1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về chuyển động cơ học, vận tốc, lực, quán tính
1.2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để làm bài tập, biểu diễn lực, giải thích hiện tượng .
1.3. Thái độ: Nghiêm tức và tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.
2. TRỌNG TÂM: từ bài 1 đến bài 6
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Đề + Đáp án
3.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức từ bài 1 – bài 6
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 07 theo PPCT (sau khi học xong bài 6. Lực ma sát)
b. Mục đích:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tuần 7: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT
Bài: – tiết:8
Tuần dạy:7
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về chuyển động cơ học, vận tốc, lực, quán tính
1.2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để làm bài tập, biểu diễn lực, giải thích hiện tượng ...
1.3. Thái độ: Nghiêm tức và tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.
2. TRỌNG TÂM: từ bài 1 đến bài 6
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Đề + Đáp án
3.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức từ bài 1 – bài 6
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 07 theo PPCT (sau khi học xong bài 6. Lực ma sát)
Mục đích:
- Đối với học sinh:
+ Kiểm tra các kiến thức về chuyển động cơ học, vận tốc, lực, quán tính
+ Vận dụng công thức để làm bài tập, biểu diễn lực, giải thích hiện tượng ...
- Đối với GV: Đánh giá mức độ tiếp thu của HS, qua đó định hướng giảng dạy phù hợp cho những bài sau.
4.2. Xác định hình thức đề kiểm tra. Tự luận 100%
4. 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
a. Trọng số nội dung kiểm tra:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chuyển động Cơ Học
3,5 tiết
3,5
3
2,1
1,4
30
20
Lực, quán tính
3,5 tiết
3,5
3
2,1
1,4
30
20
Tổng
7
6
4,2
2,8
60
40
b. Số câu hỏi:
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
Chuyển động Cơ Học
30
2,7 ≈ 2
4 điểm
Lực, quán tính
30
2,7 ≈ 2
2,5điểm
Chuyển động Cơ Học
20
1,8 ≈ 1
2,5 điểm
Lực, quán tính
20
1,8 ≈ 1
1 điểm
Tổng
100
6
10
c. Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chuyển động Cơ Học
3 tiết
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
3. Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
4. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
5. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
6. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
7. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
8.Vận dụng được công thức tính tốc độ .
9. Xác định được tốc độ trung bình bằng thực nghiệm.
10.Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Số câu hỏi
1,5
C1,1a;
C3,2b; C4,2a
0,5
C5,1b
1
C8;6
3
Điểm
3
1
2,5
6,5
Lực, quán tính
4 tiết
11. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
12. Nêu được lực là một đại lượng vectơ
13. Nêu được tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng yên hoặc đang chuyển động.
14. Nêu được quán tính của một vật là gì?
15. Nêu đượcVD về lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ
16. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
17. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
18. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Số câu hỏi
2
C10,3
C12,5
1
C16.4
3
Điểm
2,5
1
3,5
Tổng số câu hỏi
1,5
2,5
2
6
TS điểm
3
3,5
3,5
10
4.4. Đề :
Câu 1. Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ (2 điểm)
Câu 2. Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? Giải thích ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng có trong công thức? (2 điểm)
Câu 3. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật sẽ như thế nào? (1 điểm)
Câu 4. Biễu diễn lực kéo 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái , tỉ xích 1cm ứng với 500N. (1 điểm)
Câu 5. Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt. Cho 1 ví dụ về ma sát có ích, một ví dụ về ma sát có hại.
(1,5 điểm)
Câu 6. Một xe đạp chuyển động đều trong 10 phút đi được quãng đường dài 1200m. (2,5 điểm)
a/ Tính vận tốc của xe đạp ra đơn vị m/s và km/h
b/ Tính quãng đường mà xe đạp đi được trong 2giờ
* Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học
- Ví dụ: Ô tô rời bến, thì vị trí của ô tô thay đổi so với bến xe. Ta nói, ô tô đang chuyển động so với bến xe.
1 điểm
1 điểm
2
- Công thức tính vận tốc trung bình:
Trong đó: vtb là vận tốc trung bình (m/s; km/h),
s là quãng đường đi được (m; km)
t là thời gian để đi hết quãng đường (s,h)
0,5 điểm
1,5điểm
3
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
1 điểm
4
F
500N
1 điểm
5
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
VD ma sát có ích: ma sát giữa phấn và bảng giúp phấn ăn vào bảng
VD ma sát có hại: ma sát giữa xích và răng đĩa làm mòn đĩa
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
6
Cho biết
t = 10 phút = 600s
s = 1200m
a/ v = (m/s) = (km/h)
b/ t’ = 2h thì s’ =
Giải
a/ Vận tốc của tàu hỏa là:
= = 2 m/s
= 7,2 km/h
b/ Quãng đường tàu hỏa đi trong 2 giờ:
s’ = v.t’ = 7,2 km/h.2 h= 14,4 km
Đáp số: a/ 3m/s; 7,2km/h
b/ 14,4 km
Tóm tắt 0,5điểm
1 điểm
1điểm
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
– Đối với bài học ở tiết học này: Ôn tập kiến thức cũ.
– Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: “Áp suất”
+ Áp lực là gì?
+ Áp suất là gì? Công thức tính áp suất.
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung
Phương pháp
Đồ dùng dạy học
File đính kèm:
- Kiem tra 1 tiet li 8 co ma tran.doc