Giáo án Vật lý 9 tuần 26

TIẾT 51

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập và hệ thống hoá lại những kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng, các loại thấu kính (tính chất của thấu kính và của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ ).

- Giải một số bài tập quang học

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức (dưới dạng cây)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị đề cương ôn tập của h/s.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn: 24/2/2013 Ngày dạy: Tiết 51 Bài tập I. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá lại những kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng, các loại thấu kính (tính chất của thấu kính và của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ ). - Giải một số bài tập quang học II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức (dưới dạng cây) III. Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đề cương ôn tập của h/s. 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi, hệ thống hoá kiến thức : - Tổ chức cho HS ôn chi tiết các kiến thức được nêu ra ở các đề mục: Hs: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV ? Đường đi của ánh sáng trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng có gì đặc biệt. ? Quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi chiếu tia sáng từ môi trường không khí sang môi trường trong suốt khác ( và ngược lại ). ? Cách nhận biết thấu kính hội tụ. ( 3 cách……) ? Vẽ và nêu đặc điểm của 3 tia sáng đặc biệt qua TK hội tụ. Hs1: Lên bảng vẽ. Hs2: Nêu đặc điểm của 3 tia. ? Để dựng ảnh của điểm sáng S qua TK ta làm như thế nào? ? Dựng ảnh của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính ( A nằm trên trục chính) ? Trong những trường hợp nào TKHT cho ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. - TKHT cho ảnh ảo khi nào ? Dựa vào t/c này để ktra một TK là hội tụ hay phân kì ta làm cách nào. ? Vẽ và nêu đặc điểm của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK. Hs1: Lên bảng vẽ. Hs2: Nêu đặc điểm của 2 tia. GV; Nhắc lại tia sáng hướng tới tiêu điểm bên kia của TK. ? ảnh của vật tạo bởi TKPK có t/c gì ? ? Dựa vào t/c ảnh em xđịnh một TK là hội tụ hay phân kì bằng cách nào. I. Kiến thức cơ bản. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 3. Thấu kính hội tụ. a. Đặc điểm của thấu kính hội tụ cách nhận biết một TK hội tụ. - Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Chiếu một chùm tia sáng // tới TK cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm. -Để vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính cho ảnh ảo lớn hơn vật. b. Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính. S D F’ O F S’ c. Cách dựng ảnh của một điểm sáng S qua TKHT. d. Tính chất ảnh của vật đặt trước TKHT. 4. Thấu kính phân kì. a. Đặc điểm của thấu kính phân kì cách nhận biết một TK phân kì. - Có phần rìa dầy hơn phần giữa. - Chiếu một chùm tia sáng // tới TK cho chùm tia ló kéo dài cắt nhau tại tiêu điểm. - TKPK cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. b. Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính. S D S’ F O F’ Tính chất ảnh của một vật tạo bởi TKPK. - ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. Hoạt động 2 : Vận dụng kiến thức. H/s : Đọc và tìm hiểu đề bài. S . . S’ ? Tia tới TK và tia ló sau TK phải thỏa mãn Đk gì ? ( Tia tới TK phải xuất phát từ S ; tia ló phải đi qua ảnh S’). ? Dựa vào đường đi của các tia sáng qua TK hãy nêu cách xđ quang tâm O. ? Xđịnh tiêu điểm F ;F’. S D F O F’ S’ ? S’ là ảnh thật hay ảo ? Thấu kính đã cho là TK gì ? GV : Thông qua bài tập này cô củng cố lại cho các em các khái niệm về quang tâm, tiêu điểm của TK. Và dựa vào ảnh của vật qua TK xđ xem TK đã cho là TKHT hay TKPK. GV : Hdẫn h/s làm. ? HS1 : lên bảng vẽ. ? HS2 : Dựa vào Đk đề bài và t/c ảnh của vật tạo bởi TKHT cho biết ảnh A’B’ của vật AB có những t/c nào. ? Để tính được d’ và h’ ta phải làm ntn ? h/s : lên bảng làm G : Theo dõi uốn nắn. II. bài tập Bài tập 1 : Trên hình vẽ bên ( D ) là trục chính của một TK , S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi TK đó. bằng cách vẽ hãy xđịnh quang tâm O, hai tiêu điểm F và F’ của TK đã cho. S’ là ảnh thật hay ảo ? Thấu kính đã cho là TK gì ? Hướng dẫn : –Tia tới và tia ló có phương trùng nhau nếu tia tới đi qua quang tâm O, tức là S ; O ; S’ thẳng hàng. Vậy nối SS’ cắt trục chính tại một điểm thì đó chính là quang tâm O. Ta vẽ TK tại O và vuông góc với trục chính. Tia tới // với trục chính tia ló đi qua tiêu điểm F’ và đi qua ảnh. Vậy ta vẽ SI // D sau đó nối S’I cắt trục chính tại đâuị tiêu điểm F’. Tiêu điểm F lấy đối xứng với F’ qua TK. S’ là ảnh thật. TK đã cho là TKHT vì điểm sáng S qua TK cho ảnh thật. Bài tập 2 : Cho TKHT có tiêu cự 20cm, vật AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với TK và đặt cách TK 60 cm, AB cao 2cm. Vẽ ảnh của vật qua TK. