Giáo án Vật Lý khối 11 cơ bản - Chương I: Điện tích. Điện trường – Trường THPT Hoà Đa

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

 Tiết 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB

I. MỤC TIÊU

- Nêu được các cách làm cho vật nhiễm cọ sát, hưởng ứng, tiếp xúc)

- Phát biểu đuợc định luật coulomb và vận dụng định luật để giải các bài tập đơn giản về hệ cân bằng điện tích

- Biết ý nghĩa của hằng số điện môi

II. CHUẨN BỊ:

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ốn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý khối 11 cơ bản - Chương I: Điện tích. Điện trường – Trường THPT Hoà Đa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB I. MỤC TIÊU - Nêu được các cách làm cho vật nhiễm cọ sát, hưởng ứng, tiếp xúc) - Phát biểu đuợc định luật coulomb và vận dụng định luật để giải các bài tập đơn giản về hệ cân bằng điện tích - Biết ý nghĩa của hằng số điện môi II. CHUẨN BỊ: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ốn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung cơ bản Hoạt động 1:Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật và sự tương tác giữa chúng I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT.ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN 1. Sự nhiễm điện của các vật * Nhiễm điện do cọ xát * Nhiễm điện do hưởng ứng * Nhiễm điện do tiếp xúc 2. Điện tích. Điện tích điểm - Vật nhiễm điện gọi là vật mang điện hay vật tích điện. - Điện là thuộc tính của vật. Điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính điện - Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thướt rất nhỏ so với khoảng cách từ từ vật đến điểm xét. 3. Tương tác điện. Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-). - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. * Cho hs thí nghiệm cọ sát thanh kẻ đưa gần giấy vụn, nhận xét? Thướt nhiễm điện * Thế nào là vật mang điện? * Thế nào là điện tích? * Thế nào là điện tích điểm? * Nhận xét sơ lượt và đưa ra kết luận! * Có mấy loại điện tích? * các điện tích đặt gần nhau như thế nào? * Thướt hút các giấy vụn * Vật nhiễm điện gọi là vật mang điện hay vật tích điện. * Điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính điện * là một vật tích điện có kích thướt rất nhỏ so với khoảng cách từ từ vật đến điểm xét. * hai loại: điện tích dương (+) và điện tích âm (-). - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. Hoạt động 2: tìm hiểu về định luật Coulomb II. ĐỊNH LUẬT COULOMB 1. Định luật: lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuân với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. k = 9.109: hệ số tỉ lệ 2. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi a. Điện môi là môi trường cách điện b. Thí nghiêm chứng tỏ rằng lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1,q2 đặt trong môi trường đồng tính giảm đi khi đặt trong chân không: hay Chân không = 1 c. Hằng số điện môi đặc trưng cho tính chất cách điện của các vật. Nó cho biết khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không * Giới thiệu sơ lượt về Coulomb, và cân xoắn, lứu ý hai quả cầu coi là điện tích điểm. * Vẽ hình biễu diễn lực tương tác điện giữa các điện tích cùng dấu và trái dấu! * Nói rõ công thức chỉ đúng cho trường hợp là chất điểm! * Đưa ra công thức của định luật, nói rõ các đại lượng và đơn vị! * Thế nào là điện môi? * Nêu một số VD về các chất được coi là chất điện môi? * Đưa ra công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong môi trường đồng chất * Đọc bảng hằng số điện môi, lưu ý: khi dùng công thức tính kực tương tác giữa các địện tích thì dùng công thức tổng quát. * hằng số điện môi cho ta biết gì? * HS sinh đọc nội dung định luật coulomb! * Điện môi là môi trường cách điện. * nước cất, giấy, thuỷ tinh * Hoàn thành C2 * đặc trưng cho tính chất cách điện của các