Giáo án Vật lý 7 tiết 4, 5, 6

TIẾT 4 - BÀI 4 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG .

I/ Mục tiêu :

1- Kiến thức:

 - Thông qua thí nghiệm nghiên cứu :

 - Đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng .

 - Xác định được tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ qua mỗi thí nghiệm.

 - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng .

2- Kỹ năng :

 - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của ánh sáng theo ý muốn .

3- Thái độ:

 - Trung thực , tỉ mỉ , cẩn thạn trong khi làm thí nghiệm .

 - Có tinh thần đoàn kết phối hợp cùng bạnhđ nhóm .

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 4, 5, 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 4 Ngày soạn: 30/8/2007 Lớp: 7 Ngày dạy: tiết 4 - bài 4 : định luật phản xạ ánh sáng . I/ Mục tiêu : 1- Kiến thức: - Thông qua thí nghiệm nghiên cứu : - Đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng . - Xác định được tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ qua mỗi thí nghiệm. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng . 2- Kỹ năng : - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của ánh sáng theo ý muốn . 3- Thái độ: - Trung thực , tỉ mỉ , cẩn thạn trong khi làm thí nghiệm . - Có tinh thần đoàn kết phối hợp cùng bạnhđ nhóm . II/ Chuẩn bị : * Mỗi nhóm : - 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng dứng . - 1 đèn bin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng . - 1 tờ giấy kẻ ô vuông . III/ Hoạt động dậy học : Hoạt động 1: Kiêm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới .(10p) 1, Kiểm tra bài cũ : Hs1 : Thế nào là vùng bóng tối , bóng tối , bóng nửa tối . Chữa bài 3.4 - SBT Hs 2: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào ? Thế nào là nhật thực toàn phần , 1 phần, làm bài tập 3.1 SBT . Hs3: Khi nào có nguyệt thực ? 2, ĐVĐ : GV nêu tình huống như SGK yêu cầu hs trả lời ? hs trả lời . hs khác nhận xét . Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ tác động của gương phẳng .(5p) Gv cho hs soi gương . Em nhận thấy ht gì trong gương ? Yêu cầu hs quan sát và trả lời ? Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu C1 ? Vậy gương phẳng là vật như thế nào? I/ Gương phẳng . 1, Quan sát . Hs : hình ảnh của mình trong gương . Hs: Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. 2, Gương phẳng . Vật nhẵn bóng , phẳng . Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng , tìm quy luạt về sự đổi hướng của ánh sáng khi gặp gương . (20p) Gv hướng dẫn hs làm TN như hình 4.2- SGK và hướng dẫn hs quan sát tia tới , tia phản xạ . Gv đưa ra khái niệm tia tới , tia phản xạ , đường pháp tuýến . Yêu cầu hs thảo luận câu C2 ? phương của tia phản xạ có liên quan ntn với phương của tia tới ? Dự đoán xem góc phản xạ và góc tới có liên quan ntn với nhau ? Yêu cầu hs đọc 2 góc đó ghi vào bảng so sánh ? Gv lưu ý cho hs điều chỉnh để góc tới có số đo đặc biệt . Qua đây em rút ra kết luạn gì ? GV ĐVĐ : Khi biểu diễn trên hình vẽ ta làm TN . GV hướng dẫn hs vẽ hình . Gv thong báo : Két luận trên đều đúng với mọi môi trường trong suốt . II/ Định luật phản xạ ánh sáng . 1, Thí nghiệm . Hs hoạt động nhóm TN. 2Kết luận : tia tới là .. tia phản xạ là ... Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến HS hoạt động C2 . Đại diện trả lời . góc tới SIN= i góc p/x NI R = i, Hs dự đoán . Hs đo ghi vở Kết luận : Góc P/X và góc tới luôn luôn bằng nhau . *Định luật phản xạ ánh sáng :SGK Hs đọc . Hoạt động 4: Vận dụng .- Củng cố - Hướng dẫn về nhà . 1, Vận dụng : Hs thực hiện cau C3, C4 . Gv hướng dẫn câu b, - vẽ tia P/X theo yêu cầu . -Vẽ pháp tuyến . - Vẽ gương . 2, Củng cố : Phát biểu định luật P/X ánh áng . Đọc phàn " có thể em chưa biết" Làm bài tập xác định góc tới , góc P/x 3,HDVN : - Học định luật P/x ánh sáng - Nắm cách biểu diễn góc tới , góc Px, tia tới , tia Px . làm bài tập SBT. 1 Hs lên bảng vẽ tia tới I R . Tuần: 5 Ngày soạn: 7/9/2007 Lớp: 7 Tiết : 5 Ngày dạy: /9/2007 Bài 5 : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I/ Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Hs biết bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . - Nêu được T/c ảnh của 1 vât tạo bởi gương phẳng . 2- Kỹ năng : - Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng . 3- Thái độ : - Trung thực tỉ mỉ , cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, có tinh thần phối hợp cùng bạn trong khi hoạt động nhóm . II/ Chuẩn bị : * Mỗi nhóm hs : - Một gương phẳng có gía đỡ thẳng đứng - 1 tấm kính trong suốt - 2 viên phấn - 1tờ giấy kẻ ô vuông . * Cả lớp : Tranh vẽ hình 5.1, 5.2, 5.3. III Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới .(5p) 1, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Vẽ tia P/x của hình vẽ sau : Hs2: Phát biểu định luật Px ánh sáng? 2, ĐVĐ: Yêu cầu hs đọc tình huống SGK ? GV treo tranh vẽ sẵn giới thiệu bài . hs lên bảng vẽ hs trả lời hs đọc Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng .(20p) GV nêu TN quan sát ảnh của cục bin, viên phấn trong gương phẳng . Yêu cầu hs bố trí TN theo hình vẽ 5.2. Gv hướng dẫn hs trả lời câuC1, C2, C3 bằng cách làm các TN như SGK đã hướng dẫn ? Gv ghi kết quả TN lên bảng . Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm thống nhất . I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng . 1,TN1. Hs hoạt động nhóm và quan sát ảnh của vật trong gương . 2, Dự đoán và làm TN kiểm tra . ( H 5.3- SGK) 3, Kết luận : C1 : Không C2 : Bằng C3 : Bằng Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng .(10p) Gv thông báo : 1 điểm sáng A được xđ bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A . ảnh của A là điểm giao nhau của 2 tia Px tương ứng . Yêu cầu hs làm C4 ? Nếu kéo dài 2 tia Px về phía sau gương em có nhận xét gì ? Gv : Đây chính là 1 cách để vẽ ảnh của 1 vạt tạo bởi gương phẳng . Vậy qua đây ta có mấy cách vẽ ảnh ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng ? Gv : Đây là ảnh của 1 điểm sáng còn ảnh của 1 vậtlà tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật . II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng . Hs làm C4: kéo đài các tia px cắt nhau tại S, Hs điền : Đường kéo dài Cách 1: Dùng T/c ảnh qua gp cách 2: Dùng định luạt px ánh sáng Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà.(10p) 1,Vận dụng : Yêu cầu hs làm câu C5 ? Yêu cầu hs làm câu 6 ? 2, Củng cố : Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? Nêu các cách vẽ ảnh của điểm sáng qua gp ? *HDVN : - Học phần ghi nhớ . - Đọc phần có thể em chưa biết . - Làm bài tập SBT. - Xem trước bài thực hành . C5: Hs căn cứ bài học trả lời . hs đọc phần ghi nhớ . Tuần: 6 Ngày soạn: 14/9/2007 Lớp: 7 Tiết: 6 Ngày dạy: /9/2007 Tiết 6- bài 6 : thực hành vẽ và quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . I/ Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng 2- Kỹ năng : - Tập xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng . 3- Thái độ : - Trung thực ,tỉ mỉ , cản thận trong khi làm TN có tinh thàn cộng tác phối hợp cùng bạn . II/ Chuẩn bị : * Mỗi nhóm hs : - 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng . - 1 bút chì - 1thước chia độ - 1 phiếu thực hành . III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu và bàn giao dụng cụ thực hành . 1, Kiểm tra bài cũ : Hs1 : Vẽ ảnh của 1 điểm sáng S qua gương phẳng theo 2 cách ? Hs 2 : Nêu tc ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng , phát biẻu 2 dịnh lý truyền thẳng và px ánh sáng ? 2, Giới thiệu và bàn giao dụng cụ : GV nêu mục tiêu của bài học hs lên bảng trả lời Hoạt dộng 2: Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . Yêu cầu hs đọc câu C1 ? Gv hd hs làm thực hành . Yêu cầu vẽ ảnh , thảo luận theo nhóm ? Gv hướng dẫn hs vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . I/ Vẽ ảnh của 1 vật đặt trước 1 gương phẳng . Hs thực hành câu C1 theo nhóm . Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng . Yêu cầu hs dọc câu C2 ? Hs thực hành C2 . Hoàn thành câu C3 ? Yêu cầu hs hoạt đ nhóm câu C4 ? Gv hdẫn hs làm câu C4 . là câu khó do đó cần có sự giúp đỡ của gv . II/ Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng . Hs đọc và nghiên cứu cách làm TN C3 : Di chuyển gương từ từ ra xa mắt bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm C4 : Ta nhìn thấy ảnh M, của M khi có tia px trên gương vào mắt ở 0 có đường kéo dài đi qua M, Vẽ M, dường M,0 cắt gương ở I . vậy tia tới MI cho tia px I0 truyền đến mắt ta nhìn tháy ảnh M, -Vẽ ảnh N, của N đường N,0 không cắt gương : Không có tia px lọt vào mắt ta nên ta không nhìn tháy ảnh của N Hoạt động 4 : Củng cố và hướng dẫn – Viết báo cáo thực hành . Gv yêu càu hs nhắc lại mục tiêu của bài thực hành ? Gv yêu cầu hs hoàn thành bài thực hành theo mẫu báo cáo SGK . *HDVN -Xem lại cách vẽ ảnh và vùng nhìn thấy của gương phẳng . -Xem trước bài gương cầu lồi Hs hoàn thành báo cáo thực hành .

File đính kèm:

  • docly 7- 4_5_6.doc
Giáo án liên quan