Kế hoạch chủ đề: đồ chơi của bé (thời gian thực hiện: 4 tuần)

I. Mục tiêu

a. Phát triển thể chất

- Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, tực hiện đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô

- Biết phối hợp vận động: tay, chân, cơ thể: bò theo hướng thẳng, đi trong đường ngoằn ngoèo, tung- bắt bóng với cô

- Biết phối hợp cử động tay – mắt: xoa tay, chạm các ngón tay với nhau, nhặt được vật nhỏ( hạt đỗ, hạt lạc) bằng các ngón tay cái, tay trỏ

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ

- Biết tự xúc cơm ăn

- Thực hiện theo hướng dẫn của cô 1 số nề nếp trong sinh hoạt: tự cầm ca uống nước và cất vào nơi qui định,

- Tự đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu

- Biết và tránh chỗ nguy hiểm: lửa, ổ điện

2. Phát triển nhận thức

- Thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: luôn thích được chơi, cầm, nắm.kéo, đẩy, ngắm nghía, các đồ vật, đồ chơi ởxung quanh

- Biết tên gọi của các đồ chơi

- Sử dụng được 1 số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

- Biết tên, nhận ra 2 màu cơ bản: màu đổ, xanh

3. Phát triển ngôn ngữ

 

doc72 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chủ đề: đồ chơi của bé (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chủ đề: đồ chơi của bé Thời gian thực hiện : 4 tuần i. mục tiêu a. phát triển thể chất - thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, tực hiện đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô - biết phối hợp vận động: tay, chân, cơ thể: bò theo hướng thẳng, đi trong đường ngoằn ngoèo, tung- bắt bóng với cô - biết phối hợp cử động tay – mắt: xoa tay, chạm các ngón tay với nhau, nhặt được vật nhỏ( hạt đỗ, hạt lạc) bằng các ngón tay cái, tay trỏ b. giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ - biết tự xúc cơm ăn - thực hiện theo hướng dẫn của cô 1 số nề nếp trong sinh hoạt: tự cầm ca uống nước và cất vào nơi qui định,… - tự đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu - biết và tránh chỗ nguy hiểm: lửa, ổ điện 2. phát triển nhận thức - thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: luôn thích được chơi, cầm, nắm.kéo, đẩy, ngắm nghía,… các đồ vật, đồ chơi ởxung quanh - biết tên gọi của các đồ chơi - sử dụng được 1 số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - biết tên, nhận ra 2 màu cơ bản: màu đổ, xanh 3. phát triển ngôn ngữ - hiểu lời nói và t/h được nhiệm vụ gồm 2 hành động: cầm thìa và xúc cơm ăn.. - trả lời được 1 số câu hỏi: con gì? cái gì? đây là gì? bằng câu đầy đủ - nói câu có 5- 7 từ:đầy là ca để uống nước,… 4. phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ - biết tên của mình - biết chào ( có thể được nhắc) - giao tiếp với người khác bằng lời nói - biết chơi trò chơi : bế em với búp bê ii. mạng nội dung - trẻ tự lấy được những đồ chơi yêu thích: ô tô, búp bê, con thỏ.. - trẻ biết tên gọi của đồ chơi: các con vật có, mèo..; đồ chơi: rau, củ, quả: rau bắp cải, qủa cam,.. - biết 1 số đặc điểm nổi bật;màu sắc của đồ chơi - biết cách chơi: chơi bế em, mẹ con, chơi bán hàng( rau, củ, quả xếp vào rổ); các con vật ở trong chuồng.. - bóp, lắc các dồ chơi: con chút chút để nghe các âm thanh phát ra từ đồ chơi - biết tên gọi của đồ chơi: đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình( nồi, xoong, bát..) - biết dược đặc điểm nổi bật của đồ chơi: màu sắc của đồ chơi: xanh, đỏ - biết được công dụng của đồ chơi; nồ, chảo dùng để nấu ăn; bóng để lăn, ném; … - cách chơi: + đồ chơi nấu ăn : dật nồi lên bếp lử để đun, nấu, khuấy, đảo…đổ bột ra đĩa xúc cho em bé ăn + các đồ chơi: bóng, vòng: lăn cho vòng chạy, đá cho bóng lăn, tung bóng …. Hoặc chui qua vòng … - biết ngày tết trung thu là 15 tháng 8 là ngày tết đanh cho các em thiếu niên và nhi đồng - tên gọi đồ chơi có trong tết trung thu: đèn ông sao, đèn lồng, mũ sư tử,.. - biết 1 số đặc điểm nổi bật, màu sắc của đồ chơi: đèn lồng phát sáng, đôd chơi có mũ, đồ chơi có hình ông sao; màu xanh, đỏ,.. - biết cách chơi: múa , nhảy, cầm đèn để rước - biết tên gọi các đồ chơi của bé: xe máy, xê đạp , tàu thuỷ, con thỏ, con ngựa, con gà, búp bê,… - biết 1 số đặc điểm nổi bật của đồ chơi; màu sắc của đồ chơi, chất liệu của đồ chơi; đồ chơi có bánh xe chạy, đồ chơi phát ra âm thanh, đồ chơi làm bằng nhựa, bàng gỗ,… - Biết công dụng của đồ chơi và lợi ích của đồ chơi - cách chơi: kéo, đẩy, bấm nút, vặn dây cót để đồ chơi chạy: con gà mổ thóc, con vịt nhảy được,… Tết trung thu của bé bé khám phá đồ chơi Đồ chơi của bé bé thích đồ chơi nào đồ chơi của bé iii. mạng hoạt động Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẫm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất đồ chơi của bé Phát triển nhận thức + phát triển vận động - Btptc: chim sẻ, tập với nơ,.. - vđcb: bò theo hướng thẳng, tung bóng qua dây,… - tcvđ: dung dăng dung dẻ, bóng tròn to,.. - chơi lắo ghéo, xếp chồng, xâu hột hạt,… + giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ - tập rử tay và xúc cơm ănbằng thìa, tự cầm ca, cốc uống nước, biết tự đi vệ sinh hoặc goi cô khi có nhu cầu + luyện tập phối hợp các giác quan và nhận biết: - quan sát sờ, nắn, nghe âm thanh phát ra từ đồ chơi - nói tên và 1-2 đặc điểm nổi bật của đồ chơi( màu sắc, kích thước to- nhỏ; chơi bằng cách kéo, đẩy đồ chơi,..) - chơi với đồ chơi - trò chơi: + đây là gì? ( nói đungd tên goik của đồ chơi, đồ dùng: con vật, củ, quả,…) + hái được quả gì? bắt đợc con gì? chơi tìm đúng đồ chơi - chơi đồ chơi cùng bạn - cất đồ chơi cùng cô - hát, nhe háy 1 số bài hát ngắn, quen thuộc: em búp bê, phi ngựa….. - tập vận động đơn giản theo nhạc - di màu, chấm màu bức tranh - trò chuyện về đồ chơi: chỉ, nói tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật : ô tô màu đỏ, kéo nó chạy; con gà trống nó đứng được; con chim biết nhảy khi văn dây cót, đẩy xe chạy, thỏ đánh tống, gà mổ thóc, … - trò chuyện về đồ chơi: tập nói bằng 1 số câu có 5-7 từ: nói tên của đồ chơi và 1 vài đặc điểm: đây là quả bóng màu đỏ; đây là chiếc ô tô, bé đẩy mạnh ô tô chạy nhanh… - nghe đọc thơ, đồng dao: chia đồ chơi, đi dép,.. - nghe kể chuyện, trò chuyện về đồ chơi - trò chơi : ai nhanh hơn ( nghe tên- chọn đúng đồ chơi) Kế hoach tuần 1: đồ chơi của bé Thời gian thực hiện từ thứ 2 ngày 9/9/2013 đén thứ 6 ngày13/9/2013 Thời gian Kế hoạch giáo dục Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu đón trẻ tdbs - trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: trẻ thường thích đồ chơi