Giáo án Vật lý 7 tuần 32 - Trường THCS Lê Hồng Phong

BÀI 27: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dịòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.

 2. Kĩ năng

 - Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp và vẽ được sơ đồ tương ứng

 - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dịng điện, các hiệu điện

 thế trong đoạn mạch nối tiếp.

 3. Thái độ

 - Hợp tác trong nhóm, làm thí nghiệm nghiêm túc, báo cáo trung thực

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Mẫu báo cáo thực hành cho HS

 2. Học sinh:

 Mỗi nhóm: 2 pin (1,5 V) , 1 vôn kế , 1 ampe kế , 2 bóng đèn pin, 1 công tắc, dây dẫn

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tuần 32 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn: 13/04/13 Tiết: 31 Ngày dạy: 16/04/13 BÀI 27: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 2. Kĩ năng - Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp và vẽ được sơ đồ tương ứng - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dịng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 3. Thái độ - Hợp tác trong nhóm, làm thí nghiệm nghiêm túc, báo cáo trung thực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Mẫu báo cáo thực hành cho HS 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 2 pin (1,5 V) , 1 vôn kế , 1 ampe kế , 2 bóng đèn pin, 1 công tắc, dây dẫn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ. - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1bóng đèn, 1ampe kế và 1 vôn kế - Khi dùng ampe kế phải mắc ampe kế vào mạch như thế nào? - Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần phải mắc vôn kế như thế nào ? 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - GV mắc mạch điện như hình 27.1a và giới thiệu đó là mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp - Cường độ dịng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp? Hoạt động 2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn - Yêu cầu h/s quan sát hình 27,1a và 27.1b cho biết ampe kế mắc như thế nào đối với mạch điện? - Gọi 1 em lên bảng vẽ sơ đồ còn các em khác vẽ sơ đồ mạch điện vào vở -H/s trả lời: Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện và các bộ phận khác - H/s mắc mạch điện theo nhóm và vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo 1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn C1: Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện và các bộ phận khác C2: Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp - GV yêu cầu h/s mắc ampe kế vào vị trí 1 đóng mở công tắc 3 lần ghi giá trị I1 vào báo cáo - Tương tự như vậy mắc ampe kế vào vị trí 2,3, đo cường độ dòng điện ghi vào báo cáo - Hướng dẫn h/s thảo luận chung để có nhận xét đúng - Hoạt động nhóm mắc ampe kế vào vị trí 1,2,3, đo cường độ dòng điện ghi vào báo cáo - Cả nhóm dựa vào bảng báo cáo kết quả thu được thảo luận rút ra kết luận: Trong đoạn mạch nối tiếp cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch 2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp Trong đoạn mạch nối tiếp cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế với đoạn mạch mắc nối tiếp - Gv yêu cầu h/s quan sát hình 27.2 và cho biết vôn kế đo hiệu điện thế 2 đầu của mỗi đèn - Yêu cầu h/s lên bảng vẽ sơ đồ h/s khác nhận xét - Yêu cầu h/s mắc mạch điện đo hiệu điện thế U12, U23, U13 - Hướng dẫn thảo luận à nhận xét chung - H/s quan sát hình 27.2 để thấy vôn kế đo hiệu điện thế 2 đầu 1 và 2 hiệu điện thế hai đầu đèn 1 - H/s lên bảng vẽ sơ đồ nêu nhận xét và sửa chữa nếu sai - H/s mắc mạch điện và đo hiệu điện thế ghi lại kết quả vào báo cáo thực hành - Đối với đoạn mạch gồm 2bóng đèn mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế 2 đầu mỗi bóng đèn 3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Đối với đoạn mạch gồm 2bóng đèn mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế 2 đầu mỗi bóng đèn Hoạt động 5: Củng cố ,nhận xét và đánh giá công việc của HS - Yêu cầu h/s nêu lại các đặc điểm về hiêu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch nối tiếp - Gv đánh giá kết quả - Yêu cầu nộp báo cáo - HS nêu lại các đặc điểm về hiêu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch nối tiếp - HS tiếp thu kinh nghiệm - H/s nộp báo cáo thực hành IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chuẩn bị bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học - Ơn tập lại tồn bộ kiến thức trong học kì II để chuẩn bị thi học kì Tuần: 32 Ngày soạn: 03/04/13 Tiết: 61 Ngày dạy: 15/04/13 BÀI 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng trắng 3. Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu hiện tượng vật lý II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một lăng kính tam giác đều, một màn chắn trên có khoét một khe hẹp. - Bộ tấm lọc mầu đỏ, mầu xanh, nửa đỏ, nửa xanh, 1 đóa CD, moät đèn ống. 2. Học sinh Mỗi nhóm: - Một lăng kính tam giác đều, một màn chắn trên có khoét một khe hẹp. - Bộ tấm lọc mầu đỏ, mầu xanh, nửa đỏ, nửa xanh, 1 đóa CD, moät đèn ống. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các nguồn sáng trắng và nguồn sáng mầu? - Muốn tạo ra chùm sáng mầu ta phải làm thế nào? 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Ta thấy khi chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm lọc màu sẽ được một chùm sáng màu. Phải chăng trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu? - HS suy nghĩ dự đoán câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu trả lời câu hỏi: ?Lăng kính là gì? - Giáo viên có thể thông báo thêm về lăng kính - Hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm, trả lời câu C1. - Nhận xét chốt lại và giới thiệu hình 3 cuối(SGK ). - Yêu cầu học sinh dự đoán, làm thí nghiệm 2 quan sát và trả lời câu C2 - Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu C3, C4 - Từ các câu trả lời trên rút ra kết luận gì? - Đọc tài liệu, trả lời câu hỏi và ghi vở. - Lăng kính là một khối chất trong suốt có ba đường gờ song song với nhau - Làm thí nghiệm trả lời câu C1: dải mầu từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím - Coi hình 3 cuối(SGK ). - HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm: Chắn tấm lọc đỏ, tấm lọc xanh, tấm lọc đỏ và xanh. - Thảo luận trả lời câu C3, C4 và rút ra kết luận: Anh sáng mầu qua lăng kính vẫn giữ nguyên mầu đó. I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính. 1. Thí nghiệm 1 C1: Dải mầu từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím. 2. Thí nghiệm 2 C2 a. - Hình ảnh quan sát được mầu đỏ - Hình ảnh quan sát được mầu xanh. b. Thấy cả 2 vạch xanh đỏ. Nhận xét: Anh sáng mầu qua lăng kính vẫn giữ nguyên mầu đó. 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân tích chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD - Yêu cầu mỗi nhóm quan sát đĩa CD và trả lời câu C5. C6 - Thí nghiệm vừa rồi gọi là thí nghiệm gì? Vì sao. - Nhận xét và thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu học sinh đọc kết luận. - Quan sát và trả lời: Trên đĩa CD có nhiều giải mầu từ đỏ đến tím. - Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD - Có thể phân tích 1 chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách cho nó phản xạ trên mặt ghi của 1 đĩa CD II. Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD 1. Thí nghiệm 3 Trên đĩa CD có nhiều giải mầu từ đỏ đến tím. 2. Kết luận: SGK III. Kết luận chung SGK Hoạt động 4: Vận dụng - Gọi cá nhân học sinh trả lời câu C7, C9. - GV thống nhất câu trả lời đúng - Nếu còn thời gian giáo viên có thể làm thí nghiệm như hình 53.3 yêu cầu học sinh tháo luận trả lời. - HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV C7: Không C9: Bong bóng xà phòng, váng dầu, cầu vồng. C8: Anh sáng hẹp bên mép vạch đen khúc xạ lại như đi qua lăng kính, nó bị phân tích thành chùm sáng mầu III. Vận dụng C7: Không C9: Bong bóng xà phòng, váng dầu, cầu vồng. C8: Anh sáng hẹp bên mép vạch đen khúc xạ lại như đi qua lăng kính, nó bị phân tích thành chùm sáng mầu IV. CỦNG CỐ - Mô tả các cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu? - Trong chùm ánh sáng trắng có chứa ánh sng mu gì? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu Tuần: 32 Ngày soạn: 15/04/13 Tiết: 62 Ngày dạy: 18/04/13 BÀI 55: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì cĩ mu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu. Vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì nh sng mu no. 2. Kĩ năng: - Tiến hành thí nghiệm để tìm ra quy luật trên màu ánh sáng 3. Thái độ: - Trung thực, Nghiêm túc cẩn thận yêu thích tìm hiểu hiện tượng vật lý II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật màu cho các nhóm 2. Học sinh Mỗi nhóm: - Một đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng,1 màn ảnh - Một bộ các tấm lọc màu đỏ, lục, lam và có tấm chắn sáng, 1 giá quang học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Mô tả các cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu? - Trong chm nh sng trắng cĩ chứa nh sng mu gì? 