Hướng dẫn ôn tập kiểm tra Học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT DTNT An Giang

A/. LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO

 1/. Ankan

 2/. Xicloankan

CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO

 3/.Anken (olefin)

 4/.Ankadien (điolefin)

 5/.Ankin

CHƯƠNG 7: HIDROCACBON THƠM-NGUỒN HIDROCACBON

 6/. Benzen và đồng đẳng - Một số Hidrocacbon thơm khác (Stiren)

CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL

 7/. Dẫn xuất halogen

 8/. Ancol

 9/. Phenol

CHƯƠNG 9: ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

 10/. Andehit-Xeton

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập kiểm tra Học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT DTNT An Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT DTNT AG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ: HÓA-SINH-CN-KHMER ----------------------------------- HƯỚNG DẪN ÔN TẬP-KIỂM TRA HK II MÔN: HÓA HỌC 11 (NĂM HỌC: 2010-2011) A/. LÝ THUYẾT CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO 1/. Ankan 2/. Xicloankan CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO 3/.Anken (olefin) 4/.Ankadien (điolefin) 5/.Ankin CHƯƠNG 7: HIDROCACBON THƠM-NGUỒN HIDROCACBON 6/. Benzen và đồng đẳng - Một số Hidrocacbon thơm khác (Stiren) CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL 7/. Dẫn xuất halogen 8/. Ancol 9/. Phenol CHƯƠNG 9: ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 10/. Andehit-Xeton B/. BÀI TẬP (một số dạng bài tập tham khảo) I/ Đồng phân-Danh pháp Viết đồng phân (CTCT) và gọi tên thay thế, tên thông thường (nếu có): 1/. Hidrocacbon: - Ankan (CnH2n+2; n³1): CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12 - An ken (CnH2n; n³2): C2H4, C3H6, C4H8, C5H10 - Ankin (CnH2n-2; n³2): C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 - Akadien (CnH2n-2; n³3): C3H4, C3H4, C4H6, C5H8 - Hidrocacbon thơm + Benzen và đồng đẳng: (CnH2n-6; n³6): C6H6; C7H8, C8H10 + Stiren: C8H8. 2/. Ancol no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1OH hay CnH2n+2O): CH4O; C2H6O; C3H8O; C4H10O 3/. Andehit no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1CHO, n³0 hay CmH2mO, m=n+1³1): CH2O; C2H4O; C3H6O; C4H8O. II/ Hoàn chuỗi phản ứng (9) (7) CH3CHO (8) (5) (4) (1) (6) (3) (2) CH3COONa CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH (12) (11) (14) (14) (13) CaC2 vinyl axetilen buta-1,3-dien Cao su Buna (19) (18) (17) (16) (15) C6H6 C6H5Cl C6H5ONa C6H5OH axit picric III/ Nhận biết 1/. metan, etilen, axetilen. 2/. metan, etilen, axetilen, hidro. 3/. etan, etilen, propin. 4/. hexan, hex-1-en, hex-1-in. 5/.bezen, toluen ; hex-1-en. 6/. bezen, toluen ; stiren. 7/. andehit axetic, etanol, glixerol. 8/. etanol, glixerol, phenol. 9/. bezen, toluen ; stiren ; phenol. IV/ Toán Hữu cơ IV.1/ Hidrocacbon 1: Ankan X có CTĐG nhất là C2H5. a/ Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên Y? (ĐA: n = 2) b/ Viết ptpư của X với clo (tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng, chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng? 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm metan và etan, thu được 4,48 lit khí CO2 (đkc). Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp A? (ĐA: %VCH4 = 66,67%; %VC2H6 = 33,33%) 3: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit hỗn hợp khí A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 38,08 lit khí CO2 (đkc). a/ Xđ CTPT của 2 ankan trong hỗn hợp A ? (ĐA: n = 3; n = 4). b/ Tính phần trăm theo khối lượng các hidrocacbon trong hhA ? 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 7,728 lit khí CO2 (đkc). a/ Xđ CTPT của 2 ankan trong hỗn hợp A ? (ĐA: n = 2; n = 3). b/ Tính phần trăm theo thể tích các hidrocacbon trong hhA ? 