nào? - trò chuyện với trẻ về đồ chơi ở lớp: con đang cầm đồ chơi gì? con đang xem đồ chơi gì? con thích đồ chơi nào? đồ chơi màu gì?.. - cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp Tập bài: gieo hạt Chơi tập có chủ đích - ptvđ: Btptc: tập bài: chim sẻ Vđcb: bò theo hướng thẳng Tcvđ: bóng tròn to - nbtn bộ đồ nấu ăn: xoong nồi, bát… - tc: hãy chọn đồ chơi bé thích và gọi tên - gdan: Nghe hát; cô và mẹ Hát : em búp bê Vđtn: phi ngựa - vh: Thơ; chia đồ chơi Tc: lấy đún đồ chơi khi nghe tên gọi - hđvđv: xâu vòng màu đỏ tặng bạn Tcvđ: tay đẹp Hoạt đông góc - góc thao tác vai: bác sĩ, cửa hàng bán đồ chơi,.. - góc hđvđv: xếp giường cho búp bê, xâu vòng - góc vận động: kéo xe, chở hàng Tung bóng, lăn bóng - xem tranh ảnh chủ đề đồ chơi của bé Hoạt động ngoài trời - quan sát thời tiết, thiên nhiên - quan sát cây cối: cây tùng, cây phượng, cây cau,… - tcvđ: con thỏ, dung dăng dung dẻ, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng, bóng tròn to,… - ctd: vui múa hát, gấp lá cây, xé giấy, xâu hột hạt,.. Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi: cái gì trong túi? Tc: hái quả trên cây đọc đồng dao: dung dăng dung dẻ ôn thơ: chia đồ chơi Thực hành: rửa mặt, rửa tay i. đón trẻ - cô đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ: + ở nhà cháu thường chơi đồ chơi gì?... - cho trẻ xem tranh ảnh về đồ chơi, quan sát đồ chơi trên giá và trò chuyện cùng trẻ: + con đang cầm đồ chơi gì? + đồ chơi có màu gì? + con thích nhất là đồ chơi gì? … - trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị ii. thể dục buổi sáng tập bài: gieo hạt 1. mục đích - trẻ tập cùng cô các động tác thể dục - trẻ biết phối hợp vận động tay, chân, cơ thể để t/h các động tác - trẻ tập để cơ thể lhoẻ mạnh - gd trẻ yêu thích môn học, siêng năng tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh - tâm thế trẻ vui vẻ, hào hứng tập luyện 2. chuẩn bị - sức khoẻ của trẻ - sân tập rộng, sạch an toàn 3. tiến hành * hđ1: khởi động - cô cùng trẻ làm đoàn tàu: đi thường- đi nhanh - đi chậm rồi về vòng tròn * hđ2: trọng động Bài tập : gieo hạt kết hợp lời ca + lời + động tác - gieo hạt ngồi xuống 2 tay làm động tác gieo hạt - nảy mầm đứng lên - một cây giơ 1 tay lên cao - hai cây giơ 2 tay lên cao - một nụ 1 bàn tay nắm vào đưa ra trước - hai nụ 2 bàn tay nắm vào đưa ra trước - một hoa 1 bàn tay xoè ra đưa ra trước - hai hoa 2 bàn tay xoè ra đưa ra trước - một quả 1 bàn tay nắm vào đưa ra trước - hai quả 2 bàn tay nắm vào đưa ra trước - mùi hương 2 tay chụm trước mũi ngửi hương - gió thổi cây nghiêng 2 tay giơ lên cao, bàn tay thẳng Nghiêng người về 2 phía - lá rụng ngồi xuống 2 tay đưa đi đưa lại * hđ3: hồi tĩnh - cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập iii. hoạt động góc - góc thao tác vai: bác sĩ, cửa hàng bán đồ chơi - góc hđvđv: xếp giường cho búp bê, xâu vòng tặng bạn - góc vận động: kéo xe, lăn bóng - xem tranh chủ đề : đồ chơi của bé 1. mục đích - trẻ biết bắt chước 1 số thao tác đơn giản của bác sĩ và bệnh nhân: khám bệnh, nghe tim, tiêm,… - trẻ biết kỹ năng câmd đầu dây ko thắt nút xuôn qua lỗ hạt vòng - trẻ biết xếp chồng các khối gỗ lên nhau làm giường chp búp bê - trẻ biết cgơi với bóng: tung bóng, lăn bóng bằng 1 