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh tới TK và chiều cao của ảnh. Giải : Vẽ ảnh ( hình ) Tính. 4. củng cố : Khắc sâu kiến thức h/s còn yếu trong giờ ôn tập . 5. Hướng dẫn : Xem lại kiến thức bài : TKPK IV. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 24/2/2013 Ngày dạy: Tiết 52: Kiểm tra I. Mục tiêu: -Kiểm tra , đánh giá chất lượng học tập của học sinh từ bài 1 đến bài 17 phần điện học -Rèn ý thức học tập nghiêm túc tự giác của học sinh II. Nội dung: A Phần trắc nghiệm: (5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 7: Câu 1: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và bị gãy khúc, thì góc khúc xạ sẽ: Lớn hơn góc tới Nhỏ hơn góc tới Bằng góc tới Câu 2: Đặt một vật ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh: ảnh thật Cùng chiều vật và nhỏ hơn vật Nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính Cả B và C Câu 3: Vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh A/B/: Cùng chiều với vật Ngược chiều với vật Vuông góc với trục chính Nằm tại tiêu điểm Câu 4: Thấu kính phân kì có đặc điểm: Phần giữa mỏng hơn phần rìa Phần giữa bằng phần rìa Phần giữa dày hơn phần rìa Câu 5: Đặt một vật trước thấu kính phân kì, ta sẽ thu được: ảnh ảo và nhỏ hơn vật Cùng chiều với vật Nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính Cả A, B và C Câu 6: Khoảng cách từ tiêu điểm đến thấu kính được gọi là: Quang tâm Trục chính Tiêu cự Câu 7: Đặt một vật trước một thấu kính thu được ảnh của nó ngược chiều vật chứng tỏ: ảnh thu được là ảnh ảo Thấu kính sử dụng là thấu kính hội tụ Thấu kính sử dụng là thấu kính phân kì * Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu từ 8 và 9: Câu 8: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, khi góc tới tăng thì góc khúc xạ ........................ Câu 9: Đối với thấu kính hội tụ: Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló ........................................., Tia tới song song với trục chính cho tia ló..................................... Câu10: Đối với thấu kính phân kì: Tia tới qua quang tâm cho tia ló ............................. ..................................,Tia tới song song với trục chính cho tia ló............................................. B Phần tự luận: (5 điểm) Trả lời các câu hỏi và bài tập sau: Câu 11: Điểm sáng S cho một tia tới SI đến thấu kính như hình vẽ. Hãy nêu (ngắn gọn) cách vẽ tia ló của nó qua thấu kính, vẽ trên hình và giải thích cách vẽ S. O F I F/ Câu 12: Đặt một vật AB, có dạng một mũi tên dài 2cm, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm. Hãy dựng ảnh của vật Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh III. Đáp án và biểu điểm: A Phần trắc nghiệm: (5 điểm) * Các câu từ 1 đến 7, mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Đáp án đúng là: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B Â C A D C B * Câu từ 8 và 9 mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Đáp án đúng là: Câu 8: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng Câu 9: Đối với thấu kính hội tụ: Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính, Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm Câu 10: Đối với thấu kính phân kì: Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới, Tia tới song song với trục chính cho tia ló nằm trên đường thẳng kéo dài qua tiêu điểm B Phần tự luận: (5 điểm) Trả lời các câu hỏi và bài tập sau: Câu 11: Vẽ và nêu cách vẽ đúng được 1 điểm, giải thích đúng được 0,5 điểm Cách vẽ: Dựng ảnh S/ tạo bởi thấu kính của S Nối I với S/ được tia IS/ là tia ló B I h A F O F/ A/ d d/ h/ B/ Giải thích: Vì mọi tia ló đều đi qua ảnh S/ của điểm S nên IS/ chính là tia ló cần dựng Câu 12: a) Vẽ hình đúng đẹp như hình bên được 1,5 điểm b) Tính được d/ và h/ được 2 điểm (tuỳ mức độ, khối lượng các phần HS làm được mà cho điẻm tương ứng) Ta có: DA/B/O DABO (vì A/ = A = 900 ; O = O (đối đỉnh)) => => (1) - Chứng minh tương tự ta có: DA/B/F/ DOI F/ => => (2) Từ (1) và (2) ta được: => d/f = d(d/ - f) => d/d – d/f = df => = Thay lại (1) ta được: IV. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doct25-26m.doc