Giáo án Vật lý K7 tiết 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi

Tiết 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH :

QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng .

Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng vẽ được ảnh của một vât tạo bởi gương phảng.Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

2.Kỹ năng: thực hành, quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

3. Thái độ: Có đức tính cẩn thận, chu đáo, chính xác, ý thức học tập. - sử dụng hợp lí ánh sáng tránh ô nhiễm môi trường , lãng phí năng lượng điện . Giáo dục môi trường và an toàn giao thông.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm: 01 gương phẳng, 01 cái bút chì; 01 thước chia độ.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà; Chép sẵn ra giấy mẫu báo cáo thực hành.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 10170 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21.9.11 Tiết 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH : Ngày dạy:24.911 QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng . Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng vẽ được ảnh của một vât tạo bởi gương phảng.Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 2.Kỹ năng: thực hành, quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 3. Thái độ: Có đức tính cẩn thận, chu đáo, chính xác, ý thức học tập. - sử dụng hợp lí ánh sáng tránh ô nhiễm môi trường , lãng phí năng lượng điện . Giáo dục môi trường và an toàn giao thông. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Cho mỗi nhóm: 01 gương phẳng, 01 cái bút chì; 01 thước chia độ. Học sinh: Xem trước bài ở nhà; Chép sẵn ra giấy mẫu báo cáo thực hành. II Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp: 7 /1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 /2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng ?5đ + Trình bày cách vẽ tia phản xạ. Hình bên.5đ’ S N R I 3.gới tiệu bài: Các em đã biết tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Bài thực hành hôm nay chúng ta tập vẽ các vật đặt trước gương và có nhận xét về bề rộng của vùng nhìn thấy qua gương. 4. Các hoạt động : Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Xác định hình ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: + Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm hoàn thành lệnh C1: a.Đặt bút chì song song với gương b.Đặt bút chì vuông với gương * Hình vẽ Cá nhân hoàn thành vào bảngng báo cáo. Hoạt động 2 : Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng Cá nhân quan sát hướng dẫn của GV , tiến hành thực hành ghi kết quả vào bảng báo cáo. + Giảm dần. + Học sinh về nhà học lại những kiến thức từ đầu năm đến giờ. + Giải hết các bài tập đã cho. + Đọc trước bài “ Gương cầu lồi” N’ N M` M I € Hoạt động 3 : Cũng cố Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV GV dùng gương phẳng bút chì hướng dẫn cách đặt vật để quan sát. Phát dụng cụTN cho các nhóm + C1 : Cho 01 gương phẳng và 01 bút chì. + Tìm cách đặt bút chì trước gương để có: a. Anh song song, cùng chiều với vật. b. Anh cùng phương, ngược chiều với vật. + Hoàn thành lệnh C1: + Vẽ hình ứng hai trường hợp trên,qua tính chất của ảnh tạo bởi gương phằng. + Gọi đại diện các nhóm lên bảng vẽ.HS khác nhận xét bổ xung + Hướng dẫn HS đặt gương phẳng chính giữa bàn HS quan sát ảnh của cái bàn sau lưng di chuyển gương sao cho nhìn thấy 2 đầu bàn rồi đánh dấu 2 điểm P và Q. + PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. C3: Sau đó các em di chuyển gương từ từ ra xa mắt hơn bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tăng hay giảm? + Giải thích bằng hình vẽ. + Cho học sinh đọc câu C4 + Trước hết ta xác định M’N’ đối xứng qua gương. + Từ M’ ta kéo dài tia phản xạ đến mắt O ta thấy đường đi của tia sáng và gương do đó ta nhìn thấy ảnh của M’ +Từ N’ kéo dài tia phản xạ vào O ta thấy đừong ON’ không cắt mặt gương nên ta không thấy ảnh của N + Hứơng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và mẫu báo cáo đã chuẩn bị trứơc ở nhà. GD hướng nghiệp :Qua nội dung thực hành giúp hs làm quen với công việc của người làm nghiên cứu thiết kế các thiết bị quang học . Trong trang trí nội thất, trong gian phịng chật hẹp, cĩ thể bố trí thm cc gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phịng rộng hơn. - Trong điều chế sơn phản quang làm biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thơng dễ dng nhìn thấy về ban đêm. + Thu mẫu báo cáo thực hành. + Nhận xét thái độ làm việc của HS . 5.Dặn dò Học lại những kiến thức từ đầu năm đến giờ. + Giải hết các bài tập đã cho. + Đọc trước bài “ Gương cầu lồi” Đáp án và biểu điểm 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: a/Điền đúng :a song song :0,5 đ b. vuông góc. 0,5 đ b/Vẻ được ảnh của vật khi đặt song song với gương: 1 đ Vẻ được ảnh của vật khi đặt vuông góc với gương. 1 đ 2.Xác định đúng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm khi đưa gương ra xa :0,5 đ -Quan sát trên thí nghiệm chỉ ra được là không nhìn thấy điểm N 0,5 đ. Giải thích được là do không có tia phản xạ lọt vào mắt :1 đ. -Quan sát trên thí nghiệm chỉ ra được là nhìn thấy điểm M 0,5 đ.. Giải thích được là do có tia phản xạ lọt vào mắt :1 đ. - Vẽ được ảnh của điểm N: 1 đ - Vẽ được ảnh của điểm M: 1 đ * Tự giác, nghiêm túc , làm bài đọc lập : 2 đ Ghi bảng BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. 1 . Xác định hình ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: 2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. 3 Vận dụng: IV. BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA LỚP SS 0 1 2 3 4 < 5 5 6 7 8 9 10 > 5 71 72 TỔNG NHẬN XÉT

File đính kèm:

  • doct6.doc