Giáo án Vật lý khối 6 cả năm

 TiÕt 1 ĐO ĐỘ DÀI

 

I/ Môc tiªu

1. KiÕn thøc

-Kể một số dụng cụ đo chiều dài.

-Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

2. Kỹ năng:

-Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

-Biết đo độ dài của một số vật thông thường.

-Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

-Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.

3. Thái độ:

-Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin của nhóm.

 

doc94 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý khối 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:…………………… Ngµy gi¶ng:……………. …..…TiÕt……. Líp 6A SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6B SÜ sè:……. V¾ng:……… :……………. …..…TiÕt……. Líp 6C SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6D SÜ sè:……. V¾ng:……… TiÕt 1 ĐO ĐỘ DÀI I/ Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Kể một số dụng cụ đo chiều dài. -Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Kỹ năng: -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. -Biết đo độ dài của một số vật thông thường. -Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. -Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. 3. Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin của nhóm. II/ ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch gi¸o viªn; S¸ch bµi tËp Mỗi nhóm 1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm. Một thước dây có ĐCNN là 1mm. Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm. Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1. 2. Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch bµi tËp III/ TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò  3. Bµi míi H§ cña GV H§ cña HS Ghi B¶ng H§1. Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài ? Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu. - Yêu cầu HS trả lời C1. - GV kiểm tra kết quả của các nhóm, chỉnh sửa. *Chú ý: Trong các phép tính toán phải đưa về đơn vị chính là mét. -GV giới thiệu thêm một vài đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế. Vận dụng: -Yêu cầu HS đọc C2 và thực hiện. -Yêu cầu HS đọc C3 và thực hiện. -GV sửa lại cách đo của HS sau khi kiểm tra phương pháp đo. -Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước việt nam là mét (kí hiệu: m). Chó ý +Ước lượng 1m chiều dài bàn. + Đo bằng thước kiểm tra. +Nhận xét giá trị ước lượng và giá trị đo. +Ước lượng độ dài gang tay. +Kiểm tra bằng thước. 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước việt nam là mét (kí hiệu: m). Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là: - Đềximét (dm) 1m = 10dm. - Centimet (cm) 1m = 100cm. - Milimet (mm) 1m = 1000mm. Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là: Kilomet (km) 1km = 1000m. C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm. 1cm = 10mm ; 1km = 1000m. 2. Ước lượng độ dài. C2: C3: H§2: T×m hiÓu dông cô do ®é dµi. -Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4. -Yêu cầu đọc khái niệm giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. -Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C5. -GV treo tranh vẽ to thước, giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước. -Yêu cầu HS thực hành câu C6, C7. ? Vì sao ta lại chọn thước đo đó. (HS HĐ nhóm) đọc khái niệm giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất -Việc chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác. II. Đo độ dài. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. C4: +Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn). + HS dùng thước kẻ. + Thî may dïng th­íc mÐt -Khái niệm: +Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. +Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp C5: C6: a) Đo chiều rộng cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. b) Đo chiều dài của cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. c) Đo chiều dài của bàn học dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng. H§3. Thảo luận cách đo độ dài. ? Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu. Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài phần trăm (%) thì xem như tốt. ? Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao. Ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. ? Em đặt thước đo như thế nào. ? Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc và ghi kết quả đo. ? Dùng hình vẽ minh họa 3 trường hợp để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo. Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận. C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống. (Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi) C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực. a. độ dài b. GHĐ và ĐCNN c. ngang bằng d. vuông góc e. gần nhất III. C¸ch ®o ®é dµi. C1: C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc sẽ chính xác hơn, vì số lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo. C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. * KÕt luËn C6: Học sinh ghi vào vở. a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d. Đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. H§4: Vận dụng. -Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện các câu hỏi C7, C8, C9 -Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu C7, C8, C9 -Đọc và thực hiện các câu hỏi C7, C8, C9 -Trả lời -Ghi bài C10: Học sinh tự kiểm tra. C7: vị trí đặt thước đúng là : +C -C8: vị trí đặt mắt đúng là : +C -C9: (a) :l = 7cm (b) :l = 7cm (C):l= 7cm C10: Học sinh tự kiểm tra. -Yêu cầu HS đọc SGK, thực hiện theo yêu cầu SGK. -Vì sao em chọn thước đo đó? -Em đã tiến hành đo mấy lần và giá trị trung bình được tính như thế nào? 2. Đo độ dài. Bảng 1.1.Bảng kết quả đo độ dài. Độ dài vật cần đo Độ dài ước lượng Chọn dụng cụ đo độ dài Kết quả đo (cm). Tên thước GHĐ ĐCNN Lần 1 Lần 2 Lần 3 Chiều dài bàn học của em ...cm Bề dày cuốn sách Vật lí 6. ...mm 4. Cñng cè Học sinh nhắc lại ghi nhớ: Ghi nhớ: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. - Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách. - Đọc và ghi kết quả đúng theo qui định. 5. H­íng dÉn vÒ nhµ Học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tích chất lỏng. - Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sách bài tập. Ngµy so¹n:…………………… Ngµy gi¶ng:……………. …..…TiÕt……. Líp 6A SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6B SÜ sè:……. V¾ng:……… :……………. …..…TiÕt……. Líp 6C SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6D SÜ sè:……. V¾ng:……… TiÕt 2 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. I/ Môc tiªu 1. KiÕn thøc - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II/ ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch gi¸o viªn; S¸ch bµi tËp - 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200 cm3 2. Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch bµi tËp - một số bình chứa, ca đong, chai lọ có sẵn dung tích , một số bình chia độ III/ TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò: Nêu cách đo độ dài. Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo? 3. Bµi míi H§ cña GV H§ cña HS Ghi B¶ng H§1. Ôn lại đơn vị đo thể tích. ? em hãy cho biết các đơn vị đo thể tích ở nước ta. Học sinh trả lời câu hỏi: C1: Điền số thích hợp vào chỗ trống. Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi. C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực. I. Đơn vị đo thể tích: - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) 1lít = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc) C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3 1m3 = 1.000l = 1.000.000ml = 1.000.000cc H§2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng. ? Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ trong hình. ? Nếu không có ca đong thì dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng. ?Điền vào chổ trống của câu sau: ? Điền vào chỗ trống những câu sau: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là….. - Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ trong hình. II. Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l. Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l. Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít và ĐCNN: 1 lít C3: Dùng chai hoặc lọ đã biết sẵn dung tích như: chai 1 lít; xô: 10 lít. Loại bình GHĐ ĐCNN Bình a Bình b Bình c 100 ml 250 ml 300 ml 2 ml 50 ml 50 ml C4: C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. H§3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. ? H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ để chính xác. ? H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc đúng thể tích cần đo? ? Đọc thể tích đo ở H3.5. Rút ra kết luận. ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Thực hành cho các nhóm đo thể tích chất lỏng chứa trong bình và ghi kết quả vào bảng 3.1 Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C6, C7, C8, Trả lời câu hỏi C9 -Nhắc lại -Ghi bài Từng nhóm học sinh nhận dụng cụ thực hiện và ghi kết quả cụ thể vào bảng 3.1. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng. C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng. C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3 C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cầu: a. thể tích b. GHĐ và ĐCNN c. thẳng đứng. d. ngang e. gần nhất 4. Cñng cè Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, bình tràn. 5. H­íng dÉn vÒ nhµ - Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước. - Học sinh mang theo: vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc. - BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sách bài tập Ngµy so¹n:…………………… Ngµy gi¶ng:……………. …..…TiÕt……. Líp 6A SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6B SÜ sè:……. V¾ng:……… :……………. …..…TiÕt……. Líp 6C SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6D SÜ sè:……. V¾ng:……… TiÕt 3 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I/ Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước. -Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kì không thấm nước. 2. Kỹ năng: - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II/ ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch gi¸o viªn; S¸ch bµi tËp - Bình chia độ, 1 chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc. - Bình tràn. - Bình chứa. - Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1. 2. Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch bµi tËp - Vài vật rắn không thấm nước. III/ TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò: ? Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào. ? Nêu phương pháp đo. - Chữa bài tập 3.4, 3.5. 3. Bµi míi H§ cña GV H§ cña HS Ghi B¶ng H§1. Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. Giới thiệu cho học sinh dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước là bình tràn và bình chia độ Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 4.2/sgk và thực hiện câu hỏi C1 Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1 Nhận xét và của học sinh ghi bài Nếu hòn đá to bỏ không lọt bình chia độ thì ta có thể sử dụng bình tràn và bình chứa Cho học sinh quan sát hình 4.3/sgk Yêu cầu học sinh mô tả cách đo Nhận xét Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2 vào vở Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2 Nhận xét Từ 2 cách đo trên, em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C3 -Nhận xét -Gọi học sinh nhắc lại phần kết luận Lắng nghe Quan sát hình vẽ 4.2/sgk và thực hiện câu hỏi C1 Học sinh trả lời câu hỏi C1, các học sinh khác theo dõi nhận xét Ghi bài Lắng nghe Quan sát hình 4.3/sgk Mô tả cách đo thể tích vật rắn bằng bình tràn Làm câu C2 vào vở 1 học sinh trả lời câu hỏi, các học sinh khác theo dõi và nhận xét -Rút ra kết luận, điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C3 -Nhắc lại phần kết luận -Ghi bài I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1. Dùng bình chia độ C1: buộc hòn đá bằng 1 sợi dây, thả từ từ cho hòn đá chìm trong mực nước ở bình chia độ ta thấy mực nước dâng lên .Đó chính là thể tích của hòn đá 2. Dùng bình tràn C2 : hòn đá vào trong bình tràn, nước trong bình tràn sẽ tràn sang bình chứa. Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ ,thể tích nước đó chính là thể tích vật rắn Þ Kết luận: C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) (1) Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật. b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật. H§2: Thực hành đo thể tích vật rắn. Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận nêu lên phương án đo thể tích vật rắn không thấm của nhóm mình -Gọi học sinh đại diện các nhóm nêu phương án thí thực hành -Nhận xét -Yêu cầu học sinh tiến hành thực hành và đo 3 lần rồi lấy giá trị trung bình -Gọi đại diện học sinh các nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng 4.1 Thảo luận nhóm về phương án thực hành -Đại diện các nhóm nêu phương án thực hiện -Tiến hành thực hành - Đại diện học sinh các nhóm điền kết quả vào bảng 4.1 /sgk 3. Thực hành. a) Chuẩn bị b) Ước lượng thể tích của vật c) Kiểm tra Bảng 4.1: Kết quả đo thể tích. Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng Thể tích đo được GHĐ ĐCNN Hòn đá 250 2 Bi sắt 250 2 H§3: Vận dụng. -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C4 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện các câu hỏi C5,C6 vào vở ghi bài Đọc và thực hiện câu hỏi C4 C5,C6 -Trả lời câu hỏi C4 C5,C6 vào vở ghi bài -Ghi bài. II. Vận dụng C4: - Lau khô bát to trước khi sử dụng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ hết nước vào bình chia độ, tránh làm nước đổ ra ngoài. C5: C6: 4. Cñng cè Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, bình tràn. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn. 5. H­íng dÉn vÒ nhµ - Học thuộc phần ghi nhớ và câu trả lời C3 (SGK). - Làm bài tập 4.1 và 4.2 trong sách bài tập. Ngµy so¹n:…………………… Ngµy gi¶ng:……………. …..…TiÕt……. Líp 6A SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6B SÜ sè:……. V¾ng:……… :……………. …..…TiÕt……. Líp 6C SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6D SÜ sè:……. V¾ng:……… TiÕt 4 KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Môc tiªu 1. KiÕn thøc - Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì? - Biết được khối lượng của quả cân 1 kg. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng cân Ro béc van. - Chỉ ra được ĐCNN, GHĐ của cân. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả II/ ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch gi¸o viªn; S¸ch bµi tËp - Một chiếc cân bất kì. -1 cân Rô béc van. -Hai vật để cân. 2. Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch bµi tËp - Một cân Rôbecvan, vật để cân, một số quả cân III/ TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò: ? Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng những phương pháp nào ? Nêu cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ? Bình tràn? 3. Bµi míi H§ cña GV H§ cña HS Ghi B¶ng H§1. Tìm hiểu khối lượng và đơn vị đo khối lượng. Cho học sinh quan sát số chỉ khối lượng trên một số túi đựng Gọi học sinh đọc số chỉ ghi trên đó Yêu cầu học sinh đặt lên cân để cân và so sánh xem thử kết quả đó có bằng với số ghi trên vỏ bao bì không. ? Vì sao lại có sự chênh lệch đó. Nhận xét ? Vậy con số ghi trên bao bì nói lên điều gì. Nhận xét Yêu cầu học sinh thực hiện câu hỏi C1, C2 Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1,C2 Nhận xét Yêu cầu thực hiện câu C3, C4, C5, C6 Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi C3, C4, C5, C6 Nhận xét Yêu cầu học sinh rút ra kết luận Nhận xét Yêu cầu học sinh nhớ lại và cho biết đơn vị đo khối lượng là những đơn vị nào? ? Trong đó đơn vị đo khối lượng thường dùng là đơn vị nào. Nhận xét Giới thiệu thêm một số đơn vị đo khối lượng khác Quan sát và đọc số ghi trên bao bì Tiến hành đo thử và so sánh kết quả - vì khi cân ta đã tính luôn khối lượng của bao bì - đó là khối lượng chất chứa trong bao bì Thực hiện các câu hỏi C1,C2 Trả lời câu hỏi C1,C2 Thực hiện câu hỏi C3 , C4,C5, C6 Trả lời câu hỏi C3 , C4, C5, C6 Thảo luận rút ra kết luận và trả lời Ghi bài Kể tên một số đơn vị đo khối lượng : kg, tấn tạ, yến, g Đơn vị thường dùng là :kg Lắng nghe Ghi bài I. Khối lượng a) Trả lời câu hỏi C1: 397g chỉ lượng sữa trong hộp. C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi b) Điền vào chỗ trống C3: 500g. C4: 397g. C5: Khối lượng. C6: Lượng. -> Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật đó. 2. Đơn vị khối lượng: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là