Tiết 4,5 : công của lực điện trường. Hiệu điện thế
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập các khái niệm điện trường, cường độ điện trường,đường sức điện trừg
+ Nắm các khái niệm công cảu lực điện trường, công thức xác định công của lực điện trường.
+ Nắm vững khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa U và A
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng công thức tính công của lực điện trường, HĐT và liên hệ U và E
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
2. Học sinh: §äc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
168 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 nâng cao - Cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4,5 : công của lực điện trường. Hiệu điện thế
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập các khái niệm điện trường, cường độ điện trường,đường sức điện trừg
+ Nắm các khái niệm công cảu lực điện trường, công thức xác định công của lực điện trường.
+ Nắm vững khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa U và A
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng công thức tính công của lực điện trường, HĐT và liên hệ U và E
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
2. Học sinh: Đọc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình bầy các khái niệm điện trường, tính chất của điện trường
Viết biểu thức tính công của lực F
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
Hoạt động 2 : công của lực điện trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Từ biểu thức của công của lực điện trương hãy nhận xét về giá trị của công?
* Hẵynhcs lại khái niệm lực thế và trường thế.
M
N
M’
N’
++ Vận dụng công thức tìm công của một lực để tính công của lực điện trường trên đoạn s0 sau đó tính trên đoạn MN.
++ Các nhóm thảo luận và nghiên cứu SGK đưa ra nhận xét.
Tacó:
AMN = qE
Ta áp dụng được với : q>0 vàq<0
M’ và N’ là hình chiếu của M và N trên phương của lực điện trường
++ Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
++Điện trường tĩnh là một trường thế
Hoạt động 3 : khái niệm hiệu điện thế
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Tìm mối liên hệ giữa công của lực thế và thế năng.
* Nêu khái niệm hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
* Hướng dẫn hcọ sinh tìm đơn vị của hiệu điện thế ; dụng cụ đo và nêu cách đo.
Công của lực thế làm di chuyển vật từ vị trí M đến vị trí N bằng hiệu thế năng tại hai điểm M và N
** Đoc khái niệm hiệu điện thế SGK – tr 21
** Trả lời các câu hỏi C3 Và C4 SGK – tr 21
a)Công của lực điện và thế năng của điện tích.
AMN = WM- WN
Hay: AMN= q. ( )
Ta đặt: V= gọi là điện thế.
Khi đó: AMN = q(VM – VN)
Hiệu UMN = VM – VN =
Gọi là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
Hoạt động 3 : liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Nhắc lại khái niệm công của lực điện trường.
* Công thức tính cường độ điện trường khoảng giữa hai bản tụ điện
** Trả lời câu hỏi C5 SGK
So sánh hai công thức:
AMN = qE M’N’ và AMN = q. UMN
Ta có:
Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Trả lới các câu hỏi SGK – tr22
* Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr- 22+ 23
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 6 : bài tập về lực cu- lông và điện trường
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập định luật Cu- lông, các khái niệm điện trường, cường độ điện trường,đường sức điện trường
+Các khái niệm công của lực điện trường, công thức xác định công của lực điện trường.khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa U và A
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng giải bài tậpvà tính toán
+ Vận dụng các công thức định luật Cu- lông, công thức tính công của lực điện trường, HĐT và liên hệ U và E
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Hệ thống hoá kiến thức và nội dung các câu hỏi
2. Học sinh: Giải các bài tập SGK và các bài tập SBT Vật lý đã giao về nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và túm tắt những kiến thức liờn quan đến cỏc bài tập cần giải
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình bầy các khái niệm điện trường, tính chất của điện trường
Khái niệm đường sức điện trườn vad các đặc điểm của đường sức điên trường
Viết biểu thức tính công của lực điện trường, liên hệ U và E
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
Hoạt động 2 : Hướng dẫn bài tập1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1
YC: 1 HS đọc và tóm tắt đê bài tập 1
- Điện tích q0 chịu tac dụng của những lực nào?
- Để điện tích q0 cân bằng thì các lực đó phải như thế nào?