vật, cho biết khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không. III.Củng cố: Khi tính lực thì dùng công thức tổng quát Xem lại nguyên tắc tổng hợp lực đồng qui Cần chú ý: khi đề bài yeu cầu xác định lực thì không những tính độ lớn mà còn phải xác định hướng của lực. IV. Dặn dò: - Học bà làm bài tập SGK và SBT IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron - Trình bày sơ lượt cấu tạo sơ lượt cuat nguyên tử về phương diện điện, vận dụng giải thích sơ lượt các hiện tượng về điện. - Hiểu định luật bảo toàn điện tích II. CHUẨN BỊ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ốn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy loại điện tích, các điện tích tương tác với nhau như thế nào/ - Nêu nội dung định luật coulomb, viết biểu thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung cơ bản Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung thuyết điện tử I. THUYẾT ECLECTRON 1.Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện: - Nguyên tử cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh. Cấu tạo hạt nhân gồm hai loại hạt: nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương - Êlectron có điện tích là –e = - 1,6.10-19C, khối lượng là me = 1,67.10-31Kg - Prôtôn có điện tích là p = +e = 1,6.10-19, khối lượng mp= ,67.10-27Kg - Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay xung quanh hạt nhân nên độ lớn điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn điện tích âm của electron --> nguyên tử trung hoà về điện b. Thuyết êlectron: - là thuyết dựa vào sự di chuyển của các êlectron để giải thích các hiện tượng về điện và các tính chất điện của các vật. - Trong một số điều kiện nguyên tử có thể mất electron và trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương. Nguyên tử cũng có thể nhận thêm êlectron và trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm * Nêu cấu tạo của nguyên tử? * Hat nhân cấu tạo như thế nào? * Nêu khối lượng và điện tích êlectron và prôtôn? * Thế nào là nguyên tử trung hoà về điện? * Nêu nội dung thuyết êlectron? * Khi nào nguyên tử trở thành ion dương? * Khi nào nguyên tử trở thành ion âm? * gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh. * gồm hai loại hạt: nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương * –e = - 1,6.10-19C, me = 1,67.10-31Kg p = +e = 1,6.10-19, mp = 1,67.10-27Kg * số prôtôn với số êlectron như thế nàoBằng nhau * Hs thảo luận đưa ra nội dung! * Khi ng. tử mất e, nhường e * Khi ng.tử nhận thêm e Hoạt động 2: vận dụng thuyết êletron giải thích một số hiện tượng nhiễm điện II. VẬN DỤNG a. Vật dẫn điện và vật cách điện - Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do. VD: kim loại, muối, axít... - Vật cách điện là vật không chứa các điện tích tự do. VD: không khí khô, thuỷ tinh, sứ, cao su... b. Sự nhiễm điện do tiếp xúc Cho vật nhiễm điện hoặc chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện --> hai vật nhiễm điện cùng dấu và cùng độ lớn c. Giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng: Cho vật A nhiễm điện dương gần thanh kim loại MN trung hoà, kết quả đầu M nhiễm điện âm đầu N nhiễm điện dương; nhiễm điện do hưởng ứng * lấy VD về các vật gọi là dẫn điện.... * Thế nào là vật dẫn điện? * lấy VD về các vật gọi là cách điện.... * Thế nào là vật cách điện? * Mô tả hiện tượng nhiêm điện do tiếp xúc? vẽ hình Sgk/13, lấy VD về điện tích bằng nhau sau khi tiếp xúc * Mô tả hiện tượng nhiêm điện do hưởng ứng ? vẽ hình Sgk/13 * Nước , dầu, kim loại. xà phòng... * Vật có các điện tích tự do! * Hoàn thành c2. * Thuỷ tinh, nhưa thông khô, nước cất.... * là vật không có các điện tích tự do.* HS làm C3 * HS thảo luận và hoàn thành C4 * HS thảo luận và Hoàn thành C5 III.Củng cố: Hs giải thích một số hiện tượng nhiễm điện IV. Dặn dò: Học bài làm bài tập SGKvà SBT Tiết : ĐIỆN TRƯỜNG. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC I. MỤC TIÊU - Trình bày khái niệm sơ lượt về điện trường, định nghĩa CĐĐT, viết được công thứcnêu rõ ý nghĩa công thức. - Nêu được các đặc điểm về phương, chiều độ lớn của vectơ CĐĐT. Vẽ vectơ CĐĐT và tính được độ lớn tại một điểm. - Nêu định nghĩa của đường sức, và một vài đặc điểm quang trọng của đường sức. Trình bày khái niệm điẹn trường đều. - Vận dụng được công thức về điện trường và nguyên lý chồng chất của điện trường dể giải các bài tập đơn giản về điện trường. II.CHUẨN BỊ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ốn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính lực tương tác điện giữa hai điện tích? - Thuyết Êletron? giải tích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung cơ bản Hoạt động 1:Tìm hiểu về điện trường I. ĐIỆN TRƯỜNG 1. Môi trường truyền tương tác: môi trường của hai điện tích --> điện trường. 2. Điện trường: là dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. điện trường tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó * Mô tả thí nghịem DGK hình 3.1, khi hút hết không khí thì lực tương tác giữa hai quả cầu như thế nào so với khi đặt trong không khí? có kết luận gì? --> điện trường. * Thế nào là điện trường? * Tại sao hai điện tích có thể tương tác được với nhau? * Phân tích VD Hình vẽ 3.2. * Tăng lên. Phải có một môi trường truyền tương tác điện giữa hai quả cầu * dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. điện trường tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó Hoạt động 2:tìm hiểu khái niệm cường độdiện trường và vectơ cường độ điện trường II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 1. Nhận xét: Cùng độ lớn các điện tích gần nhau thì lực điện mạnh --> điện trường mạnh. ngược lại. 2. Khái niệm cường độ điện trường Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q ( 1) 3. Vectơ cường độ điện trường: Cường độ điện trường E tại một điểm là đại lượng vectơ, gọi là vectơ CĐĐT gọi tắt là vectơ điện trường * Vectơ CĐĐT tại một điểm: sgk/17 4.Đơn vị: Vôn/m (V/m) 5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r tổng quát * Nếu Q > 0 hướng xa Q * Nếu Q < 0 hướng gần Q *Xét điện trường gây với điện tích Q, đặt q tại A trong điện trường Q; Nêu công thức tính lực điện tương tác giữa Q và q? * Nếu đăt q tại B trong điện trường Q thì lực tương tác như thế nào so với khi đặt q tại A? nhận xét ĐT tại A và B ntn? * Lực điện tác dụng lên q như thế nào với q? * Giảng giải đưa ra khái niệm và công thức tính cường độ điện trường tại một điểm. * Lực là một đại lượng vectơ q là đại lượng vô hướng nên CĐĐT là một đại lượng vectơ! * Đưa ra công thức CĐĐT dưới dạng vectơ! * Nêu các đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Nêu ĐV của điện trường? * Từ và ta có công thứuc tính E như thế nào? có nhận xét gì? * Nêu Đặc điểm của vectơ CĐ ĐT? HẾT TIẾT 1 * * Lực điện nhỏ * Tại A mạnh hơn B * Tỉ lệ thuận với q * Hs tiếp thu kiến thức * HS ttiếp thu kiến thức * HS tham khảo SGK trả lời * Hoàn thành C1 * V/m * * độ lớn của cường độ điện rường không phụ thuộc và độ lớn điện tích q * Nếu Q > 0 hướng xa Q * Nếu Q < 0 hướng gần Q Hoạt động 3:Tìm hiểu nguyên lý chồng chất của từ trường 6. Nguyên lý chồng chất của điện trường: SGK/18 : xác định theo qui tắc HBH * Nếu có nhiều điện tích đồng thời gây ra các vectơ CĐ ĐT tại điểm xét thì vectơ CĐ ĐT tổng hợp tại điểm đó ntn? * Vẽ hình cho hs lên vẽ xác định điện trường tổng hợp tại điểm xét! q1+ q2- A * HS lên bảng xác định hướng của các vectơ CĐĐT tại điểm xét, vẽ vectơ CĐĐT tổng hợp Hoạt động 4:tìm hiểu về đường sức của điện trường và khái niệmđiện trường đều III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 1. Hình ảnh đường sức: 2. Định nghĩa: đường sức là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác đường sức