Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 32: Trọng tâm của vật rắn

I. Mục đích yêu cầu:

- Hiểu được sự khác nhau giữa vật rắn và chất điểm.

- Hiểu được tính chất đặc biệt của trọng tâm.

- Biết cách xác định trọng trong những trường hợp đơn giản.

II. Chuẩn bị: thí nghiệm hình 83 sách giáo khoa.

III. Lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Phát biểu điều kiện cân bằng của một chất điểm.

 b. Nêu những đặc điểm của hệ hai lực cân bằng nhau và hệ ba lực cân bằng nhau.

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 32: Trọng tâm của vật rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32 TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được sự khác nhau giữa vật rắn và chất điểm. - Hiểu được tính chất đặc biệt của trọng tâm. - Biết cách xác định trọng trong những trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị: thí nghiệm hình 83 sách giáo khoa. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Phát biểu điều kiện cân bằng của một chất điểm. b. Nêu những đặc điểm của hệ hai lực cân bằng nhau và hệ ba lực cân bằng nhau. 3. Bài mới: AA F G Phương pháp NỘI DUNG 1. Cách xác định trọng tâm: (phương pháp thực nghiệm) a. Đối với những vật mỏng phẳng: VD : Xác định trọng tâm miếng gỗ mỏng phẳng người ta làm như sau: - Buộc dây vào một chiếc đinh nhỏ đóng vào điểm A ở mép vật treo nó lên àđứng yênàsợi dây chỉ phương của trọng lượng àtrọng tâm nằm trên đường kéo dài AB. - Sau đó buộc dây vào điểm khác cũng treo len, xác định đường CD giao điểm của AB và CD chính là trọng tâm của vật. b. Đối với những vật đồng tính có dạng đối xứng tì phương pháp tían học cho thấy trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.(hình 84 SGK). 2. Tính chất đặc biệt của trọng tâm a. Thí nghiệm SGK. - Nếu kéo dây theo phương AG đi qua trọng tâm thì vật chuyển động tịnh tiến. - Còn nếu kéo theo các phương khác thị vật vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay. -Tác dụng của lực không thay đổi khi ta di chuyển điểm đặc trên giá của nó. Đối với vật rắn điều quan trọng là giá của lực. b. Kết luận: + Mọi lực tác dụng mà giá đi qua trọng tâm làm cho vật chuyển động tịnh tiến. + Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến. Chú ý: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến ta có thể tính gia tốc của chất điểm. Hợp lực F có giá đi qua trọng tâm. (Trọng tâm của vật cóvai trò quan trọng để nghiên cứu điều kiện cân bằng của vật rắn). 4. Củng cố: - Trọng tâm của vật là gì? - Cách xác định trọng tâm bằng phương pháp thực nghiệm. - Tính chất đặc biệt của trọng tâm. 5. Dặn dò: Xem trước bài “Cân bằng của một vật rắn khi không có tác động quay”.

File đính kèm:

  • docTrong tam cua vat ran.doc
Giáo án liên quan