HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 10
Chủ đề 1: EM THÍCH NGHỀ GÌ ?
Hoạt động 1:
1. Khởi động: Hát theo chủ đề : bài hát BÓNG NẮNG, BÀI CA XÂY DỰNG.
2. Thảo luận theo chủ đề: Giáo viên nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp của học sinh, sự hiểu biết về nghề mà học sinh muốn chọn.
- Học sinh trình bày về hứng thú nghề nghiệp và dự kiến tương lai của mình (Câu hỏi gợi ý của giáo viên đã cho trước)
- Học sinh phát biểu về những đặc điểm tâm lý mà nghề đòi hỏi ở người lao động (Căn cứ vào bảng thống kê các đặc điểm của một số nghề như hướng dẫn viên du lịch, thiết kế quãng cáo, lái xe, thợ điện v.v. )
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 - Chủ đề 1: Em thích nghề gì ?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 10
Chủ đề 1: EM THÍCH NGHỀ GÌ ?
Hoạt động 1:
Khởi động: Hát theo chủ đề : bài hát BÓNG NẮNG, BÀI CA XÂY DỰNG....
Thảo luận theo chủ đề: Giáo viên nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp của học sinh, sự hiểu biết về nghề mà học sinh muốn chọn.
Học sinh trình bày về hứng thú nghề nghiệp và dự kiến tương lai của mình (Câu hỏi gợi ý của giáo viên đã cho trước)
Học sinh phát biểu về những đặc điểm tâm lý mà nghề đòi hỏi ở người lao động (Căn cứ vào bảng thống kê các đặc điểm của một số nghề như hướng dẫn viên du lịch, thiết kế quãng cáo, lái xe, thợ điện v.v... )
Những đặc điểm tâm-sinh lý của người lao động
Những yêu cầu chính của nghề lái xe
Không mắc bệnh mù màu
Phân biệt được các tín hiệu bằng đèn màu
Tỉnh táo minh mẫn
Không mắc bệnh buồn ngủ trong những tình huống có các kích thích đơn điệu kéo dài.
Xử trí nhanh các tình huống bất ngờ.
Phản ứng nhanh.
Khả năng ước lượng bằng mắt các khoảng cách và ước lượng tốc độ chính xác..
Không được va quệt mọi đối tượng gặp trên đường
Tính tình hòa nhã, không nóng nảy( biết tự kềm chế).
Biết nhường nhịn, không nổi nóng trong những trường hợp khó chịu, không vừa ý, bực mình.
- Học sinh tiếp tục đưa ra những ý kiến về yêu cầu của một số nghề nghiệp:( Mỗi nhóm nêu về một nghề, các nhóm còn lại bổ sung thêm)
Nghề hướng dẫn viên du lịch cần hiểu biết thêm về các lĩnh vực như lịch sử, địa lý, ngọi ngữ, văn hóa, tôn giáo và có tinh thần vượt khó, có đầy đủ sức khỏe v.v....
Nghề thiết kế quãng cáo cần phải trao dồi năng lực học tập, năng lực phán đoán không gian, năng lực tri giác hình thể, năng lực phối hợp vận động mắt và tay....
Nghề thợ điện ngoài năng lực chuyên môn ra còn phải là người không sợ độ cao, cẩn thận, chính xác, không mắc bệnh mù màu, không mắc bệnh cao huyết áp.....
3-Tổ chức trò chơi: Cho 2 nhóm thi hát với nhau những bài hát có nêu tên nghề: Mùa Xuân từ những giếng dầu, Hát về cây lúa hôm nay, Bài ca năm tấn, Bóng nắng, Thầy tôi, Gánh lúa, Cô di nuôi dạy trẻ... (có thể hát một câu và cho 2 nhóm lần lượt kể ra tên nghề có trong câu hát đó, thí dụ :” ghe chiếu Cà Mau cắm sào trên vàm sông Ngã Bảy, sao cô gái năm xưa chẳng thấy ra chào... cửa vườn của cô đã khép kín tự hôm nào...” trong đó có các nghề như: Dệt chiếu, Buôn bán, làm vườn...)
PHIẾU TÌM HIỂU XU HƯỚNG NGHỀ VÀ HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH
1.Em dự định sau này sẽ chọn nghề gì? .............................. ................ ............ ............... .... ...