-HD: Từ điều kiện cân bằng của điện tích q0 tìm ra các yêu cầu của bài toán.
- Kết quả tìm được có phụ thuộc vào dấu của q0 không?
- Hãy phân tích tính chất cân bằng của q 0 :
trong hai trường hợp q0 > 0 và q0< 0.
+ Có thể mở rộng bài toán cho việc xác định q0 để cho hệ 3 điện tích cân bằng.
+ Đọc và tóm tắt đề bài tập 1
- Điện tích q0 chịu tác dụng của 2 lực: .
-Để q0 cân bằng thì:
là hai lực:
- Cùng phương: q0 phải nằm trên đường thẳng nối giữa q1 và q2.
- Ngược chiều: q0 phải nằm giữa q1 và q2.
- Cùng độ lớn:
ị x = 2,5 cm.
Kết quả tìm được không phụ thuộ vào dấu của q0.
Khi q0 >0: cân bằng là bền theo phương đường thẳng nối các điện tích, cân bằng không bền đối với phương vuông góc với đường thẳng nối các điện tích.
q0 < thì ngược lại.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn bài tập 2, 3 :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
bài tập 2:
YC: Đọc và tóm tắt đề bài tập.
HD:
+ Xác định cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại điểm M:
+ áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường để xác định .
+ Sử dụng quy tắc hình bình hành hoặc phương pháp chiếu để tìm
Bài tập 3:
YC: Đọc và tóm tắt bài tậơ 3
a) HD: + Phân tích các lực tác dụng lên hạt bụi.
+ Xác định gia tốc của hạt bụi, phương chiều của gia tốc và của vân tốc ban đầu.
+ Tương tự như bài toán chuyển động ném, xác định quỹ đạo của hạt bụi.
+ Điểm M thuộc quỹ đạo đó, tọa độ điểm M thõa mãn phương trình quỹ đạo.
+ Thay vào xác định được U.
b) HD: + điện trường giữa hai bản kim loại là điện trường đều.
+ Xác định UOM, từ đó xác định AOM.
M
q1
q2
bài tập 2:
+ Đọc và tóm tắt đề bài.
+ Xác định phương, chiều, độ lớn của ,
+ Xác định phương chiều độ lớn của .
Bài tập 3
+ Đọc và tóm tắt đề bài.
+ Hạt bụi chịu tác dụng của hai lực P và Fđ cùng phương ngược chiều.
+ Gia tốc của hạt bụi: (1)
+ Quỹ đạo của hạt bụi:
(2)
Từ (1) và (2) ta được:
= 50 V.
UOM = - 32 V
AOM = qUOM =1,92.10-12 J.
Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Trả lới các câu hỏi SGK – tr22
* Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr- 22+ 23
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Tiết7: bài tập
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỷ năng giải bài tập về công của lực điện, hiệu điện thế.
- Giải được các bài toán về chuyển động của điện tích trong điện trường, cân bằng của điện tích trong điện trường
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: - Một số bài tập và hướng dẫn giải.
2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về điện trường, lực điện trường, công của lực điện, hiệu điện thế.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và túm tắt những kiến thức liờn quan đến cỏc bài tập cần giải
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
YC: HS lên bảng để trả lời câu hỏi:
- Viết công thức công của lực điện và nêu đặc điểm của công của lực điện?
-: Nêu định nghĩa hiệu điện thế?
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
Hoạt động 2 : Giải cỏc cõu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 4/23
HD: Từ công thức định nghĩa công của lực điện, xác định E.
Bài tập 5/23
HD: - Lực điện trong trường hợp này có tác dụng gì đối với e?
- Công của lực điện thực hiện khi e dừng lại và động năng ban đầu của e?
+ Có thể dùng phương pháp động lực học: Xác định lực điện tác dụng lên e, xác định gia tốc của e và xác định s.
Bài tập 6:
- áp dụng công thức định nghĩa hiệu điện thế để tính AMN.
H: Công của lực điện âm có nghĩa là gì?
Bài tập 7/23
H: Quả cầu chịu tác dụng của những lực nào?
