h/s nêu khái niệm TĐCA 2)Tiêu điểm chính vật - Dùng TN ( H48.8& 48.9/sgk ) để H dẫn h/s xác định tiêu điểm chính vật - Yêu cầu h/s nêu khái niệm TĐCV ( F) - Nhận xét câu trả lời của h/sinh 3) Tiêu diện . Tiêu điểm phụ -- Giới thiệu và vẽ tiêu diện vật , TD ảnh để h/s quan sát từ đó yêu cầu h/s nêu khái niệm tiêu diện -.Dùng ( H48.10&48.11/sgk) để hướng dẫn h/s xác định tiêu điểm phụ Vật ,ảnh 4) Tiêu cự - Giới thiệu KN tiêu cự Hướng dẫn h/s cách xác định tiêu cự của thấu kính - Lưu ý: dấu của tiêu cự củaTK HT&TKPK TKHT: f>0 TKPK : f <0 F F O M F/ F/ O O - Quan sát TN hiểu khái niệm TĐC ảnh Ghi nhận kiến thức - Quan sátTN nêu được khái niệm TĐCVF) Ghi nhận kiến thức Hiểu được F & F, đối xứng nhau qua quang tâm 0 - Quan sát hình và nêu được KN về tiêu diẹn , tiêu điểm phụ Ghi nhận kiến thức -Quan sát hiểu KN tiêu cự biết cách xác định tiêu cự qua thực nghiệm và bằng hình vẽ = 0F=0F, dáu của tiêu cự TKHT: f>0 TKPK : f <0 Ghi nhận kiến thức Hoạt động 4:Đường đi của tia sáng qua thấu kính ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò O F/ F F/ F - Hướng dẫn h/sinh vẽ các tia đặc biệt , tia bất kì ( H48.12 đến 48.17/sgk ) F/ là tiờu điểm ảnh chớnh. Tiờu điểm vật chớnh: F là tiờu điểm vật chớnh . Tiờu diện, tiờu điểm phụ: F/ O F1 - Nhớ và vận dụng được cách vẽ đường đi của tia sáng qua thấu kính hội tụ & TKPK - Tia tới song song với trục chớnh, tia lú tương ứng (hoặc đường kộo dài) đi qua tiờu điểm ảnh chớnh F’ - Tia tới qua quang tõm O thỡ đi thẳng - Tia tới ( hoặc đường kộo dài ) qua tiờu điểm vật chớnh F, tia lú song song trục chớnh . Ghi nhận kiến thức Hoạt động 5 : Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Lấy ví dụ .hướng dẫn h/s vẽ ảnh của điểm sáng & vật sáng cho bởi TKHT&TKPK - Giới thiệu bảng phân tích tính chất ảnh của điểm sáng vật sáng cho bởi thấu kính Trường hợp TKHT Trường hợp TKPK Vận dụng cách vẽ Đ đi của tia sáng để vẽ ảnh của điểm sáng , vật sáng cho bởi thấu kính Hiểu KN ảnh thật , ảnh ảo Ghi nhận kiến thức - Hiểu và vận dụng được bảng tổng hợp tính chất ảnh của điểm sáng vật sáng cho bởi thấu kính Ghi nhận kiến thức Hoạt động 6: .Tìm hiểu độ tụ của thấu kính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu h/s đọc phần giới thiệu độ tụ của thấu kính mỏng Giới thiệu qui ươc vè giá trị đại số của độ tụ - Giới thiệu công thức tính độ tụ của thấu kính mỏng ( 48.2& 48.3/sgk ) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 - Đọc sách giáo khoa hiểu kn độ tụ của thấu kính , hiểu qui ước giá trị đại số của độ tụ -Hiểu và vận dụng đưịơc cong thức tính đọ tụ của thấu kính : Độ tụ là đại lượng dựng để xỏc địng khả năng làm hội tụ chựm tia nhiều hay ớt Đơn vị : D: [dp] điụp; f: [m] R >0 mặt lồi; R<0: mặt lừm; R=Ơ mặt phẳng D >0 : TKHT D < 0: TKPK (làm phõn kỡ chựm tia) Ghi nhận kiến thức Hoạt động 7: Công thức thấu kính ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sử dụng ( H48.21/sgk ) để hướng dẫn h/sinh xây dựng công thức thấu kính ( 48.4/sgk) và CT độ phóng đại ảnh ( 48.5/sgk ) Lưu ý h/s qui ước về dấu các đại lượng trong công thức - Vận dụng kiến thức xay dựng công thức ( 48.4/sgk) và CT độ phóng đại ảnh ( 48.5/sgk ) Lưu ý qui ước về dấu các đại lượng trong công thức HĐ8: CỦNG CỐ - Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật sỏng qua 2 loại thấu kớnh, nhận xột tớnh chất ảnh. - Ghi nhớ cỏc cụng thức của thấu kớnh - So sỏnh điểm giống nhau và khỏc nhau về sự tạo ảnh của vật thật, vật ảo qua 2 loại thấu kớnh. Hoạt động 9; hướng dẫn bài về nhà - Chữa cỏc bài tập vào vở - Làm thờm cỏc bài tập trắc nghiệm SBT - Làm thờm cỏc bài tập nõng cao

File đính kèm:

  • docGAT-73 +74VL11NC.doc
Giáo án liên quan