ÔN TẬP
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Tự ôn tập và tự kiểm tra về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng được những kiến thức , kĩ năng để giải bài tập ở chương I
3. Thái độ :
- Trung thực, kiên trì.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Đọc bài và chuẩn bị các tài liệu liên quan.
- Bảng phụ , phiếu học tập.
2. Học sinh :
- Học trước bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 tiết 22: Ôn tập - Trường THCS Liêng Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Ngày soạn : 25/10/2013
Tiết : 22 Ngày dạy : 29/10/2013
ÔN TẬP
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Tự ôn tập và tự kiểm tra về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng được những kiến thức , kĩ năng để giải bài tập ở chương I
3. Thái độ :
- Trung thực, kiên trì.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Đọc bài và chuẩn bị các tài liệu liên quan.
- Bảng phụ , phiếu học tập.
2. Học sinh :
- Học trước bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
9A1……….. 9A2…………. 9A3…………..
9A4………….. 9A5…………… 9A6…………..
2. Kiểm tra bài cũ :
- Lồng ghép vào bài ôn tập.
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới
- Để củng cố kiến thức chương 1=> Bài ôn tập.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Ôn lại sự liên quan giữa U và I. Điện trở dây dẫn , định luật ôm :
- Nêu mối quan hệ giữa U và I trong dây dẫn?
- Y/c HS vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó?
- Thế nào là điện trở của dây dẫn ? Nêu ý nghĩa của nó?
- Y/c HS phát biểu định luật ôm ? Ghi biểu thức?
- Viết các công thức suy ra từ định luật ôm?
- U tỉ lệ thuận với I trong dây dẫn .
- HS tự làm .
- Trị số U/I không đổi dối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở.
- HS phát biểu định luật .
- I = U/R
- R = U /I , U = I.R
I . Lý thuyết :
- U tỉ lệ thuận với I trong dây dẫn
- Định luật .
- I = U/R
- R = U /I , U = I.R
Hoạt động 3 : Ôn tập các công thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp , mắc song song :
- Nêu công thức tính U , I , Rtđ trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
- Nêu công thức tính U , I , Rtđ trong đoạn mạch mắc song song ?
- Chứng minh công thức U1/U2 = R1/R2 ?
- Mở rộng cho mạch gồm nhiều R mắc nt và mắc ss?
- I = I1 = I2
- U =U1 + U2 , RTĐ = R1 + R2
- I = I1 + I2
- U =U1 = U2 , RTĐ = (R1 . R2)/ (R1 + R2)
- HS tự chứng minh.
- HS nêu công thức .
I . Lý thuyết :
- I = I1 = I2
- U =U1 + U2 , RTĐ = R1 + R2
- I = I1 + I2
- U =U1 = U2 ,
RTĐ = (R1 . R2)/ (R1 + R2)
Hoạt động 4 : Ôn tập về sự phụ thộc của điện trở vào các yếu tố:
- Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn?
- Biến trở là gì ? Công dụng ?
- HS nêu công thức .
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số .Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
I . Lý thuyết :
- R =
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số .Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
Hoạt động 5 : Ôn tập về công suất , công của dòng điện , định luật Jun-len xơ :
- Nêu công thức tính công suất ?
- Tại sao nói dòng điện mang năng lượng ?
- Nêu công thức tính công của dòng điện ?
- Phát biểu định luật Jun – len xơ ? Viết biểu thức ?
- P = U.I = I2.R = U2/R
- Vì có khả năng thực hiện công , cũng như làm biến đổi nhiệt năng của vật .
- A = P.t =U.I.t = I2.R.t
Đơn vị là Jun(J)
1Kwh = 1000W.3600s =3.6 .106J
Biểu thức : Q = I2.R.t (J) ; Q = 0,24.I2.R.t (Cal)
- P = U.I = I2.R = U2/R
- Vì có khả năng thực hiện công , cũng như làm biến đổi nhiệt năng của vật .
- A = P.t =U.I.t = I2.R.t
Đơn vị là Jun(J)
1Kwh =3.6 .106J
- Biểu thức : Q = I2.R.t (J) ; Q = 0,24.I2.R.t (Cal)
Hoạt động 6 : Bài tập tổng hợp :
- Cho mạch (R1 // Đèn ) và nối tiếp với R2 . Biết R1 = 6W , R2 = 10W , Đèn (12V – 12W) ,
U = 42V . Tính :1) Rtm , I1 , I , I2 , Iđ= ?
2) Ptm = ? , QR2 = ?trong 30’
3) A = ? t = 1h
- GV cho HS làm và trình bày lên bảng ?
- HS làm và trình bày lên bảng .
- RTĐ = (R1 . R2)/ (R1 + R2) = 4 W
- RTm = Rtđ + R2= 4 + 6 = 10 W
- I = U/R = 42/10 = 4,2 A
- I = I1 ,đ = I2 = 4,2 A
- U1, đ= I .Rtđ = 4,2 . 4 = 16,8 V
- U =U1 = Uđ = 16,8 V
- I1= U1/R1 = 16,8/6 = 2,8 A
- I1, đ = I1 + Iđ Iđ = I1, đ - I1= 4,2 - 2,8 = 1,4 A
- P = U.I = 42.4,2= 272,4 W
- Q = I2.R.t = 8,4 . 10. 1800
= 151200 J
- A = P.t = 151200 . 3600= 5443200 J
Tóm tắt
R1 = 6W ,
R2 = 10W
Đèn (12V – 12W)
U = 42V
1) Rtm , I1 , I , I2 , Iđ= ?
Ptm = ? , QR2 = ?trong 30’ 3) A = ?
t = 1h
Giải
- RTĐ = 4 W
RTm = Rtđ + R2=10 W
- I = U/R = 4,2 A
I = I1 ,đ = I2 = 4,2 A
U1, đ= I .Rtđ = 4,2 . 4 = 16,8 V
U =U1 = Uđ = 16,8 V
- I1= U1/R1 = 16,8/6 = 2,8 A
- I1, đ = I1 + Iđ Iđ = I1, đ - I1= 4,2 - 2,8 = 1,4 A
- P = U.I = 42.4,2= 272,4 W
- Q = I2.R.t = 8,4 . 10. 1800 = 151200 J
- A = P.t = 151200 . 3600 = 5443200 J
IV. Củng cố :
- Ôn lại các công thức cần nhớ trong SGK ?
V. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc lý thuyết .Làm lại các bài tập
- Chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra tiết sau .
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- ly9tuan11tiet22.doc