2.Hãy nêu mức độ yêu thích của mình đối với những nghề sau đây băng cách cho điểm từ 1 đến 10
Công nhân GTVT(.....đ), Công nhân XD (......đ) Công nhân cơ khí(......đ) Công nhân dệt(......đ) Giáo viên mẫu giáo(......đ) Giáo viên trung học(......đ) Bác sĩ(......đ) Kỹ sư XD(......đ) Kiến trúc sư(......đ)
3-Kể tên : Nghề mà em thích - Môn học mà em thích – Công việc ở nhà ngoài giờ học – Sách đọc
Hoạt động 2:
1.Khởi động: Trò chơi đoán nghề: Người dẫn chương trình làm một động tác nói về một nghề,cho các học sinh đoán xem đó là nghề gì?
2.Giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu về :
- Quan niệm của mình về nghề. Hiện nay nghề nào được cho là phổ biến nhất, được nhiều người theo đuổi nhất? (Dựa trên phiếu điều tra tìm hiểu xu hướng và hứng thú nghề nghiệp của học sinh đã gởi trước, giáo viên nhận xét xu hướng nghề của học sinh).
- Lý do tại sao con người phải chọn một nghề nhất định.(Muốn tồn tại, con người trước hết phải thoả mãn những nhu cầu vật chất như ăn, mặc, ở, đi lạiv.v...Nếu tách rời nghề nghiệp, con người không thể thỏa mãn được những nhu cầu cơ bản đó. Ngoài những nhu cầu vật chất, con người còn cần có một đời sống tinh thần phong phú, lý tưởng tương lai của con người trước hết biểu hiện ở lý tưởng nghề nghiệp).
- Cách lựa chọn nghề thích hợp : Đưa ra một số nghề học sinh chọn nhiều nhất, nêu yêu cầu về năng lực, đặc điểm tâm sinh lý, nơi đào tạo, khả năng ứng dụng vào thực tế cuộc sống, phù hợp với yêu cầu thị trường, nêu được lý do tại sao phải chọn nghề thích hợp.
3.Tổ chức trò chơi: TRA TỰ ĐIỂN NGƯỢC.
Chọn trong mỗi nhóm 2 học sinh tham dự trò chơi, một người hỏi, một người trả lời nêu đúng tên gọi các nghề trên bảng, nhóm nào nêu đúng nhiều từ nhất thì thắng cuộc.
LÀM VƯỜN. BÁC SĨ Y SĨ NÔNG DÂN
GIÚP VIỆC NHÀ KỸ SƯ XÂY DỰNG TÀI XẾ NHÀ BÁO
GIỮ TRẺ GIÁO VIÊN NGƯỜI MẪU PHI CÔNG
BẢO VỆ KIẾN TRÚC SƯ HỌA SĨ ĐẦU BẾP
CÔNG AN KỸ SƯ ĐỊA CHẤT THI SĨ DIỄN VIÊN
CÔNG NHÂN VỆ SINH LUẬT SƯ THỢ HỒ THỢ MAY
Hoạt động 3:
- Thi kể về những con người thành đạt trong nghề (cho học sinh sưu tầm trong sách, báo,xem tivi, tìm những điển hình trong sản xuất và xây dựng, trong chuyên môn, nhà doanh nghiệp trẻ ở địa phương...) Giáo viên có thể giới thiệu thêm về một số điển hình ở báo về những người trẻ lập nghiệp đăng trên báo Thanh niên ngày 25-8-2006 viết về 4 thanh niên ở Phú Yên sản xuất máy rang cà phê, hoặc Bùi văn Quyền ở Kon Tum tay trắng bươn chải để lập nghiệp với vườn cao su đang bắt đầu khai thác.
- Đọc bài thơ ca ngợi về những con người biết cách kinh doanh, sáng tạo và làm giàu hoặc ngợi ca về một nghề nào đó ( Bài thơ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ)
- Hát một bài hát ca ngợi một nghề nào đó (Tôi là người thợ xây, Cô đi nuôi dạy trẻ, Anh quân bưu vui tính, Hát về cây lúa hôm nay,v.v...)
