Hoạt động: Đồng dao: gánh gánh gồng gồng (Chủ đề gia đình)

I. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên và thuộc bài đồng dao. Nắm được nội dung bài đồng dao“Gánh gánh gồng gồng”:

- Biết chuyển từ lời đồng dao thành bài hát, hát rõ lời, đúng nhịp.

 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc đồng dao và khả năng chuyển từ lời đồng dao thành bài hát.

- Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học dân gian, phát triển trí tưởng tượng, làm phong phú thêm tâm hồn trẻ thơ.

 3. Thái độ.

- Giáo dục tình cảm trong gia đình, lòng yêu thương, quan tâm đến những người thân trong gia đình.

II. Chuẩn bị.

 1. Đồ dùng của cô và trẻ.

 - Giáo án điện tử: Các hình ảnh trang trí, tranh nội dung bài đồng dao, nội dung bài đồng dao, bài hát được chuyển thể từ bài đồng dao “gánh gánh gồng gồng”

 - Trang phục, đồ dùng: Áo bà ba, khăn choàng, quang gánh, ghế thể dục

 2. Địa điểm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 21856 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động: Đồng dao: gánh gánh gồng gồng (Chủ đề gia đình), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tên hoạt động: Đồng dao: gánh gánh gồng gồng Hoạt động bổ chợ: + Hát: Gánh gánh, gồng gồng. + Vận động: Đi trên ghế thể dục. + Thẩm mĩ: Quan sát tranh, ảnh. Chủ đề: Gia đình. Đối tượng: Mẫu giáo lớn. Thời gian: 30 – 35 phút. Người dạy: Phạm Thị Thu Hạnh. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên và thuộc bài đồng dao. Nắm được nội dung bài đồng dao“Gánh gánh gồng gồng”: - Biết chuyển từ lời đồng dao thành bài hát, hát rõ lời, đúng nhịp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc đồng dao và khả năng chuyển từ lời đồng dao thành bài hát. - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học dân gian, phát triển trí tưởng tượng, làm phong phú thêm tâm hồn trẻ thơ. 3. Thái độ. Giáo dục tình cảm trong gia đình, lòng yêu thương, quan tâm đến những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng của cô và trẻ. - Giáo án điện tử: Các hình ảnh trang trí, tranh nội dung bài đồng dao, nội dung bài đồng dao, bài hát được chuyển thể từ bài đồng dao “gánh gánh gồng gồng” - Trang phục, đồ dùng: Áo bà ba, khăn choàng, quang gánh, ghế thể dục … 2. Địa điểm. - Tổ chức trong nhà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh chụp bé giúp mẹ làm những công việc nhà/. - Trò chuyện với trẻ về những bức tranh đó. - Cô hỏi trẻ: + Gia đình con có những ai? + Ở nhà con đã làm những công việc gì để giúp đỡ bố mẹ? + Theo con là gia đình sống chung một nhà thì phải như thế nào với nhau. Cho trẻ xem tranh: Trẻ chơi trò chơi gánh gánh, gồng gồng. + Các bạn trong tranh đang làm gì vậy? + Các bạn đang chơi một trò chơi kết hợp lời của một bài đồng dao rất hay đó là bài gánh gánh gồng gồng mà hôm nay cô sẽ dạy lớp mình đấy. 2. Nội dung: * Cô đọc mẫu: - Cô đọc lần 1: dùng cử chỉ điệu bộ. - Đọc lần 2 dùng tranh minh họa. * Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài gì? + Trong bài đồng dao nhắc đến những ai trong gia đình? + Trong bài đồng dao em bé chơi trò chơi gì? + Em bé đã gánh những gì? Để làm gì? + Em bé chia cơm cho những ai? + Các con thấy tình cảm của em bé đối với những người thân như thế nào? + Thế còn lớp mình thì sao? Đối với ông, bà, bố mẹ, anh, chị em … Các con cần phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Thông qua nội dung bài đồng dao em bé cũng biết nghĩ đến những người trong gia gia đình, biết yêu thương, san sẽ những cái mà em bé có. Các bạn nhỏ ở lớp mình cũng hãy ngoan như em bé trong bài đồng dao vậy nhé. Trong gia đình, các con cũng phải biết quan tâm, yêu thương và nhường nhịn lẫn nhau. * Dạy trẻ đọc đồng dao: - Cô đọc lại bài đồng dao 1 lần bằng tranh chỉ chữ.. - Cả lớp cùng đọc theo cô. (Đọc theo lớp, tổ) - Đọc cùng cô. (Đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân) - Biểu diễn đọc đồng dao * Dạy trẻ hát bài đồng dao: “Gánh gánh, gồng gồng”. - Cô giới thiệu bài đồng dao được chuyển thành lời hát - Cô bật băng nhạc cho trẻ nghe. - Cô hát lại cho trẻ nghe. - Cô bật nhạc và cho trẻ hát và vận động theo nhạc. * Trò chơi: “ Gánh gạch về xây bếp” - Cách chơi: chia lớp thành 2 tổ, mỗi tổ có một đôi quang gánh và nhiều viên gạch. Lần lượt từng trẻ lên nhặt gạchh cho vào quang, gánh lên vai, đi trên ghế thể dục mang về vị trí quy định của tổ mình sau đó gánh quang gánh đi trên ghế thể dục quay lại đưa cho bạn tiếp theo. - Luật chơi: mỗi lần gánh chỉ để mỗi bên quang gánh 1 viên gạch. Trong thời gian là một bài hát, tổ nào gánh được nhiều gạch là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét kết quả chơi. 3. Kết thúc. - Củng cố bài học. - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Cho trẻ vào chơi xây bếp với những viên ghạch vừa mang về. Trẻ xem tranh, trò chuyện cùng cô. -Trẻ kể theo ý hiểu của trẻ. Chơi gánh gồng Quan sát, lắng nghe - Bài đồng dao gánh gánh, gồng gồng - Bà, bố, mẹ, anh, chị. - Trò chơi gánh gồng. - Gánh song, gánh núi, gánh củi, gánh cành về xây nhà bếp, nấu cơm. - Cho me, bố, bà, anh, chị - Em bé rất yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình - Trẻ trả lời. Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc theo cô. - Đọc cùng cô. - Mời nhóm, cá nhân đọc. - Lắng nghe - Trẻ hát và vận động. - Lắng nghe. - Trẻ chơi.

File đính kèm:

  • docbai.doc