kílôgam (kí hiệu: kg) - Kílôgam là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở Viện đo lường Quốc Tế ở Pháp. - Gam (g) 1g = kg. - Hectôgam (lạng): 1 lạng = 100g. - Tấn (t): 1t = 1000 kg. - Tạ: 1 tạ = 100g. H§2: Tìm hiểu đo khối lượng. Người ta thường đo khối lượng bằng cân. Trong phòng thí nghiệm ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng. -Cho học sinh quan sát cân Robecvan, hình vẽ 5.2/sgk và yêu cầu học sinh cho biết cấu tạo của cân Robec -van -Nhận xét và giới thiệu lại cho học sinh -Thông báo cho học sinh cách xác định GHĐ và ĐCNNcủa cân Robecvan -Yêu cầu học sinh của các nhóm xác định GHĐ và ĐCNN của cân ở nhóm mình. -Gọi học sinh đại diện các nhóm trả lời về GHĐ và ĐCNN của cân Robecvan ở nhóm mình -Giới thiệu cho học sinh cách dùng cân Robecvan -Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C9 -Nhận xét và gọi học sinh nhắc lại -Yêu cầu học sinh cân vật bằng cân Robecvan. -Gọi học sinh đại diện các nhóm đọc kết quả đo -Cho học sinh quan sát tranh vẽ một số loại cân khác. -Yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết của mình kể tên các loại cân có trên tranh vẽ -Nhận xét Quan sát cân và hình vẽ, tìm hiểu cấu tạo của cân Robecvan -Chú ý -Lắng nghe -Xác định GHĐ và ĐCNN của cân Robec van ở nhóm mình -Trả lời về GHĐ và ĐCNN của cân -Lắng nghe -Hoàn thành câu C9 -Một học sinh điền câu C9, các học sinh còn lại chú ý theo dõi nhận xét -Nhắc lại -Ghi bài -Thực hiện xác định khối lượng của vật bằng cân Robecvan -Đọc kết quả đo -Quan sát tranh vẽ -Kể tên các loại cân có trong tranh -Ghi bài II. Đo khối lượng. 1. Tìm hiểu cân Rô béc van. Đòn cân, đĩa cân, kim cân, hộp quả cân, ốc điều chỉnh, con mã,... 2. Cách dùng cân Rô béc van để cân một vật. C9: (1) - điều chỉnh số 0; (2) -vật đem cân; (3) -quả cân; (4) -thăng bằng; (5) - đúng giữa; (6) -quả cân; (7) -vật đem cân. C:10 3. Các loại cân khác. Chẳng hạn: Cân y tế, cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ. C11: 5.3 cân y tế. 5.4 cân đòn. 5.5 cân tạ 5.6 cân đồng hồ H§3: Vận dụng. -Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện câu hỏi C12 C13 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C13 -Nhận xét - Đọc và thực hiện câu hỏi C12 C13 -Trả lời câu hỏi C12 C13 -Ghi bài III. Vận dụng C12: Tùy học sinh xác định. C13: Xe có khối lượng trên 5T không được qua cầu. 4. Cñng cè - Khi cân có cần ước lượng khối lượng vật đem cân không?Tại sao? - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ: – Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của một vật chỉ lượng chấy chứa trong hộp. Đơn vị khối lượng là kg. Người ta dùng cân để đo khối lượng. 5. H­íng dÉn vÒ nhµ - Học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước Bài 6. - Bài tập về nhà: BT 5.1 và 5.3. Ngµy so¹n:…………………… Ngµy gi¶ng:……………. …..…TiÕt……. Líp 6A SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6B SÜ sè:……. V¾ng:……… :……………. …..…TiÕt……. Líp 6C SÜ sè:……. V¾ng:……… ……………. ………TiÕt……. Líp 6D SÜ sè:……. V¾ng:……… TiÕt 5 LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I/ Môc tiªu 1. KiÕn thøc -Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo,...khi vật này tác dụng vào vật khác. Chỉ ra được phương, chiều của các lực đó. -Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Chỉ ra hai lực cân bằng. -Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực. 2. Kỹ năng: - Biết cách lắp các bộ phận TN sau khi nghiên cứu kênh hình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật. II/ ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch gi¸o viªn; S¸ch bµi tËp -Một chiếc xe lăn; Một lò xo lá tròn; Một thanh nam châm; Một quả gia trọng sắt; Một giá sắt. 2. Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa; S¸ch bµi tËp III/ TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò: ? Thế nào là khối lượng của một vật. ?Trên vỏ hộp mứt có ghi 250g, con số đó cho ta biết điều gì. - Sữa bài tập 5.1 : Câu C ? Đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ đo nào? Nêu cách dùng cân Robecvan để cân vật. - Sữa bài tập 5.3 3. Bµi míi H§ cña GV H§ cña HS Ghi B¶ng H§1. Hình thành khái niệm lực. Bố trí thí nghiệm như hình 6.1/sgk, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi C1 Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1 Nhận xét Bố trí thí nghiệm như hình 6.2/sgk, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời C2 Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2 Nhận xét Quan sát thí nghiệm rồi trình bày nhận xét Gọi học sinh nhận xét Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C4 Gọi học sinh trả lời câu hỏi câu C4 Nhận xét Yêu cầu học sinh qua các thí nghiệm và nhận xét rút ra kết luận . Gọi học sinh đọc nhận xét Nhận xét Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về lực Quan sát thí nghiệm, đọc câu hỏi C1 và trả lời câu hỏi C1 Ghi bài Quan sát thí nghiệm, đọc và trả lời câu hỏi C2 Trả lời câu hỏi C2 Ghi bài Quan sát thí nghiệm, đọc và trả lời câu hỏi C3 Đưa ra nhận xét Ghi bài Hoàn thành câu hỏi C4 Rút ra kết luận 1 học sinh đọc nhận xét, các học sinh khác theo dõi và nhận xét Ghi bài Đưa ra ví dụ về lực: +con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. +đầu tàu tác dụng lên các toa tàu một lực kéo I. Lực 1.Thí nghiệm a. Thí nghiệm1 C1: - Lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn 1 lực đẩy. - Xe lăn tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép. b.Thí nghiệm 2 C2: - Lò xo tác dụng lên xe lăn một lực kéo. - Xe lăn tác dụng lên lò xo một lực kéo. c.Thí nghiệm3 C3: Nam châm tác dụng lên quả nặng một lực hút. C4 : lực đẩy lực ép lực kéo lực kéo lực hút. 2. Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật khác ta nói vật tác dụng lực lên vật kia. H§2: Nhận xét về phương chiều của lực. -Yêu cầu học thực hiện lại các thí nghiệm hình 6.1, hình 6.2, và buông tay ra. Sau đó, nhận xét trạng thái của xe lăn. -Gọi học sinh đưa ra nhận xét về trạng thái của xe lăn -Nhận xét -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét về phương chiều của lực. -Gọi học sinh trả lời -Nhận xét -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C5 - Nhận xét -Làm lại các thí nghiệm hình 6.1, hình 6.2, và buông tay ra ,quan sát , đưa ra nhận xét trạng thái xe lăn. -Học sinh đại diện các nhóm đưa ra nhận xét: “xe lăn chuyển động theo phương nằm ngang, và chuyển động theo chiều từ phải sang trái” -Thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét về phương, chiều của lực: “lực có phương chiều xác định” -Ghi bài -Trả lời câu hỏi C5. II. Phương và chiều của lực. H.6.1: Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra. ( Hướng từ phải sang trái) H.6.2: - Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lò xo và có chiều hướng từ xe lăn đến cọc. ( hướng từ trái sang phải) Nhận xét: Mỗi lực đều có phương và chiều xác định C5: Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng có phương dọc theo trục nam châm,có chiều từ trái sang phải. H§3: Tìm hiểu hai lực cân bằng. Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 6.4/sgk và trả lời câu hỏi C6 Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C7 Nhận xét Yêu cầu học sinh chỉ ra chiều của mỗi lực Nhận xét -Thông báo” nếu sợi dây chịu tác dụng của hai lực kéo của hai đội mà sợi dây vẫn đứng yên thì ta nói sợi dây đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng” Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống ở câu C8 Gọi học sinh trả lời câu hỏi C8 Nhận xét Quan sát hình 6.4/sgk Trả lời câu hỏi C6 Lắng nghe Đọc và trả lời câu hỏi C7 Chỉ ra chiều của mỗi lực Lắng nghe Điền câu C8 Học sinh trả lời III. Hai lực cân bằng C6: Nếu hai đội mạnh ngang bằng nhau thì dây vẫn đứng yên. C7: phương dọc theo sợi dây, chiều của hai lực ngược nhau. Vậy: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều và đặt vào cùng một vật. C8: (1) cân bằng; (2) đứng yên; (3) chiều; (4) phương; (5) chiều. H§4: Vận dụng. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm các câu hỏi C9, C10 Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu C9, C10 Nhận xét Thảo luận nhóm các câu hỏi C9, C10 Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi C9, C10 Ghi bài IV. Vận dụng C9: a) lực đẩy b) lực kéo C10: Một em bé dùng tay giữ c

File đính kèm:

  • docvat ly 6(1).doc
Giáo án liên quan