H: Quả cầu nằm lơ lửng thì các lực tác dụng lên quả cầu đó như thế nào?
Bài tập 8/23
H: Quả cầu chịu tác dụng của những lực nào, có phương chiều ra sao?
H: Điều kiện cân bằng của quả cầu?
H: Điện tích q dương hay âm?
Bài 4/23
Từ công thức A = qEd ị E = =200V/m
Bài 5/23
Lực điện trường tác dựng lên e là lực cản. Công của lực điện bằng độ giảm động năng của e.
Khi e dừng lại nó đã đi được quảng đường s thì:
= 2,6 mm.
Bài 6/23
AMN = q.UMN = -1 J.
Dấu trừ cho biết công của lực điện âm, có nghĩa là ta cần cung cấp cho điện tích năng lượng là 1 J để nó có thể đi từ M đến N.
Bài 7/23
Quả cầu chịu tác dụng của hai lực: Lực điện và lực hấp dẫn.
Vì quả cầu nằm cân bằng nên: Fđ = P
=127,5 V
Bài 8/23
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: , ,
Quả cầu cân bằng:
Từ hình vẽ ta có:
F = P tana ằ Psina
= 24.10-9 C
Dựa vào hình vẽ ta thấy q<0
a
Tức là q = -24.10-9 C.
Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nờu cõu hỏi túm tắt kiến thức đó học.
- Yờu cầu: HS về nhà chuẩn bị bài sau.: baứi Vaọt daón trong ủieọn trửụứng
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 8: vật dẫn và điện môi trong điện trường
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập định luật Cu- lông, các khái niệm điện trường, cường độ điện trường,đường sức điện trường
+ Các khái niệm chất dẫn điện và chất điện môi
+Các khái niệm công của lực điện trường, công thức xác định công của lực điện trường.khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa U và A
2. Kĩ năng:
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
2. Học sinh: Đọc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình bầy các khái niệm điện trường, tính chất của điện trường
-Khái niệm đường sức điện trườn và các đặc điểm của đường sức điện trường
-Viết biểu thức tính công của lực điện trường, liên hệ U và E
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
Hoạt động 2 : vật dẫn trong điện trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Thế nào là trạng thái cân bằng điện
* Đặc điểm của điện trường bên trong vật dẫn điện
* Đặc điểm của điện thế của vật dẫn tích điện
* Đặc điểm sự phân bố điện tích trên bề mặt vâtj dẫn
* Tại sao điện trường bên trong vật dẫn phải bằng không?
* Tại sao điện tích chủ yếu phân bố trên mặt ngoài của vật
dẫn?
Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi thầy nêu ra
a) Trạng thái cân bằng điện :
Là vật dẫn được tích điện nhưng bên trong vật dẫn không có dòng điện
b) Điện trường bên trong vật dẫn tích điện.
+ Bên trong vật dẫn cường độ điện trường tại mọi điểm bằng không.
+ Tại mọi điểm trên bề mặt vật dẫn cường độ điện trường luôn vuông góc với mặt vật dẫn
c) Điện thế củat vật đẫn tích điện.
+ Điện thế tại mọi điểm trên bề mặt vật dẫn đều bằng nhau
+ Điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn đều bằng nhau và bằng điện thế của các điểm bên ngoài vật dẫn nên nó là Vật đẳng thế
d) Sự phân bố điện tích
+ ở một vật dẫn rỗng thì điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn
+ ở những chỗ lồi điện tích tập trung nhiều hơn, ở những chỗ nhọn điện tích tập trung nhiều nhất, ở những chỗ lõm hầu như không có điện tích
Hoạt động 3 : Điện môi trong điện trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Trình bày điện môi trong điện trường.
- Nhận xét.
ẹieọn moõi
Khi điện môi rong điện trường thì trong điện môi có sự phân cực
Hoạt động 3 :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Chọn câu đúng trong các câu sau
Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thif điện tích của quả cầu
A. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu
B. Chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu
C. Phân bố ở mặt rtong và mặt ngoài của quả cầu
D. Phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm và phân bố ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện dương
Bài 2: Trong các phát biểu sau đây, phắt biểu noà đúng , sai?