là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó. 3. Hình dạng của đường sức: 4. Các đặc điểm của đường sức: SGK/19 5. Điện trường đều: là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. Đường sức là những đường thẳng ssong song cách đều nhau * Mô tả hình ảnh của đường sức bằng hình vẽ, thông báo hình ảnh của đường sức. * cho HS đọc định nghĩa đường sức. g giải và vẽ hình đường sức. * Thông báo hình dạng của đường sức * đường sức đi ra từ điện tích nào và đi vào từ điện tích nào? * Trình bày các đặc điểm của đường sức? * Lưu ý: ở chổ CĐĐT lớn thì các đường sức sẽ mau, chổ có CĐĐT nhỏ các đ. sức sẽ thưa * thế nào là điện trường đều? * HS tiếp thu kiến thức, đọc thêm. B A * HS vẽ hình * Hs vẽ hình 3.6 và hình 3.7 * Ra từ điện tích dương vào vào điện tích âm * HS đọc phần 4, thảo luận nhóm * hs trả lời III.Củng cố: IV. Dặn dò: IV. Rút kinh nghiệm: Tiết : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Nắm được công thức tính công, hiểu được đặc điểm công của lực điện trường - Nêu được mối liên hệ giữa công thế năng của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường - Nêu được thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn tỉ lệ thuận với q II. CHUẨN BỊ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ốn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm cường độ điện trường, vectơ cường độ điện trường gây ra tại một điểm, công thức? - Thế nào là điện trường đều, điện trường đều có ở đâu? - Nêu công thức tính công của lực? (A = F.s.cos; góc là góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển điểm đặt của lực) 3. Bài mới: Ñaët vaán ñeà : Ñieän tích ñaët trong ñieän tröôøng seõ chòu taùc duïng löïc ñieän tröôøng. Khi ñieän tích dòch chuyeån thì löïc ñieän tröôøng thöïc hieän coâng. Ta xeùt xem coâng cuûa löïc ñieän tröôøng coù nhöõng ñaëc ñieåm naøo. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung cơ bản Hoạt động 1: Công của lực điện trường I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường: Xét q>0 tại M trong , q sẽ chịu tác dụng của lực điện . Lực không đổi, có độ lớn 2. Công của lực điện trong điện trường đều a. Xét q di chuyển theo đường thẳng MN = s. ta có: AMN = F.MN.cos= qE.MH = qEd * Nếu 0 d>0; (với đường sức) và AMN>0 * Nếu >900 thì cos<0 d<0; (với đường sức) và AMN<0 b. Xét q di chuyển theo đường gấp khúc MPN AMPN = F.MP.cos+ F.PN.cos=qE.d c. Mở rộng q di chuyển thưo đường bất kỳ thì công AMN = qEd KẾT LUẬN: sgk/23 Với d là hình chiếu đường đi trên phương cuả đường sức. 3. kết luận trên vẫn đúng khi q di chuyển trong điện truờng bất kỳ (điện trường không đều) * Vẽ hình, điện trường tạo bởi hai bản tích điện trắi dấu thì có chiều như thế nào? * xét q>0 đặt trong điện trường thì lực điện và có chiều như thế nào. * Khi > 900 thì cos ntn? chiều ntn với đường sức. công ntn ? * Khi < 900 thì cos ntn? chiều ntn với đường sức. công ntn ? * Laøm theá naøo ñeå tính coâng khi ñieän tích dòch chuyeån theo ñöôøng cong. Traû lôøi caùc caâu hoûi : * Neâu tính chaát cô baûn cuûa ñieän tröôøng ? * Neâu bieåu thöùc tính coâng cuûa löïc ? * Khi naøo thì löïc ñieän tröôøng thöïc hieän coâng ? * Vieát bieåu thöùc tính coâng. * Bieåu thöùc tính coâng. * Cho h/s nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm coâng cuûa löïc ñieän tröôøng. * Khoâng phuï thuoäc vaøo hình daïng ñöôøng ñi, chæ phuï thuoäc vaøo vò trí ñaàu vò trí cuoái, tæ leä vôùi ñoä lôùn ñieän tích dòch chuyeån. Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng của điện tích trong điện trường (......phút) II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU 1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường. SGK/24 2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q: WM = AM = q.VM Thế năng tỉ lệ thuận với q. Độ lớn và dấu của thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. 