BÀI 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I/ Mục tiêu
1- Kiến thức
-Biết được một số môi trường truyền âm và không truyền âm
2- Kỹ năng
-Nêu thí dụ và giải thích về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
3- Thái độ
-Trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ khi làm thí nghiệm
-Có tinh thần cộng tác trong các hoạt động
II/ Chuẩn bị
Mỗi nhóm HS: 2 trống, 2quả cầu bấc, giá đỡ, dùi trống.
Giáo viên: -Bình thuỷ tinh chứa nước
-Bình kín có chuông điện.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 14: Môi trường truyền âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14. Tiết 14. Ngày soạn: 10.12. 2006
Bài 13. Môi trường truyền âm
I/ Mục tiêu
Kiến thức
-Biết được một số môi trường truyền âm và không truyền âm
Kỹ năng
-Nêu thí dụ và giải thích về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
Thái độ
-Trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ khi làm thí nghiệm
-Có tinh thần cộng tác trong các hoạt động
II/ Chuẩn bị
Mỗi nhóm HS: 2 trống, 2quả cầu bấc, giá đỡ, dùi trống.
Giáo viên: -Bình thuỷ tinh chứa nước
-Bình kín có chuông điện.
III/ Tổ chức hoạt động học tập
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra + Tổ chức tình huống học tập (5ph)
?Biên độ dao động là gì. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động như thế nào?
-Trả lời câu hỏi và nêu nhận xét.
?Đơn vị độ to của âm là gì? Ký hiệu.
Lưu ý:
+Độ cao của âm phụ thuộc tần số dao động (dao động nhanh hay chậm)
-Ghi nhớ lưu ý
+Độ to của âm phụ thuộc biện độ dao động (dao động mạnh hay yếu)
ĐVĐ: SGK -Gọi HS đọc.
-Đọc SGK
HĐ2: Tìm hiểu môi trường truyền âm (25ph)
-Hướng dẫn cách bố trí và tiến hành TN1 (SGK)
I- Môi trường truyền âm
A. Thí nghiệm
-Yêu cầu trả lời C1 và C2
1. Sự truyền âm trong chất khí
-Theo dõi các nhóm trinh bày, nêu nhận xét và yêu cầu ghi vở
-Đọc SGK, nêu cách bố trí và tiến hành TN
-Trả lời C1 và C2
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu tìm hiểu TN2 và tiến hành, trả lời C3
+Hiện tượng quả cầu dao động lệch khỏi vị trí ban đầu => dao động truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2
+Độ to của âm giảm khi ở xa nguồn âm.
-Hướng dẫn làm TN và nêu nhận xét
2. Sự truyền âm trong chất rắn
?ở vị trí B không nghe rõ chứng tỏ âm truyền trong môi trường nào tốt hơn.
-Đọc SGK, tiến hành TN
-Trả lời C3
-Thảo luận, trra lời câu hỏi của GV
-Giới thiệu TN3 (H13.3) và tiến hành
3. Sự truyền âm trong chất lỏng
-Yêu cầu trả lời C4: ?Âm truyền đến tai qua những môi trường nào khi nhúng chìm cốc trong nước.
-Quan sát và nghe âm phát ra
-Nêu nhận xét
ĐVĐ: Âm có truyền qua được môi trường chân không không?
C4: Âm phát ra qua cả 3 môi trường là Rắn-Lỏng-Khí
-Gọi đọc thông tin và trả lời C5
4.Âm có thể truyền qua được môi trường chân không không?
?Từ các TN và nhận xét va rút ra kết luộn gì?
-Đọc, trả lời C5
-Nêu kết luận và ghi vở
HĐ3: Tìm hiểu vận tốc truyền âm (5ph)
-Gọi đọc SGKvà nêu nhận xét
5.Vận tốc truyền âm
-Yêu cầu trả lời C6
-Đọc SGK
*Nhấn mạnh: Trong chất rắn âm truyền tốt hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng âm truyền tốt hơn trong chất khí. Âm không truyền được trong môi trường chân không
C6: vthép > vnước > vkk
-Âm truyền trong các môi trường khác nhau với các vận tốc khác nhau
B. Kết luận
-Nêu kết luận và ghi vở
HĐ4: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà (5ph)
-Cho HS đọc “ Có thể em chưa biết ” để trả lời C7, C8, C9, C10.
II- Vận dụng
-Đọc SGK
Về nhà:
-Trả lời câu hỏi và ghi vở
+Học bài, hoàn thiện các câu C...
-Đọc ghi nhớ SGK
+Làm các bài tập SBT
-Ghi công việc về nhà
+Đọc, tìm hiểu trước bài14: Tiếng vang
File đính kèm:
- T14.MOI TRUONG TRUYEN AM.doc