Giáo án Vật lý khối 9 - Học kì I - Tuần 10
I. MỤC TIÊU
- Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện
I. CHUẨN BỊ
- Đèn chiếu
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 9 - Học kì I - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG
ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ
MỤC TIÊU
Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện
CHUẨN BỊ
Đèn chiếu
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI
Họat động 1: kiểm tra bài cũ
GV: phát biểu định luật Jun – Lenxơ và viết biểu thức định luật (6đ)
HS : trả lời
GV: làm bài tập 16-17.1, 16-17.2
HS : trả lời (4đ)
Hoạt động 2: giải bài tập 1
GV: yêu cầu HS đọc và tóm tắt
HS : đọc và tóm tắt đề
GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải bài 1, có thể gợi ý:
+ Công thức nhiệt lượng bếp tỏa ra?
+ Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước tính bằng công thức nào?
+ công thức tính hiệu suất?
+ Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo kWh
HS : hoạt động cá nhân giải bài 1
GV: gọi HS lên bảng sửa
HS : lên bảng
Hoạt động3: giải bài tập 2
GV: bài toán 2 là bài toán ngược của bài 1, yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải bài 2
HS : hoạt động cá nhân giải bài
GV: gọi 1 HS lên bảng sửa
HS : lên bảng
Hoạt động 4: Bài tập 3
GV: nếu không đủ thời gian GV: hướng dẫn chung cả lớp bài 3 và yêu cầu làm nốt bài 3
+ Viết công thức tính điện trở của dây theo chiều dài , tiết diện và điện trở suất
+ Viết công thức và tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế
+ Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây trong thời gian đã cho theo đơn vị kWh
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành Bài 3, ôn lại kiến thức từ bài 1->16
Đáp Án
Phát biểu: nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện cahỵ qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện qua dây dẫn
Q =I2Rt
Q: nhiệt lượng (J)
I : cường độ dòng điện (A)
R: điện trở (W)
t: thời gian (sơ đồ mạch điện)
16-17.1 D
16-17.2A
Bài 1:
R=80W
I=2.5A
t=1s
V=1.5l=>m=1.5kg
t1=250C
t2=1000C
c=4200J/kgđộ
t2=20’
t3=3h30’
Q=?
H=?
Tiền phải trả?
Nhiệt lượng của bếp tỏa ra:
Q = I2R t= 500(J)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
Qi= mc.Dt = 472500(J)
Nhiệt lượng mà bếp tảo ra:
QTP= I2Rt = 600000(J)
Hiệu suất của bếp:
H = Qi/ QTP = 78.7%
Công suất tỏa nhiệt của bếp
P=500W
A= P . t = 45(kW)
Số tiền phải trả là:
45*700 = 31500(đ)
Bài 2:
U=200V
V=2l => m=2kg
t1=200C
t2=1000C
HS=90%
c=4200J/kgđộ
Qi=?
QTP=?
t=?
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
Q= mc.Dt = 672000(J)
Vì:
H= Qi/ QTP=> QTP= Qi/ HS
=746666.7(J)
Thời gian đun sôi nước là:
U=Udm=> P=1000W
QTP= I2Rt = Pt
=> t= QTP/P=746.7(s)
Bài 3:
Điện trở toàn bộ đường dây :
R=r =1.36(W)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn :
P=UI=0.75(A)
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn :
Q= I2Rt =247860(J)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 9
Tiết 18 :ÔN TẬP
MỤC TIÊU
Ôn tập kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm toán
II. CHUẨN BỊ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: ôn tập kiến thức cũ
GV : cường độ dòng điện qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế ? đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó có đặc điểm gì?
HS : trả lời
GV: công thức tính điện trở của dây dẫn ? phát biểu định luật ôm và biểu thức định luật
HS : trả lời
GV: cho biết cường độ dòng điện , hiệu điện thế , điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
HS : trả lời
GV: cho biết cường độ dòng điện , hiệu điện thế , điện trở tương đương của đoạn mạch song song
HS : trả lời
GV: điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? phụ thuộc vào những yếu tố đó như thế nào ? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó.
HS : trả lời
GV: biến trở là gì? Biến trở được dùng để làm gì?
HS : trả lời
GV: Ý nghĩa số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện. Cho biết công thức tính công suất điện
HS : trả lời
GV: tại sao nói dòng điện có mang năng lượng ? Điện năng chuyển háo thành những dạng năng lượng nào?
HS : trả lời
GV: công thức tính công của dòng điện
HS : trả lời
GV: Điện năng sử dụng đo bằng dụng cụ gì? Số đếm của công tơ điện cho biết gì?
HS : trả lời
GV: phát biểu định luật jun – Lenxơ
HS : phát biểu
Họat động 2: bài tập
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U1=6V, U2=3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng R1=5W, R2=3W. Cần mắc 2 bđ này vào hiệu điện thế 9V để hai đèn sáng bình thường
Vẽ sơ đồ mạch điện
Tính điện trở của biến trở khi đó
Biến trở có điện trở lớn nhất là 25W, được cuốn bằng dây nicrom có điện trở suất
1.1.10-6Wm và tiết diện 0.2mm2. Tính chiều dài dây nicrôm.
Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà
Về nhà : HS ôn tập các kiến thức từ bài 1->16, tiết sau kiểm tra .
I. Ôn tập
II.Bài Tập
Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:
I1=U1/R1=1.2A
=> Ib=I1-I2=0.2A
Điện trở của biến trở
Rb=U2/Ib=15W
Chiều dài của dây
R=r è l= =4.545m
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tuan 9.doc