tay 2 tay - trẻ biết chơi kéo xe và đi trong đường qui định - luyện kỹ năng giao tiếp thông qua trò chơi - gd trẻ có ý thức chơi tập thể đoàn kết, vui vẻ 2. chuẩn bị - bộ đồ bác sĩ, bộ đồ bán hàng - hạt vòng, dây xâu, bóng, ô tô, 3. dự kiến chơi - góc thao tác vai: - góc hđvđv: - góc vận động: - góc tranh truyện 4. tổ chức các hoạt động - hđ1: giới thiệu các góc chơi - hđ2: thoả thuận trước khi chơi + cô dẫn trẻ đi tham quan các góc chơi giớ thiệu trò chơi ở các góc + cô trò chuyện với trẻ về trò chơi ở mỗi góc + gơị ý hướng dẫn trẻ nhận ra trò chơi, vai chơi, nhiệm vụ của trẻ tronmg trò chơi - hđ3: quá trình trẻ chơi + trong khi trẻ chơi cô bao quát các góc chơi + đến từng góc chơi khuyến khích động viên trẻ Con đang làm gì? …… - hđ4: kết thúc + cô dẫn trẻ đến từng góc chơi, nhận xts quá trình chơi của trẻ ở từng nhõ + động viên khích lệ trẻ chơi chưa ngoan, chưa hiểu luật chơi còn tranh giành đồ chơi với bạn Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013 i. hoạt động ngoài trời quan sát cây tùng tcvđ: gieo hạt ctd: phấn, gấp lá cây 1. mục đích - trẻ chú ý quan sát biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của cây tùng: thân, cành ,lá, …. - trẻ biết được ích lợi của cây - luyện kỹ năng quan sát và trả lời câu hỏi của cô - gd trẻ chăm sóc, bảo vệ cây - hào hứng chơi trò chơi, vui chơi đoàn kết 2. chuẩn bị - cây tùng, lá cây , phấn - địa điểm quan sát: cây trong vườn trường 3. tiến hành - cô và trẻ đi dạo chơi ngoài sân trường vừa đi vừa chơi dung dăng dung dẻ, hỏi trẻ về thời tiết… - cho trẻ quan sát cây tùng và hỏi trẻ: + đây là cây gì? + thân cây đâu? + cành cây đâu? … - gd trẻ chăm sóc cây, giữu gìn vệ sinh sân trường lớp học: ko vứt rác ra sân,… * tcvđ: gieo hạt - cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần * ctd: vẽ phấn, gấp lá cây - cô bao quát trẻ chơi ii. chơi tập có chủ đích phất triển vận động btptc: chim sẻ vđcb: bò theo hướng thẳng tcvđ: bóng tròn to 1. mục đích - trẻ tập theo chỉ dẫn của cô từng động tác btptc - trẻ biết kỹ năng bò theohướng thẳng ko chạm vạch 2 bên đường - trẻ làm quen với tín hiệu hiệu lệnh - trẻ mạnh dạn hứng thú tập luyện - vui chơi đoàn kết 2. chuẩn bị - mô hình con đường, đồ chơi, trò chơi 3. tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * hđ1: khởi động - cô cho trẻ đi vòng trò quanh sân tập: đi thường- đi nhanh- đi kiễng gót- đi chậm – về vòng tròn * hđ2: trọng động Btptc: chim sẻ - cô và trẻ tập các động tác btptc: 2-3 lần Vđcb: bò theo hướng thẳng - gt vận động: bạn bú bê mở tiệc sinh nhật , mời các con đến dự….. - cho trẻ quan sát mô hình đường bò và trò chuyện cùng trẻ: + đây là gì?... - cô bò mẫu + lần 1: ko phân tích động tác- giới thiệu tên vận động + lần 2: phân tích động tác Ttcb: cô quỳ 2 đầu gối,2 tay đặt vuông góc với thân. khi có hiệu lệnh cô bắt đầu bò. Khi cô bò tay trái- chân phải…về vị trí cuối hàng + lần 3: cô t/h lại cho trẻ xem - trẻ thực hiện + lần lượt trẻ t/h + nhóm trẻ t/h + trong khi trẻ t/h cô hd trẻ chưa t/h được ( khuyến khích động viên trẻ) * hđ3: củng cố - hỏi trẻ tên bài tập - gọi 1 trẻ lên t/h * hđ4: trò chơi: bóng tròn to - cô giới thiệu trò chơi, cách chơi - cô cùng trẻ chơi 2-3 lần - trẻ khởi động - trẻ tập - trẻ chú ý - trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - trẻ chú ý - trẻ chú ý - trẻ chú ý * trẻ thực hiện - trẻ thực hiện - trẻ t/h - trẻ t/h - trẻ trả lời - trẻ t/h - trẻ hào hứng chơi trò chơi iii. hoạt động góc iv. hoạt động chiều hướng dẫn trò chơi: cái gì trong túi 1. mục đích - trẻ hào hứng chơi trò chơi - hiểu luật chơi, cách chơi 2. chuẩn bị - túi vải đựng 1 số đồ chơi quen thuộc với trẻ: búp bê, trống, con gà,.. 