A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương thì điện thế ở tren mặt quả cầu lớn hơn điện thế ở tâm của quả cầu ( S)
B.Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì cường độ điện trường tại một điểm bất kì bên trong quả cầu có chiều hướng về tâm quả cầu (S)
C. Cường độ điện trương ftại một điểm bất kì trên bề mặt vật dẫn có phương vuông góc với mặt vật đó (S)
D. Điện tích ở mặt ngoài của quả cầu kim loại nhiễm điẹn được phân bố như nhau ở mọi điểm (ẹ)
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nờu cõu hỏi túm tắt kiến thức đó học.
- Yờu cầu: HS về nhà chuẩn bị bài sau: Baứi Tuù ủieọn
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 9 : tụ điện
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập các khái niệm vật dẫn điện và vật cách điện
+Các khái niệm công của lực điện trường, công thức xác định công của lực điện trường.khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa U và A.
+ Nắm được các khía niệm tụ điện, tụ điện phẳng, công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng
+ Cách ghép các tụ điện và cách xác định các giá trị đặc trưng trong từng cách mắc
2. Kĩ năng:
+Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản về tụ điện
+ Nắm chắc các cách ghép tụ và vận dụng để giải bài tập ghép tụ
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Mẫu một số loại tụ điện + Sơ đồ cách ghép và mẫu ghép
2. Học sinh: Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình bầy các khái niệm vật dẫn điện và vật cách điện
Viết biểu thức tính công của lực điện trường, liên hệ U và E
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
Hoạt động 2 : tụ điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Cho học sinh quan sát một số mẫu tụ điện đơn giải và giới thiệu sơ lược.
* Làm thế nào để nạp điện cho tụ điện ?
* Khi nối hai bản cực đã tích điện với một điện trở thì hiện tượng gì xảy ra?
* Đọ lớn các điện tích trên các bản tụ điện có giá trị thế nào?
** Quan sát và nghiên cứu SGK đưa ra khái niệm tụ điện
** ĐọC SGK.
a) Khái niệm tụ điện
+ Khái niệm
+ Nạp điện cho tụ
+ tụ điện phóng điện
b) Tụ điện phẳng
+ Khái niệm
+ Điện tích của tụ điện
+ Kí hiệu tụ điện phẳng
Hoạt động 3 : điện dung của tụ điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Làm thí nghiệm tích điện cho một số tụ điện sau đó xác định điện tích của các tụ và đo hiệu điện thế giữa hai bản tụ
* Đặt vấn đề:
So sánh Q,
** Ta nói điện dung của tụ điện là 1F có ý nghĩa gì?
** Lập tỉ số Q/U cho mỗi tụ trong thí nghiệm vừa làm.
** Rút ra nhận xét
Các ước số của F thường dùng:
Micro fara; nano fara; pico fara
a) Định nghĩa
Thương số Q/U đặc trưng cho tụ điện về khả năng tích điệngọi là điện dung của tụ điện ,kí hiệu là C
Đơn vị của điện dung
Fa ra: ( F)
b) Công thức điện dung của tụ điện phẳng
Trong đó:
S: Diện tích của hai bản tụ
D: Khoảng cách hai bản tụ
: Hằng số điện môi
c) Hiệu điện thế đánh thủng
U= UMax
Hoạt động 3 : Ghép tụ điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Ghép song song
C1
C2
Nhận xét gì về giá trị điện dung của bộ ghép song song với giá trị điện dung của các tụ thành phần
Ghép nối tiếp
C1
C2
Nhận xét gì về giá trị điện dung của bộ ghép song song với giá trị điện dung của các tụ thành phần
a) Ghép song song:
U = U1 = U2 = ...
Q = Q1 + Q2 + ...
C = C1 + C2 + ...
b) Ghép nối tiếp:
U = U1 + U2 + ...
Q = Q1 = Q2 = ...
Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà. - Nờu cõu hỏi túm tắt kiến thức đó họcYờu cầu: HS về nhà chuẩn bị bài sau: năng lương điện trường
Tiết 10 : năng lượng điện trường
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập các khía niệm tụ điện, tụ điện phẳng, công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng
+ Cách ghép các tụ điện và cách xác định các giá trị đặc trưng trong từng cách mắc
+ Nắm được các công thức cách xác định năng lương điện trường và năng lượng của tụ điện
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản về tụ điện
+ Nắm chắc các cách ghép tụ và vận dụng để giải bài tập ghép tụ
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
2. Học sinh: Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình bày khái niệm tụ điện và tụ điện phẳng, các khái niệm điện tích của tụ điện và điện dung của tụ địên
Viêt công thức tính điện dung của tụ điện phẳngViết các công thức xác địng điện tích, hiệu điện thế và điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp và ghép song song
- Ghi nhaọn vaứ traỷ lụứi theo noọi dung caõu hoỷi
Hoạt động 2 : Năng lượng của tụ điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Tại sao nói tụ điện mang năng lượng
* năng lượng của tụ xác định như thế nào?
Đọc SGK.
Năng lượng của tụ điện
Công của nguồn điện là
Năng lượng của tụ điện là :
Hoạt động 3 : năng lương điên trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Tại sao nói điện trường mang năng lượng
* năng lượng điện trường xác định như thế nào?
* Viết công thức xacvs định điện dung của tụ điện phẳng?
Ta có: U= E.d
Thay vào công thức:
Mật độ năng lượng điện trường
Đặt: V= S.d Thể tích không gian tụ.
Ta có:
Đặt
Mật độ năng lượng điện trường
Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nờu cõu hỏi túm tắt kiến thức đó học, làm cỏc bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 36,37 SGK
- Yờu cầu: HS về nhà chuẩn bị tiết sau sửa
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 11 : bài tập về tụ điện
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Biết cách vận dụng công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng, các công thức xác định năng lượng của tụ điện.
- biết được hai cách ghép tụ điện, sử dụng các công thức xác định điện dung của tụ điện tương đương và điện tích của bộ tụ điện trong mỗi cách ghép
2. Kĩ năng:
- Mắc tụ điện thành bộ, nhận biết các cách mắc bộ tụ điện.
- Vận dụng giải bài tập về tụ điện, tìm các đại lượng trong công thức điện dung của tụ điện, bộ tụ điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Neõu caõu hoỷi:
-ẹũnh nghúa ủieọn dung cuỷ tuù ủieọn
-Vieỏt coõng thửực tớnh naờng lửụùng ủieọn trửụứng cuỷa tuù ủieọn, ủieọn dung cuỷa boọ tuù khi gheựp noỏi tieỏp, gheựp song song
Ghi nhaọn vaứ traỷ lụứi theo noọi dung caõu hoỷi
Hoạt động 2 :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Yeõu caàu HS toựm taột caực coõng thửực ủaừ hoùc
Hửụựng daón HS caực baứi 1,2,3 SGK
1) Bài 1: SGK
Cho: Tìm: R?
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
- Dựa vào kiến thức nào?
- Trình bày cách giải.
+ , + Tụ phẳng:
Giải: U = E.d . Mà C = q/U = q/Ed.
Theo công thức tụ phẳng:
Mà: S = pR2 => => R ằ 11cm.
bài tập 2:
+ Đọc và tóm tắt đề bài.
+ Các tụ được ghép song song nên điện dung của bộ tụ là: C = C1 + C2.
+ Điện tích của bộ tụ là:
q = q1 + q2 = C1U1 + C2U2
+ Hiệu điện thế giữa các bản tụ là: = 260V
+ Năng lượng tổng công của hai tụ trước khi nối:
175.10-3 j
+ Năng lượng của bộ tụ sau khi nối:
= 169.10-3 J.
+ Nhiệt tỏa ra:
Q = W – Wb =0,006 J.
Bài tập 3
+ Đọc và tóm tắt đề bài.