3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường:SGK/24 AMN = WM - WN * Nhắc lại thế năng của vật có khối lượng m khidi chuyển trong trọng trường! * Töông töï ta coù soá ño theá naêng cuûa ñòen tích trong ñieän tröôøng laø coâng maø ñieän tröôùnginh ra khi ñieän tích di chuyeån töø ñieå xeùt ñeán ñieåm moác. * Thoâng baùo cho Hs veà coâng cuûa löïc ñieän tröôøng baèng ñoä giaûm theá naêng * Tiếp thu kiến thức * Thaûo luaän ñöa ra coâng thöùc WM = AM = q.VM * Theá naêng nhö theá naøo vôùi ñieän tích? tæ leä * HS ñöa ra cong thöùc AMN = WM - WN Hoạt động 3:Vận dụng củng cố * Phaùt phiếu học tập * Toùm taét baøi, N.xeùt giờ học * Đọc thảo luận, * trả lời * Tiếp thu IV. Dặn dò: Học baøi, laøm baøi tập SGK, SBT IV. Rút kinh nghiệm: Tiết : ĐIỆN THẾ – HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU - Nêu định nghĩa và viết được công thức tính điện thế tại một điêmtrong điẹn trường - Nêu định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế với công của lực điện trường và cường độ điện trường của một điện trường đều - Giải được một số bài tập đơn giải về điện thế và hiệu điện thế II. CHUẨN BỊ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ốn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung cơ bản HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu điện thế I. ĐIỆN THẾ 1. Nhận xét: 2. Định nghĩa điện thế: SGK/26 3. Đơn vị: Vôn (V) 4. Đặc điểm của điện thế: - Điện thế là đại lượng đại số - Với q>0, nếu >0 thì VM>0; nếu <0 thì VM< 0 - Điện thế phụ thuộc vàocách chọn mốc điện thế ( nơi đó V = 0) - Thường chọn điện thế tại đất bằng 0 * Cho hs đọc phần 1,2,3 * Tổ chức hoạt động nhóm * Yêu câu trình bày mố liên hệ giữa Vm và q, * Nêu định nghĩa điện thế * Nhận xét * Cho hs đọc phần 4 * Tổ chức hoạt động nhóm * Yêu câu trình bày khi điện tích q> 0 và q< 0 thì Vm ntn? * Điện thế phụ thuộc vào gì? * Nhận xét câu trả lời * Đoc sgk * Thảo luận hoạt động nhóm * Trình bày VM như thế nào q * Nêu định nghĩa * Nhận xét câu trả lời * Tham khảo SGK * Thảo luận nhóm * Trình bày VM * thảo luận trả lời * Nhận xét Hoạt động 2: hiệu điện thế ( .. phút) II. HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Nhận xét: hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là hiếuố giữa địen thế VM, VN: UMN = VM - VN 2. Định nghĩa: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường đặc trưng cho kha năng sinh công của điện trương trong sự di chuyển của một điện tích từ điêm M đến điểm N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn điện tích q UMN = 3. Đo hiệu điện thế: bằng tĩnh điện kế 4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường Xét q di chuyển từ M đến N Ta có: AMN = qEd UMN = hay U = E.d E: Cường độ điện trường (V/m) d: khoảng cách giữa hình chiếu của hai điểm trong điện trường trên đường sức (m) * Biểu thức trên cũng đúng cho trường hợp điện trường không đều, nêu trong khoảng d rất nhỏ dọc theo đường sức, cường độ điện trường thay đổi không đáng kể * Cho hs đọc phần II.1 * Tổ chức hoạt động nhóm * Yêu cầu trình bày thế nàolà hiệu điên thế? * Nêu định nghĩa hiệu điện thế * Nhận xét * viết công thức tính hiệu điện thế? * Cho hs đọc phần III.3 * Tổ chức hoạt động nhóm * Yêu câu trình bày cách đo hiệu điện thế? * Nhận xét * Dựa vào công thức công của lực điện trường và công thức hiệu điện thế hãy viết công thức liên hệ giữa ccường độ điện trường và hiệu điện thế * Lưu ý các tên và đơn vị các địa lượng! * Đoc sgk * Thảo luận hoạt động nhóm * Trình bày hiệu điên thế? * Nhận xét * hs lên bảng viết * Đoc sgk * Thảo luận hoạt động nhóm * Trình bày * Nhận xét ttrả lời cảu bạn * Lập luận đưa ra công thức liên hệ giiữa cường độ điện trường và hiệu điện thế? * HS nêu tên đơn vị các đại lượng Hoạt động 3:Vận dụng củng cố * phát phiếu học tập * Tóm tắt bài, N. xét giờ học * Đọc thảo luận, * trả