3. tiến hành - cô lần lượt cho trẻ xem từng thứ đồ chơi đựng trong túivà hỏi trẻ về tên gọi, 1 vài điểm nổi bật của đồ chơi. tiếp theo cô cho tất cả đồ chơi vào túi, hỏi trẻ trong túi có những đồ chơi gì? sau đò cô gọ từng trẻ lên cho trẻ thò tay vào trong túi sờ và đoán xem đồ chơi trng tay là đồ chơi gì?. cho trẻ lấy đồ chơi ra khỏi túi xem trẻ nói có đúng ko? v. nhật ký ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2013 i. hoạt động ngoài trời quan sát cây phượng tcvđ: con thỏ ctd: căp cua, xé giấy , xâu hoa 1. mục đích - trẻ chú ý quan sát biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của cây phượng: thân, cành ,lá, …. - trẻ biết được ích lợi của cây - luyện kỹ nănh quan sát và trả lời câu hỏi của cô - gd trẻ chăm sóc, bảo vệ cây - hào hứnh chơi trò chơi, vui chơi đoàn kết 2. chuẩn bị - cây phượng, phấn, giấy, vòng hao, dây xâu - địa điểm quan sát: cây trong vườn trường 3. tiến hành - cô và trẻ đi dạo chơi ngoài sân trường vừa đi vừa chơi dung dăng dung dẻ, hỏi trẻ về thời tiết… - cho trẻ quan sát cây phượng và hỏi trẻ: + đây là cây gì? + thân cây đâu? + cành cây đâu? ……. - gd trẻ chăm sóc cây, giữu gìn vệ sinh sân trường lớp học: ko vứt rác ra sân,.. * tcvđ: con thỏ - cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần * ctd: cắp cua, xé giấy, xâu hoa - cô bao quát trẻ chơi ii. chơi tập có chủ đích nbtn: bộ đồ nấu ăn: xoong, nồi ,bát tc: hãy chọn đồ chơi bé thích và gọi tên 1. mục đích - trẻ nhận biết và nòi đúng tên 1 số đồ chơi: xoong, nồi, bàt,.. - nói được 1 số đặc điểm nổi bật của đồ chơi: màu sắc, kích thước, hình dạng, công dụng - luyện kỹ năng trả lời rõ ràng câu hỏi của cô - gd trẻ giữu gìn đồ dùng đồ chơi, cất dọn đồ chơi vào nơi qui định sau khi chơi - hào hứng chơi trò chơi 2. chuẩn bị - bộ đồ nấu ăn, mô hình nhà búp bê, băng hình 3. tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * hđ1: ổn định lớp- giới thiệu bài - cô và trẻ đến thăm nhà bạn búp bê vừa đi vừa chơi: dung dăng dung dẻ - trò chuyện cùng trẻ: + nhà bạn búp bê có những đồ dùng gì? + đây là gì?... * nhận biết: xoong, bát,.. - cho trẻ chơi trò chơi: trời tối, trời sáng - Chuẩn bị 1 hộp quà, cho 1 trẻ lên mở - cô đưa đồ chơi ra giới thiệu và hỏi trẻ: + đây là cái gì? ( cái bát) + Miệng bát hình gig? + bát được làm bằng gì? + bát được dùng để làm gì? + …. - đây là cái bát, có miệng hình tròn, trên bát có những hoa văn rất đẹp, men sáng bóng do bàn tay của các bác thợ làm nên. bát được làm bằng nhựa, sứ. Bát dùng để ăn cơm,.. - cho trẻ chơi trò chơi: trốn cô - đưa xoong ra giới thiệu và hỏi trẻ: + đây là gì? + miệng xoong hình gì? + hai bên miệng xoong có gì? + ….. - xoong có miệng hình tròn,…. + so sánh sự giống và khác nhau giữa cái xoong và cái bát để trẻ nhận ra sự giống và khác nhau - gd trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, học cách tránh nơi nguy hiểm: nồi cơm, phích nước,… * hđ3; củng cố * hđ4: trò chơi: chọ đồ chơi bé thích và gọi tên - cô giới thiệu trò chơi, cách chơi - cô cùng trẻ chơi 2-3 lần - trẻ cùng cô đi thăm nhà bạn búp bê - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ chơi trò chơi - trẻ lên mở - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ chú ý - trẻ chơi trò chơi iii. hoạt động góc iv. hoạt động chiều trò chơi: hái quả trên cây 1. mục đích - trẻ hào hứng chơi trò chơi - trẻ biết 1 số loại quả quen thuộc 2. chuẩn bị Cây quả: cam, táo, na,.. 3. tiến hành hoạt động - cho trẻ hái quả trên cây. khi trẻ hái được quả cô hỏi trẻ hái được quả gì? Quả có màu gì? con đã được ăn chưa?,… - cô cho trẻ chơi 2-3 lần v. nhật ký ngày ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2013 i. hoạt động ngoài trời quan sát cây cau tcvđ: dung dăng dung dẻ ctd: câu cá, cắp cua, gấp lá cây 1. mục đích - trẻ chú ý quan sát biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của cây cau: thân, cành ,lá, …. - trẻ biết được ích lợi của cây - luyện kỹ nănh quan sát và trả lời câu hỏi của cô - gd trẻ chăm sóc, bảo vệ cây - hào hứnh chơi trò chơi, vui chơi đoàn kết 2. chuẩn bị - cây cau, cần câu, bể cá, lá cây, hột hạt - địa điểm quan sát: cây trong vườn trường 3. tiến hành - cô và trẻ đi dạo chơi ngoài sân trường vừa đi vừa chơi dung dăng dung dẻ, hỏi trẻ về thời tiết… - cho trẻ quan sát cây cau và hỏi trẻ: + đây là cây gì? + thân cây đâu? + cành cây đâu? ……. - gd trẻ chăm sóc cây, giữu gìn vệ sinh sân trường lớp học: ko vứt rác ra sân,.. * tcvđ: dung dăng dung dẻ - cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần * ctd: câu cá, gấp lá cây, cắp cua - cô bao quát trẻ chơi ii. chơi tập có chủ đích gdan: nghe hát : cô và mẹ hát : em búp bê vđtn: phi ngựa 1. mục đích - trẻ thích nghe cô hát và hàt cùng cô - trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát - trẻ thuộc bài hát - trẻ hát để phát triển ngôn ngữ - gd trẻ ngoan, vâng lời cô giáo học theo bạn búp bê ko khóc nhè - hào hứng vận động 2. chuẩn bị - búp bê, nhạc cụ - băng đĩa nhạc có lời bài hát 3. tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * hđ1: ổn định lớp, giưói thiệu bài - cho trẻ chơi trò chơi: trời tối, trời sáng - bạn búp bê xuát hiện…….đến thăm lớp. Cả lớp hát tăng bạn búp bê bài hát: em búp bê * hđ2: hát: em búp bê - cô hát mẫu + lần1: cô hát t/h tình cảm với búp bê- giới thiệu tên bài hát, tên tác giả + lần2: hát + sử dụng nhạc cụ + lần 3: hát+ làm động tác minh hoạ - trò chuyện về nội dung bài hát + cô vùa hát bài hát gì? + bài hát nói về ai? + bạn búp bê bé thế nào? + bạn ấy có khóc nhè ko? - cô nói về nội dung bài hát: có 1 bạn búp bê rất nhỏ bé nhưng ko bao giờ khóc nhè - gd trẻ ngoan vâng lời cô, học tập theo gương bạn búp bê đi học ko khóc nhè * hđ3: trẻ hát - cả lớp hát cùng cô 2-3 lần - chia tổ: 2 tổ - chia nhóm - cá nhân trẻ hát - cô sửa sai cho trẻ * hđ4: nghe hát - cô hát tặng cả lớp bài hát: cô và mẹ * hđ5: củng cố - hỏi trẻ tên bài hát - gọi trẻ lên hát * hđ6: vđtn: phi ngựa - cô mở nhạc và cùng trẻ vận động theo nhạc - trẻ chơi - trẻ chú ý - trẻ chú ý - trẻ chú ý - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ chú ý - cả lớp hát - tổ trẻ hát - nhóm trẻ hát - trẻ hát - trẻ chú ý nghe cô hát - trẻ trả lời - trẻ hát - trẻ hào hứnh vận động Iii. hoạt động góc iv. hoạt động chiều đọc đồng dao: dung dăng dung dẻ 1. mục đích - rèn kỹ năng đọc rõ ràng cho trẻ - trẻ đọc để phát triển ngôn ngữ 2. chuẩn bị - nội dung bài đồng dao: dung dăng dung dẻ 3. tiến hành - cô và trẻ dắt tay nhau đi vòng quanh lớp vừa đi vừa đọc: Dung dăng dung dẻ cho cháu về quê Dắt trẻ đi chơi cho dê đi học đến chỗ nhà trời cho cóc ở nhà Lạy cậu lạy mợ cho gà bới bếp Xì xà xì xụp đọc đến chỗ “ ngồi xụp xuống đây” cô và trẻ cùng ngồi xuống - cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần v. nhật ký ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2013 i. hoạt động ngoài trời quan sát cây tùng tcvđ: gieo hạt ctd: phấn, gấp lá cây 1. mục đích - trẻ chú ý quan sát biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của cây tùng: thân, cành ,lá, …. - trẻ biết được ích lợi của cây - luyện kỹ nănh quan sát và trả lời câu hỏi của cô - gd trẻ chăm sóc, bảo vệ cây - hào hứnh chơi trò chơi, vui chơi đoàn kết 2. chuẩn bị - cây tùng, lá cây , phấn - địa điểm quan sát: cây trong vườn trường 3. tiến hành - cô và trẻ đi dạo chơi ngoài sân trường vừa đi vừa chơi dung dăng dung dẻ, hỏi trẻ về thời tiết… - cho trẻ quan sát cây tùng và hỏi trẻ: + đây là cây gì? + thân cây đâu? + cành cây đâu ……. - gd trẻ chăm sóc cây, giữu gìn vệ sinh sân trường lớp học: ko vứt rác ra sân,.. * tcvđ: gieo hạt - cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần * ctd: vẽ phấn, gấp lá cây - cô bao quát trẻ chơi ii. chơi tập có chủ đích văn học: thơ: chia đồ chơi tc: lấy đúng đồ chơi khi nghe tên gọi 1. mục đích - trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - trẻ thích nghe cô đọc thơ và đọc cùng cô - luyện kỹ năng đọc to rõ ràng - trẻ đọc đẻ phát triển ngôn ngữ - giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, đoàn kết với bạn, chơi vui vẻ cùng bạn 2. chuẩn bị - tranh nội dung thơ: chia đồ chơi - đồ chơi: búp bê, sắc xô, trống,.. 3. tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * hđ1: ổn định lớp- giới thiệu bài - cho trẻ xem màn hình về đồ chơi và trò chuyện cùng trẻ: + đây là gì? ( trống,..) - giới thiệu bài thơ: chia đồ chơi * hđ2: dạy thơ: chia đồ chơi - cô đọc mẫu: + lần1: diễn cảm ko s/d tranh- giới thiệu bài thơ, tên tác giả + lần 2: đọc diễn cảm, sử dụng tranh minh hoạ + lần 3: đọc trích dẫn, giảng giải - cô vừa đọc bài thơ gì? - bài thơ nói về ai? -Trong bài thơ có nói đến những đồ chơi gì? - à đúng rồi có ô tô, có búo bê này “ ô tô đẹp, búp bê xinh” - bạn nhỏ đã làm gì? “ em chia cho bạn , ko chơi 1 mình” - cô nói về nội dung bài thơ: có rất nhiều đồ chơi: ô tô, búp bê. Bạn nhỏ đã ko chơi 1 mình mà chia cho các bạn cùng chơi - gd trẻ vui chơi đoàn kết vơi bạn bè, chơi cùng bạn ko chơi 1 mình,.. * hđ3 trẻ đọc thơ - cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần - chia tổ: 2 tổ - chia nhóm - cá nhân trẻ đọc - cô sửa sai cho trẻ * hđ4: củng cố - hỏi trẻ tên bài thơ - cả lớp đọc 1 lần * hđ5: trò chơi: lấy đúng đồ chơi khi nghe tên gọi - cô giới thiệu trò chơi, cách chơi - cô cùng trẻ chơi 2-3 lần. - trẻ xem - trẻ trả lời - trẻ chú ý - trẻ chú ý - trẻ chú ý - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ chú ý - cả lớp đọc - tổ trẻ đọc - nhóm trẻ đọc - cá nhân trẻ đọc - trẻ trả lời - trẻ đọc - trẻ hào hứng chơi trò chơi iii. hoạt động góc iv. hoạt động chiều ôn thơ: chia đồ chơi 1. mục đích - trẻ thuộc thơ - luyện kỹ năng đọc to rõ ràng 2. chuẩn bị - bài thơ: chia đồ chơi 3. tiến hành - cô đọc cho trẻ nghe 1 lần - cả lớp đọc cùng cô 2 lần - từng trẻ đọc v. nhật ký ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................. Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2013 i. hoạt động ngoài trời quan sát cây sứ tcvđ: lộn cầu vvồng ctd: chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời 1. mục đích - trẻ chú ý quan sát biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của cây sứ: thân, cành ,lá, hoa, củ …. - trẻ biết được ích lợi của cây - luyện kỹ năng quan sát và trả lời câu hỏi của cô - gd trẻ chăm sóc, bảo vệ cây - hào hứng chơi trò chơi, vui chơi đoàn kết 2. chuẩn bị - địa điểm quan sát: cây trong vườn trường 3. tiến hành - cô và trẻ đi dạo chơi ngoài sân trường vừa đi vừa chơi dung dăng dung dẻ, hỏi trẻ về thời tiết… - cho trẻ quan sát cây sứ và hỏi trẻ: + đây là cây gì? + thân cây đâu? + cành cây đâu ……. - gd trẻ chăm sóc cây, giữu gìn vệ sinh sân trường lớp học: ko vứt rác ra sân,.. * tcvđ: lộn cầu vồng - cô và trẻ cùng chơi 2-3 lần * ctd: chơi với đồ chơi ngoài trơi - cô bao quát trẻ chơi ii. chơi tập có chủ đích hđvđv: xâu vòng màu đổ tặng bạn tcvđ: tay đẹp 1. mục đích - trẻ tập làm quen với hột hạt - biết kỹ năng cầm đầu dây ko thắt nút xuôn qua lỗ hạt vòng - trẻ nhận biết màu đổ - rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay - phối hợp hoạt động mắt và tay - gd trẻ giữ gìn sản phẩm mình tạo ra - hào hứng chơi trò chơi 2. chuẩn bị - hạt vồng màu đỏ, dây xâu - vòngxâu mẫu của cô 3. tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * hđ1: ổn định lớp, giới thiệu bài - trò chuyện cùng trẻ: nghe tin lớp mình ngoan học giỏi, hôm nay bạn búp bê ghé thăm và tặng quà cho lớp mình.bạn ấy chúng minh xâu tặng bạn ấy 1 chiếc vòng màu đổ thật đẹp để bạn ấy đi dự tiệc sinh nhật thỏ trắng… * hđ2: cô xâu mẫu - cho trẻ quan sát vòng xâu mẫu của cô và trò chuyện cùng trẻ: + cô có gì đây? + cô dã xâu đựoc vòng màu gì? - cô xâu mẫu vừa xâu vừa nói cách xâu: tay phải cô cầm dây, 1 đầu dây đã thắt nút, tay trái cô cầm hạt vòng để hở cái lỗ. Cô cầm đầu dây ko thắt nút xuôn qua lỗ hạt vòng. Cứ như thế cô xâu sau đó cô buộc lại thành vòng - hỏi trẻ: cô đã xâu được gì? vòng màu gì? * hđ3: trẻ xâu - cô quan sát trẻ xâu, hướng dẫn trẻ xâu - khuyến khích động viên trẻ + con đang làm gì? + Hạt vòng màu gì? + con xâu vòng tặng ai? + con có thích vòng con vùa xâu ko?... * hđ4: nhận xét trưng bày sản phẩm * hđ5: trò chơi: tay đẹp - cô giới thiệu trò chơi, cách chơi - cô chơi cùng trẻ trẻ trò chuyện cùng cô - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ chú ý - trẻ trả lời + trẻ xâu - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ trả lời - trẻ cùng cô trưng bày sản phẩm - trẻ hào hứng chơi trò chơi Iii, hoạt động góc iv. hoạt động chiều thực hành rửa mặ

File đính kèm:

  • docGA 2436 chu de do choi cua be.doc