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Con kì nhông khi leo lên cây nào thì có màu của cây ấy. Có phải da nó biến đổi không? - HS suy nghĩ dự đoán câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen dưới ánh sáng trắng. - Yêu cầu học sinh thảo luận C1 bằng cách lấy các vật màu trắng, các vật màu đỏ, các vật màu xanh lục, các vật màu đen dưới ánh sáng trắng. - Yêu cầu HS rút ra nhận xét -GV chuẩn kiến thức để HS ghi vở - Làm thí nghiệm trả lời + Dưới ánh sáng màu trắng vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt + Vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền vào mắt I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng Nhận xét: Dưới ánh sáng màu trắng vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ( trừ vật màu đen ) Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật - Gọi học sinh nhắc lại: ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? - Phát cho mỗi nhóm 1 hộp quan sát. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trả lời C2, C3 + Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ + Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh, lục, đen + Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng + Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu xanh lục, màu trắng +Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu khác - Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát trả lời được C2, C3 C2: - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ " nhìn thấy vật màu đỏ. - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh, lục, đen " nhìn thấy vật gần đen. - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng " nhìn thấy vật màu đỏ. C3: - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu xanh lục, màu trắng " nhìn thấy vật màu xanh lục - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu khác " nhìn thấy vật màu tối II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. 1. Thí nghiệm và quan sát. 2. Nhận xét. C2: - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ " nhìn thấy vật màu đỏ. - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh, lục, đen " nhìn thấy vật gần đen. - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng " nhìn thấy vật màu đỏ. C3: - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu xanh lục, màu trắng " nhìn thấy vật màu xanh lục - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu khác " nhìn thấy vật màu tối Hoạt động 4: Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật - Từ kết quả thí nghiệm giáo viên gọi 1 vài học sinh đọc kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật - Học sinh đọc kết luận và ghi vở về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật SGK Hoạt động 5: Vận dụng - Tổ chức HS trả lời C4, C5, C6 - GV thống nhất câu trả lời đúng C4: Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao? C5: Đặt 1 tấm kính đỏ trên 1 tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính. Nhìn tờ giấy qua tấm kính ta thấy nó có màu gì? Tại sao? Nếu thay bằng tờ giấy xanh ta thấy nó có màu gì? Tại sao? C6: Tại sao khi đặt 1 vật màu đỏ, màu xanh dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, màu xanh? - HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV C4: Màu xanh vì tán xạ màu xanh tốt. Trong đêm tối thấy có màu đen vì không có ánh sáng chiếu vào nó. C5: Thấy màu đỏ. Vì tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. Nếu thay bằng tờ giấy xanh thì thấy ánh sáng gần đen. Vì tờ giấy đen tán xạ tốt ánh sáng đỏ C6: Vì dưới ánh sáng màu trắng vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt IV. Vận dụng C4: Màu xanh vì tán xạ màu xanh tốt. Trong đêm tối thấy có màu đen vì không có ánh sáng chiếu vào nó. C5: Thấy màu đỏ. Vì tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. Nếu thay bằng tờ giấy xanh thì thấy ánh sáng gần đen. Vì tờ giấy đen tán xạ tốt ánh sáng đỏ C6: Vì dưới ánh sáng màu trắng vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt IV. CỦNG CỐ - Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu? - Khả năng tán xạ của vật màu trắng, vật có màu đen? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị Ơn tập học kì II

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 32.doc
Giáo án liên quan