I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được phương pháp phân tích chuyển động phức tập (có quỹ đạo chuyển động là những đường cong).
-Vận dụng được phương pháp phân tích chuyển động để giải bài tập đơn giản về chuyển động cong.
II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.
III. Lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Thế nào là hệ vật? Nội lực? Ngaọi lực? Lực của các tàu kéo các toa tàu là ngoại lực hay nội lực?
b. Khi nào ta nói gia tốc của hệ vật? Viết công thức tính gia tốc của hệ vật.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 29: Phương pháp tọa độ - Chuyển động của một vật bị ném ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ-CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM NGANG
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được phương pháp phân tích chuyển động phức tập (có quỹ đạo chuyển động là những đường cong).
-Vận dụng được phương pháp phân tích chuyển động để giải bài tập đơn giản về chuyển động cong.
II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.
III. Lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Thế nào là hệ vật? Nội lực? Ngaọi lực? Lực của các tàu kéo các toa tàu là ngoại lực hay nội lực?
b. Khi nào ta nói gia tốc của hệ vật? Viết công thức tính gia tốc của hệ vật.
3. Bài mới:
Phương pháp
NỘI DUNG
1. Phương pháp tọa độ:
a. Chọn hệ trục tọa độ (tọa độ Đecac)
Phân tích chuyển động phức tạp thành các chuyển động thành phần đơn giản hơn trên các trục tọa độ, nghĩa là chiếu M xuống 2 trục Ox và Oy để các hình chiếu Mx và My.
b. Khảo sát riêng rẽ các chuyển động của Mx và My.
c. Phối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho chuyển động thực.
2. Chuyển động thực của một vật bị ném ngang.
a. Khảo sát chuyển động của một vật bị ném ngang với vận tốc ban đầu v0=20m/s.
Từ một điểm Ổn định lớp ở độ cao h=45m so với mặt đất (bỏ qua sức cản của không khí và g=10m/s2).
Chọn hệ trục tọa độ xOy có gốc tọa độ là O, trục Ox theo hướng , trục Oy theo hướng của trọng lực .
- Phân tích chuyển động ném ngang thành 2 thành phần.
+ Chuyển động của Mx thẳng đềutheo hướng Ox cho quán tính với vận tốc v0.
+ Chuyển động của My rơi tự do theo hướng Oy vì chỉ có trọng lực tác dụng.
- Tổng hợp hai thành phần này thành chuyển động thực của vật.
b. Khảo sát riêng rẽ từng thành phần.
c. Cuối cùng ta phối hợp hai hệ thống phương trình trên đây để lời giải cho chuyển động thực.
-Để tìm vị trí cho một vật tại thời điểm t=1s, t=2s, 3s.
Phương pháp lập bảng:
Ở điểm D (vật chạm đất).
Nối các điểm O, B, C , D ta được quỹ đạo của vật là một đường cong Parapol.
-Vectơ vận tốc tức thời của chuyển động thực:
Độ lớn
Lập bảng:
-Thời gian chuyển động của vật bằng thời gian rơi tự do
,
Vậy: ;
àt0=3s
-Tầm ném xa (tính theo phương ngang).
s=v0tà
s=20.3=60(m).
3.Thí nghiệm kiểm chứng (SGK).Hình 66-67.
T
0
1
2
3
x=20t
0
20
40
60
y=5t2
0
5
20
45
t
0
1
2
3
vx
20
20
20
20
vy
0
10
20
30
vt
20
22.4
28.3
36
Các chuyển động theo Ox của Mx.
vx=v0=20m/s
x=v0t=20t
Các chuyển động theo trục Oy của My
vy=gt=10t
y=gt2/2=5t2.
File đính kèm:
- PP toa do.Nem ngang.doc