5: Đốt cháy hh X gồm 2 ankan thuộc dãy đồng đẳng kế tiếp nhau, có khối lượng là 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,28 lít (đo ở đktc). Xđ CTPT 2 ankan và %V của hỗn hợp? (ĐA: n1=3; n2=4). *6: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 g hỗn hợp X gồm 2 ankan A, B. Sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 134,8 g. Biết rằng A, B ở trạng thái khí và khối lượng phân tử của B hơn khối lượng phân tử của A là 28 đ.v.C. Xđ công thức phân tử của A và B ? (ĐA:A=C2H6; B=C4H10)(Gởi ý: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng=>mO2 = 105,6 g => nO2=3,3 mol ) 7: Dẫn 4,48 lít (đktc) axetilen qua một lượng dư dd AgNO3/NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Xác định giá trị của m ? 8: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dd AgNO3/NH3 thấy còn 0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. a/ Tính phần trăm về thể tích các khí trong hh A ? b/ Tính m ? 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hidrocacbon X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Biết rằng X có khả năng phản ứng với dd AgNO3/NH3. Xđ CTPT của X ? 10: Cho 4,48 lít hh khí gồm metan và etilen đi qua dd brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp ? 11: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm propan, etilen, axetilen qua dd brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Mặt khác, nếu dẫn 6,72 lít hh khí A quan thấy xuất hiện 24,24 gam kết tủa. Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong hh A? 12: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một ankadien liên hợp thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Xđ CTPT, CTCT của ankadien? 13: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm propilen và etilen qua dd brom, thấy brom nhạt màu và khối lượng dd sau phản ứng tăng 4,9 gam. Tính %V các khí trong hh A ? 14: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 v 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xđ Tên gọi của X ? (ĐA: 2,2-dimetylpropan) 15: Khi brom hóa một ankan X (tỉ lệ mol 1:1) trong điều kiện chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối đối với H2 là 75,5. Xđ tên gọi của X ? (ĐA: 2,2-đimetylpropan) 16: Khi cho một ankan X (có phần trăm khối lượng cacbon là 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:2 (trong điều kiện chiếu sáng) thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Xđ Tên gọi của X? (ĐA: 2,3-đimetylbutan) 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 4,032 lit khí CO2 (đkc) và 3,96 gam H2O. Xđ CTPT của 2 hidrocacbon trong hỗn hợp Y ? (ĐA: n = 4; n = 5). 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Sản phẩm thu được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng CaCl2 khan, bình (2) đựng KOH đặc, thấy khối lượng bình (1) tăng 10,72 g; bình (2) tăng 16,37 g. Xđ CTPT của 2 hidrocacbon trong hỗn hợp X? (ĐA: n = 1; n = 2) 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Sản phẩm thu được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng KOH đặc, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,3 g; bình (2) tăng 11 g. Xđ CTPT của 2 hidrocacbon trong hỗn hợp X? (ĐA: n = 2; n = 3) 20: Đốt cháy hoàn toàn hh gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau cần dùng 1,35 mol O2, tạo thành 0,8 mol CO2. Xđ công thức phân tử của 2 hidrocacbon ? (C2H6 và C3H8) 21: Đốt cháy hoàn toàn hh gồm 2 ankan (A, B) là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được VCO2:VH2O =12:23. Xđ CTPT của A, B và phần trăm theo thể tích của A, B trong hh? 22: Dẫn 3,36 lít hh khí X gồm 2 olefin (A, B) là đồng đẳng kế tiếp nhau, qua dd brom, thấy khối lượng bình brom tăng thêm 7,7 gam. Xđ CTPT của A, B và phần trăm theo thể tích của A, B trong hh? (ĐA: n = 3; n = 4) 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 và C4H8 thì thu được 12,98 gam CO2 và 5,76 gam H2O. Xđ giá trị của m? (ĐA: 4,18 gam). 24: Cho m kg benzen tác dụng với với lượng dư HNO3(đ) (có xúc tác H2SO4 đ) để điều chế 12, 3 kg nitrobezen. Xác định giá trị của m ? Biết hiệu suất phản đạt 70%. 