+ Năng lượng của bộ tụ trước khi có 1 tụ bị đánh thủng:
+ Năng lượng của bộ sau khi 1 tụ bị đánh thủng:
Độ biến thiên năng lượng:
= 0,001 J
+ Năng lượng của bộ tụ tăng lên là do bộ tụ vẫn được nối với nguồn nên nguồn đã cung cấp năng lượng cho bộ tụ.
+ Điện tích trước khi bị đánh thủng:
Điện tích sau khi bị đánh thủng:
+ Điện tích của bộ tụ tăng lên:
+ Năng lượng do nguồn cung cấp thêm:
+ Năng lượng tiêu hao:
= 0,001 J
Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nờu cõu hỏi túm tắt kiến thức đó học, veà nhaứ laứm caực baứi taọp 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 36,37 SGK
- Yờu cầu: HS về nhà chuẩn bị baứi hoùc mụựi
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
- Ghi những chuẩn bị cho bài hoùc sau.
Tiết 12 : bài tập
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
-Biết cách vận dụng công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng, các công thức xác định năng lượng của tụ điện.
- biết được hai cách ghép tụ điện, sử dụng các công thức xác định điện dung của tụ điện tương đương và điện tích của bộ tụ điện trong mỗi cách ghép
2. Kĩ năng:
- Mắc tụ điện thành bộ, nhận biết các cách mắc bộ tụ điện.
Vận dụng giải bài tập về tụ điện, tìm các đại lượng trong công thức điện dung của tụ điện, bộ tụ điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
-Xem,giải cỏc bài tập SGK và sỏch bài tập
- Chuẩn bị thờm 1 số cõu hỏi trắc nghiệm và cỏc bài tập khỏc
2. Học sinh:
-Giải cỏc cõu hỏi trắc nghiệm và 1 số bài tập mà GV đó cho về nhà
-chuẩn bị sẵn những vấn đề mà mỡnh cũn vướng mắc cần phải hỏi GV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và túm tắt những kiến thức liờn quan đến cỏc bài tập cần giải
Hoạt động 2 : Giải cỏc cõu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Yờu cầu g ải thớch cõu 1 trang 36 tại sao chọn cõu D
- Yờu cầu g ải thớch cõu 2 trang 36 tại sao chọn cõu C
- giải thớch sự lựa chọn
- giải thớch sự lựa chọn
Cõu 1trang 36 : D
Cõu 2 trang 36: C
Hoạt động 3 : Giaỷi caực baứi taọp tửù luaọn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Yờu cầu HS túm tắt cỏc cụng thức đó học liờn quan đến cỏc nọi dung bài tập 3,4,5,6,7 và8 trang 36,37 SGK
-Hướng dẫn HS lần lượt giải cỏc bài tập trờn
Bài 5 trang36
Tụ điện phăng , mắc vào hđt U = 50V , ngắt tụ ra khỏi nguồn , cho d tăng 2 l ần .Tớnh hđt của tụ lỳc này ?
Từ cụng thức : C =
Khi d tăng 2 lần thỡ C giảm 2 lần :
Khi ng ắt tụ ra khỏi nguồn điện tớch khụng đổi
50.2 = 100(V)
Bài 3trang 36
C = 500F , U = 220 V . Tớnh Q?
Áp dụng cụng thức :
C= Q = CU = 5.10-10.220
= 0,11.10-6 (C)
Bài 6 trang37
C1 = 0,4F và C2 = 0,6F ghộp song song với nhau. mắc vào nguồn U60V thỡ trong hai tụ đ ú c ú đi ện tớch bằng 3.10-5 C.
Tớnh U? điện tớch của tụ cũn lại?
Ta cú : Q = CU U =
Vỡ Q = 3.10-5C
Nhận xột: Nếu U= = 150V60V
Nếu U= = 50 V 60V
Vậy điện tớch của tụ cũn lại là :
Q1 = C1.U = 0,4 .10-6.50 = 2.10-5 C
Bài 4 trang36
Tụ phẳng trũn cú R = 2cm,d= 2mm , đặt trong khụng khớ
a) Tớnh C ? b) Umax ? Biết Emax = 3.106 V/m
Điện dung của tụ:
C = = =
Thay = 1, R =2.10-2 , d =2.10-3
Ta tớnh được C =.10-8 (C)
Bài 7 trang37
C1 = 20 pF , C2 = 10F và C3 = 30pF ghộp nối tiếp. T ớnh Cbộ ?
