Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 25 - Tự cảm

I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

- Nắm được đặc điểm từ thông riêng của một mạch kín .

- Nêu được khái niệm về hiện tượng tự cảm.

- Viết được công thức tính hệ số tự cảm của một ống dây điện hình trụ.

- Giải thích được hiện tượng thường xuất hiện khi đóng ngắt mạch điện.

- Viết được công thức tính suất điện động tự cảm.

- Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm

2. Về kỹ năng :

- Nhận diện cuộn cảm của các thiết bị điện.

- Giải được các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- Bộ thí nghiệm về hiện tượng tự cảm.

- Phấn màu, thước kẻ.

2. Học sinh :

Ôn lại các khái niệm về suất điện động cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 25 - Tự cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày : Số Tiết : PPCT: Baøi 25 TÖÏ CAÛM MỤC TIÊU : Về kiến thức : Nắm được đặc điểm từ thông riêng của một mạch kín . Nêu được khái niệm về hiện tượng tự cảm. Viết được công thức tính hệ số tự cảm của một ống dây điện hình trụ. Giải thích được hiện tượng thường xuất hiện khi đóng ngắt mạch điện. Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm Về kỹ năng : Nhận diện cuộn cảm của các thiết bị điện. Giải được các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bộ thí nghiệm về hiện tượng tự cảm. Phấn màu, thước kẻ. Học sinh : Ôn lại các khái niệm về suất điện động cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiễm tra bài cũ : (.phút) Suất điện động cảm ứng là gì ? viết công thức tính suất điện động cảm ứng. Phát biểu định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ? Giải thích dấu “ – ” xuất hiện trong công thức . Trình bày sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Giới thiệu bài mới : Tại sao khi tắt công tắt, các thiết bị điện thường cháy sáng một chút nữa mới tắt hẳn ? trong các thiết bị điện thường có cuộn dây, tác dụng của cuộ dây là gì ? Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Tìm hiểu từ thông riêng của một mạch điện kín (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o Từ thông riêng của một mạch điện là gì ? o Đối với một mạch điện bất kỳ sẽ tồn tại một từ thông đặc trưng cho mạch điện đó o Từ thông riêng phụ thuộc các yếu tố nào ? o L là gì ? ý nghĩa và đơn vị o Yêu cầu Hs đọc phần ví dụ SGK và nêu câu C1 o Nhấn mạnh công thức (25.2) cho HS nắm o Để nâng cao hệ số tự cảm, người ta phải làm gì ? O.Đọc mục I và trình bày O Ф = L.i O Độ tự cảm : Henry (H) O hoạt động nhóm trong 5 phút và trình bày theo nhóm O Quấn nhiều vòng, có lõi sắt I.Từ thông riêng của một mạch điện kín: 1. Từ thông riêng là gì ? Ф = L.i 2. Hệ số tự cảm của một ống dây : Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o Khi có dòng điện thay đổi theo thời gian trong mạch kín thì sao ? o Hiện tượng tự cảm là gì ? o Hiện tượng tự cảm xảy ra trong các mạch điện nào? o Yêu cầu HS xem các thí dụ o GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng cảm ứng điện từ với các dụng cụ chuẩn bị sẵn. o Với các thí nghiệm, GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng xảy ra và nhận xét cách trình bày của HS o Nêu câu hỏi C2 O Dòng điện cảm ứng. O trình bày từ SGK. O xem các thí du. O quan sát thí nghiệm và nhận xét O Giải thích theo gợi ý của GV O xem và trả lời câu C2 II. Hiện tượng tự cảm : 1. Định nghĩa : (SGK) 2. Các thí dụ : Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính SĐĐ tự cảm và năng lượng từ trường (.....phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o yêu cầu Hs xây dựng công thức tính suất điện động tự cảm o Năng lượng từ trường trong ống dây là gì ? viết công thức tính năng lượng này ? o Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức (25.4) o Nêu câu C3 o yêu cầu HS tìm hiểu phần ứng dụng O Xây dựng công thức (25.3) O dạng năng lượng tích lũy bên trong ống dây.. O trình bày các ý nghĩa O trả lời câu C3 III. Suất điện động tự cảm: 1. Công thức tính : 2. Năng lượng từ trường IV. Ứng dụng: Hoạt động 4 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o Nêu các câu hỏi theo yêu cầu bài học. o Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 4 à 5 SGK o Dặn HS chuẩn bị KT 1 tiết O Ghi nhận O Ghi nhận

File đính kèm:

  • docbai25-tiet48.doc