lời * Tiếp thu IV. Dặn dò: Học bài, làm các bài tập SGK, SBT IV. Rút kinh nghiệm: Tiết : TỤ ĐIỆN I.MỤC TIÊU Hieåu ñöôïc ñònh nghóa tuï ñieän, baûn tuï ñieän, tuï ñieän phaúng, ñieän tích cuûa tuï ñieän, ñieän dung cuûa tuï ñieän - Hieåu vaø vaän duïng ñöôïc coâng thöùc ñònh nghóa ñieän dung cuûa tuï ñieän vaø coâng thöùc xaùc ñònh ñieän dung cuûa tuï ñieän phaúng - Phaân bieät ñöôïc caùc loaïi tuï ñieän. Neâu caùc tính chaát cuûa vaät daãn caân baèng ñieän II. CHUẨN BỊ: Moät soá loaïi tuï ñieän coù trong phoøng thí nghieäm III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ốn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa điện thế và hiệu điwjc thế, viết công thứuc, giải thích cậcđi lượng trong côngthức 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung cơ bản HOẠT ĐỘNG 1: I. TỤ ĐIỆN 1. Tụ điện: là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện, dùng để chứa điện tích. * Nhiệm vụ: tích điện và phóng điện trong mạch * Tụ điện phẳng: cấu tạo gồm hai bảm kim loại phẳng đặt song song với nhau à ngăn cách nhau bằng một lớp diện môi Ký hiệu tụ điện: 2. Cách tích điện cho tụ điện Nối hai bản của tụ với hai cực của nguồn điện. Bảng nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm. Điện tích hai bản bằng nhau về độ lớn và trái dấu. Quy ước điện tích bản dương là điện tích của tụ điện Giôùi thieäu tuï ñieän. * Hoûi : Trong thöïc teá caùc maùy moùc naøo coù tuï ñieän ? * Coâng dụng của tụ điện? * Neâu caùch tích ñieän cho tuï ñieän ? * Tuï ñieän kyù hieäu nhö theá naøo? Giôùi thieäu ñieän tích cuûa tuï ñieän. * Tuï ñieän coù trong quaït ñieän, moâ tô ñieän, radioâ, TV,... * Noái hai baûn cuûa tuï ñieän vaøo hai cöïc cuûa nguoàn ñieän moät chieàu. * trong maïch laø hai ñöôøng thaúng song song * Duøng ñeå tích ñieän vaø phoùng ñieän! Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm điện dung II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN a. Định nghĩa: SGK/31 Q = CU hay 2. Đơn vị điện dung: Fara (F) Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu giữa hai của nó hiệu điện thế là 1V thì nó tích được điện tích là 1C * Các ơn vị thường gặp: 3. Các loại tụ điện: * Tụ không khí, tụ giấy, tụ sứ, tụ gốm, tụ xoay ( tụ có điện dung thay đổi) * Trên mỗi tụ điện có ghi chỉ số của điện dung và hiệu điện thế giới hạn *Daãn daét ñeå ñöa ra khaùi nieäm ñieän dung cuûa tuï ñieän * Neâu ñaày ñuû khaùi nieäm ñieän dung. * Giôùi thieäu ñieän dung cuûa tuï ñieän phaúng (giaûi thích caùc ñaïi löôïng trong coâng thöùc). Giôùi thieäu hieäu ñieän theá giôùi haïn cuûa tuï ñieän. * Cho h/s quan saùt tuï xoay. * Giaûi thích taïi sao ÑD cuûa tuï ñieän coù theå thay ñoåi ñöôïc *Cho bieát khaû naêng tích ñieän cuûa tuï ñieän phuï thuoäc vaøo nhöõng yeáu toá naøo ? * Neâu coâng thöùc ñineï dung vaø ñôn vò * Giôùi thieäu caùc loaïi tuï ñieän. * Cho h/s q. saùt moät soá tuï ñieän. * giaûi thích caùc soá lieäu coù treân tuï ñoù. Hoạt động 3: năng lượng của điện trường trong tụ điện 3.Năng lượng của điện trường trong tụ điện: Khi tuï ñieän ñaõ tích ñieän thì trong khoaûng khoâng gian giöõa 2 baûn coù ñieän tröôøng. Naêng löôïng ñieän tröôøng chính laø naêng löôïng maø tuï ñieän ñaõ döï tröõ : W = CU2 = *Neâu C1 * Cho hs đọc phần 3 * Tổ chức hoạt động nhoùm *Höôùng daãn h/s tính naêng löôïng ñieän tröôøng trong khoaûng khoâng gian giöõa 2 baûn cuûa tuï ñieän phaúng * Nhận xeùt caâu trả lời Hoaøn thaønh C1 * Tham khảo SGK * Thảo luận nhoùm * Tìm hieåu naêng löôïng ñieän tröôøng laø gì? * Trình baøy coâng thöùc tính Naêng löôïng cuûa ñieän tröông? * Nhận xeùt Hoạt động 4: Vận dụng củng cố * phát phiếu học tập * Tóm tắt bài, N. xét giờ học * Đọc thảo luận, * trả lời * Tiếp thu IV. Dặn dò: Học bài, làm các bài tập SGK, SBT IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGiao an Vat ly 11CBVH.doc
Giáo án liên quan