Ta cú : =
Cb = 5,45 pF
Bài 8 trang37
C1 = 3F , C2 = C3 =4F ,
C1 nt( C2 ssong C3 ) U= 10V.
a) tớnh Qb ? Cb ?
C23 = 2F
Cb = C1 + C23 = 3+2 = 5F
Qb = Cb.U = 10.5 = 50 C = 5.10-5 C
b) tớnh hđt và điện tớch trờn mỗi tụ ?
Q1 = C1.U = 10.3 = 30 C = 3.10-5 C
Q2 = Q3 = C23.U = 10.2 = 20 C = 2.10-5 C
U2 = U3 = = = 5 V
Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yờu cầu: HS về nhà chuẩn bị bài mới : Dũng điờn khụng đổi-nguồn đi ện
- Ghi cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
- Ghi những chuẩn bị cho bài học sau.
ChươngII: Dòng điện không đổi
Tiết 13 : dòng điện không đổi . nguồn điện
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
+Nhắc lại khái niệm dòng điện và các tác dụng cảu dòng điện
+ Nắm được khía niệm cường độ dòng điện . Định luật ôm
+ Khái niệm nguồn điện và suất điện động của nguồn điện
2. Kĩ năng:
+ Giải thích được một số hiện tượng về điện và nguồn điện
+ Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: + Một số nguồn điện thông thường như pin hay acquy
2. Học sinh: + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nhắc lại khái niệm dòng điện và các tác dụng của dòng địên đã học ở THCS
- Phát biểu định luật ôm
- Ghi nhận cõu hỏi và trả lơi theo nội dung cõu hỏi
Hoạt động 2 :. dòng điện . các tác dụng của dòng điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã học ở THCS.
Tham khảo SGK
1. dòng điện . các tác dụng của dòng điện
- Dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng
- tỏc dụng đặc trưng của dũng điện là tỏc dụng từ, ngoài ra cũn cú nhiều tỏc dụng khỏc như: tỏc dụng hoỏ,tỏc dụng nhiệt,tỏc dụng cơ,tỏc dụng sinh lý
Hoạt động 3 : Cường độ dòng điện . định luật ôm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Yêu cầu học sinh tham khảo và trả lời câu
I(A)
U(V)
+ Học sinh đọc định nghĩa SGK.
**Trả lời câu hỏi C3- SGK
**Trả lời câu hỏi C4- SGK
**Trả lời câu hỏi C5- SGK
2. Cường độ dòng điện . định luật ôm
a) Định nghĩa: SGK
+Biểu thức:
Với dòng điện không đổi thì ta có:
Trong đó : q là điệntích qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t
+ Đơn vị: ampe (A)
b) Định luật ôm với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.
+ Nội dung : SGK
+ Biểu thức:
Hay: U= VA – VB= I.R
c) Đường đặc tuyến Vôn- ampe.
Hoạt động 3 : Nguồn điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
I
** Tại sao lực lạ lại có bản chất không phải lực điện trường?.
I
3. Nguồn điện
a) Khái niệm nguồn điện
Nguồn điện gồm hai cực là cưcự dương và cưcự âm, luôn nhiễm điện trái dấu; giữa hai cực có một hiệu điện thế được duy trì
Lực lạ: Bản chất không phải là lực điẹn trường, nó có thể là lực từ , lực hoá học
b) Sự di chuyển các điện tích trong nguồn điện:
+ Bên ngoài nguồn điện điện tích dương di chuyển từ cực dương sang cực âm theo chiều điện trường, êlectron di chuyển theo chiều ngược lại
+ Bên trong nguồn thì dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương di chuyển ngược chiều điện trường vầ các êlectron di chuyển theo chiều điện trường.
Hoạt động 4 : suất điện động của nguồn điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
* Suất điện
File đính kèm:
- 11NC.doc