Giáo án Vật lý 6 Bài 10: Lực kế – phép đo lực trọng lượng & khối lượng

Bài 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC

 TRỌNG LƯỢNG & KHỐI LƯỢNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

• Nhận biết được cấu tạo của 1 lực kế, GHĐ và ĐCNN của 1 lực kế.

• Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó.

2. Kĩ năng

• Söû duïng ñöôïc löïc keá ñeå ño löïc.

3. Thái độ :

Nghiêm túc, cẩn thận, hoạt động tích cực

II. Chuẩn bị:

- Một lực kế lò xo.

- Một sợi dây mảnh, nhẹ để buộc vài cuốn sách với nhau.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 Bài 10: Lực kế – phép đo lực trọng lượng & khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Ngày soạn : 24/ 10 /2009 Tiết : 11 Ngày dạy : 26 / 10 /2009 Bài 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG & KHỐI LƯỢNG Mục tiêu: 1. Kiến thức Nhận biết được cấu tạo của 1 lực kế, GHĐ và ĐCNN của 1 lực kế. Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó. 2. Kĩ năng Sử dụng được lực kế để đo lực. 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, hoạt động tích cực II. Chuẩn bị: Một lực kế lò xo. Một sợi dây mảnh, nhẹ để buộc vài cuốn sách với nhau. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Lực kế là dụng cụ để đo gì? Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Bài tập (sbt) Bài mới. Khi đo thể tích một vật ta dùng bcđ, đo khối lượng dùng cân. Để đo lực người ta dùng dụng cụ gì? Cách đo như thế nào? a cho HS đọc phần mở đầu và vào bài mới §10. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một lực kế * Yêu cầu HS đọc thông báo trong sách. - Lực kế dùng để đo gì? - Lực kế có cấu tạo như thế nào? ( phát lực kế cho nhóm ) * Yêu cầu làm C1. - Hợp thức hóa câu trả lời. - Yêu cầu HS chỉ vào lực kế khi làm câu C1 * Làm câu C2. - GHĐ là gì? - ĐCNN là gì? I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? Đọc thông báo theo yêu cầu của GV * Lực kế là dụng cụ để đo lực. 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản. C1: (1) Lò xo (3) Bảng chia độ (2) Kim chỉ thị C2: GHĐ: 2N 5N ĐCNN: 0,1N 0,1N Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo lực. * Hướng dẫn HS điều chỉnh kim * Đặt phương của lực kế - Làm câu C3 - Yêu cầu HS đo trọng lượng sách giáo khoa ] Trả lời C4, C5 II. Đo 1 lực bằng lực kế 1. Cách đo lực. C3: (1) Vạch 0 (2) Lực cần đo (3) Phương. 2. Thực hành đo lực. - Đo quyển sách giáo khoa - Làm C4, C5. Hoạt động 3: Công thức giữa P và m * HS làm câu C6: - m = 100g = 0,1kg ] P = 1N - m = 1kg ] P = 10N - m = 10kg ] P = 100N - P lớn gấp mấy lần m ? * Thống nhất kết quả C6. III. Công thức liên hệ giữa P và m C6: 100g ] 1N 200g ] 2N 1kg ] 10N P = 10m P: Trọng lượng (N) M: Khối lượng (kg) Hoạt động 4: Vận dụng IV. Vận dụng C7: Vì P và m luôn tỉ lệ với nhau nên trên bảng chia độ của lực kế người ta không trọng lượng mà ghi khối lượng. Thực chất cân bỏ túi là 1 lực kế lò xo. C9: m = 3,2 tấn = 3.200kg ] P = 3.200N. IV. Củng cố: Một hòn đá có khối lượng 250g thì hòn đá có trọng lượng là bao nhiêu? Giải: m = 250g = 0,25kg ] P = 10N = 10 x 0,25 = 2,5N V. Dặn dò: Ghi phần ghi nhớ Đọc “ Có thể em chưa biết” Làm bài tập 10.1 ] 10.4

File đính kèm:

  • doctiet 11.doc
Giáo án liên quan