Caâu 5: Vôùi muïc ñích höôùng nghieäp, ngöôøi ta chia caùc ngheà thaønh 5 loaïi ngheà (5 nhoùm ngheà) döïa vaøo ñoái töôïng lao ñoäng laø:
A. Ngöôøi – Thieân nhieân
B. Ngöôøi – Kyõ thuaät
C. Ngöôøi – Daáu hieäu
D. Ngöôøi – Ngheä thuaät
E. Ngöôøi - Ngöôøi
Baïn xeáp caùc ngheà döôùi ñaây vaøo nhoùm ngheà naøo? (ñieàn vaøo oâ vuoâng chöõ caùi A, B, .. öùng vôùi nhoùm ngheà muoán choïn)
1) Ngheà laøm vöôøn c
2) Ngheà thôï ñieän töû c
3) Ngheà y taù c
4) Ngheà keá toaùn c
5) Ngheà hoïa só c
6) Ngheà chaên nuoâi c
7) Ngheà thôï may c
8) Ngheà baùn haøng c
9) Ngheà laäp chöông trình maùy tính c
10) Ngheà ñaïo dieãn c
Caâu 6: Ñaùnh cheùo vaøo oâ vuoâng thích hôïp ñeå hình thaønh baûn moâ taû ngheà cuûa ngheà laøm vöôøn (theo quy moâ heïp ôû gia ñình)
1. Teân ngheà
c Ngheà troàng caây c Ngheà laøm vöôøn
2. Ñaëc ñieåm hoaït ñoäng cuûa ngheà
a) Ñoái töôïng lao ñoäng
c Laøm ñaát, choïn gioáng, gieo troàng, chaêm soùc, thu hoaïch
c Caùc caây troàng coù giaù trò kinh teá vaø dinh döôõng
c Cuoác, xeûng, dao keùo caét caønh, maùy bôm,
b) Noäi dung lao ñoäng
c Laøm ñaát, choïn gioáng, gieo troàng, chaêm soùc, thu hoaïch
c Cuoác, xeûng, dao keùo caét caønh, maùy bôm,
c Hoaït ñoäng chuû yeáu ngoaøi trôøi, tö theá thay ñoåi theo coâng vieäc
c) Coâng cuï lao ñoäng
c Caùc caây troàng coù giaù trò kinh teá vaø dinh döôõng
c Cuoác, xeûng, dao keùo caét caønh, maùy bôm,
d) Ñieàu kieän lao ñoäng
c Söùc khoûe toát, deõo dai, yeâu ngheà, sieâng naêng, caàn cuø
c Hoaït ñoäng chuû yeáu ngoaøi trôøi, tö theá thay ñoåi theo coâng vieäc
3.Caùc yeâu caàu cuûa ngheà
c Söùc khoûe toát, deõo dai, yeâu ngheà, sieâng naêng, caàn cuø
c Hoaït ñoäng chuû yeáu ngoaøi trôøi, tö theá thay ñoåi theo coâng vieäc
c Khoâng maéc caùc beänh: thaáp khôùp, thaàn kinh toïa, ngoaøi da,
4. Choáng chæ ñònh y hoïc
c Söùc khoûe toát, deõo dai, yeâu ngheà, sieâng naêng, caàn cuø
c Khoâng maéc caùc beänh: thaáp khôùp, thaàn kinh toïa, ngoaøi da,
5. Nôi ñaøo taïo ngheà
c Hoäi laøm vöôøn.
c Caùc tröôøng ÑH, CÑ noâng nghieäp, Trung taâm daïy ngheà, Trung taâm KTKT-HN,
c Trung taâm khuyeán noâng
6. Trieån voïng phaùt trieån cuûa ngheà
c Caùc tröôøng ÑH, CÑ noâng nghieäp, Trung taâm daïy ngheà, Trung taâm KTKT-HN,
c Phaùt trieån maïnh. Nhaø nöôùc coù chuû tröông chính saùch cuï theå. Kyõ thuaät ngaøy moät naâng cao.
Caâu 7: Haõy keå teân ít nhaát 5 tröôøng trong heä thoáng giaùo duïc trung hoïc chuyeân nghieäp, cao ñẳng vaø ñaïi hoïc ñoùng ôû ñòa baøn tænh Vónh Long maø baïn bieát (neâu chính xaùc teân tröôøng, teân ñöôøng, phöôøng xaõ . nôi tröôøng ñoù ñoùng).
File đính kèm:
- GD huong nghiep 10.doc