25: Cho 46 kg toluen tác dụng với với lượng dư HNO3(đ) (có xúc tác H2SO4 đ) để điều chế trinitrotoluen (TNT). Tính khối lượng trinitrotoluen (TNT) thu được? 26: Chất X là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,50 g chất X, người ta thu được 2,52 lít khí CO2 (đktc). Xđ CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên X? 27: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng 29,4 lít O2 (đktc). Xđ CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên A? IV.2/ Ancol - phenol Dạng 1: Xác định CTPT của ancol khi cho ancol tác dụng với Na * Nếu ancol có x nhóm chức: R(OH)x + xNa---> R(ONa )x + x/2 H2 => nacol = 2/x nH2 * Nếu ancol đơn chức: nancol = 2nH2 => CnH2n+1OH = M = => 14n + 18 = M => n = nếu cho hh ancol liên tiếp thì sử dụng CTTB - ĐLBTKL: mancol + mNa = mmuối + mH2 1. Cho 9,2g một ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lit (đktc) H2. Xđ CTPT của ancol X ? (ĐA: C2H6O) 2. Cho 3,35g hh X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thu được 0,56 lit H2 (đktc). Xđ CTCT thu gọn của 2 ancol ? (ĐA: C3H7OH, C4H9OH ) 3. Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức , là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của V và m ? 4. Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Tính khối lượng muối natri ancolat thu được ? (ĐA: 1,9 gam) Dạng 2: Xác định CTPT của ancol và hh ancol dựa vào phản ứng oxi hóa 1. Đốt cháy một ancol no, đơn chức X thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 9,0 g H2O. Xđ CTPT của X? (ĐA: C4H10O) 2. Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam một ancol đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư. Khối lượng bình 1 tăng 0,72g, bình 2 tăng 1,32g. Xđ CTPT của ancol ? (ĐA: C3H8O ) 3. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol đơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và 4,95g H2O. Xđ CTCT thu gọc của 2 ancol ? (ĐA: C2H5OH và C3H7OH) 4. Khi đốt cháy một ancol no, đơn chức X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích . Xđ CTPT của X? (ĐA: C4H10O) 5. Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng . Xđ CTPT của ancol ? (ĐA: C2H6O2) Dạng 3: Phản ứng tách H2O từ ancol thành anken: đun nóng ancol với xúc tác H2SO4 đặc ở 170oC * Khi tách H2O từ ancol no, đơn chức tành anken thì: nancol = nanken = nH2O ; mancol = manken + mH2O (Định luật bảo toàn khối lượng) * Khi đốt ancol và anken: nCO2 (ancol) = nCO2(anken) 1: Chia a gam ancol etylic thành hai phần bằng nhau - Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lit CO2 (đktc). - Phần 2 tách nước hoàn toàn thành etilen. Đốt cháy hết lượng etilen thu được m gam H2O. Tính m? A. 1,8g B. 3,6g C. 2,7g D. 5,4g 2: Chia a gam ancol etylic thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 đun nóng với H2SO4 đặc ở 170oC thu được khí etilen. Đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 1,8g H2O. - Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn thu được V lit CO2 (đktc). Giá trị của V là? A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 3: Khử nước hoàn toàn hỗn hợp hai ancol ở 170oC, thu được hỗn hợp 2 anken đồng đẳng liên tiếp co tỉ khối hơi đối với H2 là 23,8. CTPT của 2 ancol là: A. CH4O, C2H6O B. C2H6O, C3H8O C. C4H10O, C5H12O D. C3H8O, C4H10O 4: Đề hidrat hóa 14,8g một ancol thu được 11,2g anken. CTPT của ancol là A. C4H9OH . B. C3H7OH . C. CnH2n + 1OH D. C2H5OH . Dạng 4: Phản ứng tách H2O từ ancol thành ete (hay phản ứng ancol tác dụng với ancol): đun ancol (với xúc tác H2SO4đặc , ở 140oC) * Số ete thu được= với n là số ancol đem phản ứng * mancol = mete + mH2O (Định luật bảo toàn khối lượng); nete = nH2O; nancol = 2nete = 2nH2O 1: Khi đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. Xđ CTCT thu gọn của X ? (ĐA: CH3OH) 2: Đun nóng 132,8g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có tổng khối lượng 111,2gam. Tính số mol của mỗi ete ? (ĐA: 1,2 mol) 3: Đun nóng a gam một hốn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6g H2O và 72g hỗn hợp 3 ete. Giá trị của a là? (ĐA: 93,6g) 4: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140oC. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Xđ CTCT thu gọn 2 ancol ? (ĐA: CH3OH và C2H5OH). 5: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) no đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Xđ CTCT thu gọn 2 ancol ? (ĐA: CH3OH và C2H5OH). Dạng 5: Bài toán liên quan đến hiệu suất phản ứng (phản este hóa, phản ứng lên men rượu) 1: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%. Tính khối lượng ancol etylic thu được? (ĐA: 184 gam) 2: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam ? (ĐA: 36,8g) 3: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Tính giá trị m? (ĐA:. 180 g) 4: Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol etylic bị hao hụt 10%. Tính khối lượng ancol etylic thu được? (ĐA: 0,828 kg) 5: Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H2SO4 đặc xt). Đến khi phản ứng kết thúc thu được 11g este. Tính hiệu suất phản ứng este hóa ? (ĐA: 75%) 6: Cho 6 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất đạt 80%. Sau p.ứ thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,16g B. 7,04g C. 14,08g D. 4,80 g 7: Cho 12 g axit axetic tác dụng với 4,6 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất đạt 75%. Sau p.ứ thu được m gam este. Tính giá trị của m ? Dạng 6: Toán hỗn hợp ancol - phenol 1: Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na (dư) thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp ? 2: Cho 14,0 gam hh A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp ? 3: Cho 14,0 gam hh A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hh trên tác dụng với dd HNO3 đặc (có xt H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu gam axit piric ? 4: Cho hh A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hh trên tác dụng với dd nước brom dư , thu được 19,86 gam kết tủa trắng (2,4,6-trinitrophenol). Tính phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A ? 5: Cho hh A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hh trên tác dụng với dd HNO3 đậm đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 22,9 gam axit piric. Tính phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A ? IV.3/ Anđehit Dạng 1: dựa vào phản ứng tráng bạc (tác dụng dd AgNO3/NH3): andehit thể hiện tính khử 1: Cho 50,0 gam dd andehit axetic tác dụng với dd AgNO3/NH3 (đủ) thu được 21,6 gam bạc kết tủa. Tính nồng độ % của andehit axetic trong dung dịch đã dùng. 2: Cho 0,87 gam một andehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với dd AgNO3/NH3 (đủ) thu được 3,24 gam bạc kết tủa. Xđ CTPT, viết CTCT và gọi tên các andehit. (Đa: n=2, có 3C) 3: Cho 8,0 gam hh hai andehit no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd AgNO3/NH3 (đủ) thu được 32,4 gam bạc kết tủa. Xđ CTPT, viết CTCT và gọi tên các andehit. 4: Cho m gam hh etanal và propanal phản ứng với lượng dư dd AgNO3/NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và 17,5 gam muối của hai axit hữu cơ. Tính m? Dạng 2: dựa vào phản ứng cộng Hidro (p.ư hidro hóa): andehit thể hiện tính oxi hóa 1: Cho 4,4 gam anđehit axetic tác dụng với hidro (dư), thu được m gam ancol etylic. Tính khối lượng ancol thu được, biết hiệu suất phản ứng đạt 85%? 2: Cho 3,0 gam một andehit no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với hidro (dư), thu được 3,2 gam một ancol no, đơn chức. Xđ CTPT, viết CTCT và gọi tên X? Dạng 3: Toán hỗn hợp: 1: Cho hh A có khối lượng 10,0 gam gồm andehit axetic và axit axetic. Cho A tác dụng với dd AgNO3/NH3, thu được 21,6 gam kết tủa. Để trung hòa A cần V ml dd NaOh 0,2M. Tính %m các chất trong hhA và tính thể tích dd NaOH đã dùng? 2: Dẫn 4,48 lít hh khí X (đktc) gồm axetilen và andehit axetic vào dd AgNO3/NH3 (dư), thu được 45,6 gam kết tủa. Tính %V các chất trong hỗn hợp X ? DUYỆT CỦA BGH Tri tôn, ngày 22 tháng 04 tháng 2011 GVBM 1/. Chau Long 2/. Nguyễn Thanh Tuấn

File đính kèm:

  • dochuong_da_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_11_truong.doc