Kế hoạch bài dạy tuần 16 khối 2

 Tiết 1 :: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM / TIẾT 1.

I/ MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : Đọc.

• •-Đọc trôi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

• •-Biết đọc phân biệt giọng kể giọng đối thoại.

• •Hiểu : Nghĩa các từ mới . Hiểu nghĩa các từ chú giải. Nắm được diễn biến câu chuyện. Qua một thí dụ đẹp về bạn nhỏ và con chó hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của các em.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

• 3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Con chó nhà hàng xóm.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 16 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Dạy:17 /12 / 2007 Tập đọc Tiết 1 :: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. •-Đọc trôi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. •-Biết đọc phân biệt giọng kể giọng đối thoại. •Hiểu : Nghĩa các từ mới . Hiểu nghĩa các từ chú giải. Nắm được diễn biến câu chuyện. Qua một thí dụ đẹp về bạn nhỏ và con chó hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của các em. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Con chó nhà hàng xóm. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Bé Hoa” và TLCH : -Em biết gì về GĐ Hoa? -Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Bạn trong nhà là những gì ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Chó mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay sẽ nói về tình cảm giữa một em bé và cún con. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng chậm rãi, tình cảm. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 129) - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. Mục tiêu : Hiểu được tình cảm của bé dành cho Cún, quên cả mọi việc phải té ngã. -Gọi 1 em đọc. Hỏi đáp : Bạn của bé ở nhà là ai ? -Chuyện gì xảy ra khi bé chạy theo Cún ? -Lúc đó Cún Bông đã giúp bé thế nào ? 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2. Chuyển ý : Cún đã làm cho bé vui như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. -3 em đọc bài và TLCH. -GĐ Hoa gồm có 4 người .Bố mẹ, Hoa và em Nụ. -Là những vật nuôi trong nhà như chó, mèo. -Con chó nhà hàng xóm. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :Cún Bông, nhảy nhót, khúc gỗ, ngã đau. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.// Một hôm,/ mải chạy theo Cún, bé vấp phải một khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy được.// -3 HS đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). -CN - Đồng thanh. -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1-2. -Bạn ở nhà của bé là Cún Bông. Cún Bông là con chó nhà hàng xóm. -Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được. -Cún đã chạy đi tìm người giúp bé -Đọc bài và tìm hiểu đoạn 3-4. Tiết 2 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Nhận xét,. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4. Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng : -Giảng từ : mau lành. Đọc từng câu. Đọc cả đoạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em. Hỏi đáp : -Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn ? -Cún đã làm cho bé vui như thế nào ? -Từ ngữ hình ảnh nào cho thấy bé vui, Cún cũng vui? -Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai ? -Câu chuyện này cho em thấy điều gì ? -Luyện đọc lại. -Nhận xét. 3. Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét -Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài. -4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng. -Con chó nhà hàng xóm/ tiếp. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ : sung sướng, vẫy đuôi, rối rít. -Luyện đọc câu dài : -Cún mang cho bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê …… // -Nhìn bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp bé mau lành.// -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh. -1 em giỏi đọc đoạn 3-4. . Lớp theo dõi đọc thầm. -Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp được Cún. -Cún mang cho bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê …. Cún luôn ở bên chơi với bé. -Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. -Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ Cún bông, Cún bông ở bên cạnh luôn chơi với bé. Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bé và Cún bông. -Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 em. -Phải biết yêu mến vật nuôi trong nhà. -Đọc bài. Toán Tiết 76 : NGÀY GIỜ. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :: Nhận biếtđược một ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày : bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ. •-Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều. tối, đêm) và đọc giờ đúng trên đồng hồ. Giảm bài 2 -Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày. 2. Kĩ năng : Xem giờ đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1. Bài cũ : Luyện tập phép trừ có nhớ, tìm số trừ. -Ghi : 100 – 27 100 - 100 – x = 46 -Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu ngày giờ. Mục tiêu : Nhận biết được một ngày có 24 giờ. Biết cách gọi tên giờ trong một ngày. Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian : Ngày, giờ. -GV truyền đạt :Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đến đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, trưa, chiều, tối. Hỏi đáp : Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? -Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì ? -Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì ? -Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ? -Mỗi khi HS trả lời GV quay kim trên mặt kim đồng hồ chỉ đúng câu trả lời của HS. -Giảng giải : Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Hướng dẫn học sinh đọc bảng phân chia thời gian trong ngày. -2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? -23 giờ còn gọi là mấy giờ ? -Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều ? -Đôi khi ta cũng có thể nói 14 giờ, 23 giờ, 20 giờ …. -Trực quan : Đồng hồ minh họa. Hoạt động 2 : Luyện tập . Mục tiêu : Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ. Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày. Bài 1 : -Gọi 2 em lên bảng. Lớp tự làm. -Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? -Điền số mấy vào chỗ chấm ? -Em tập thể dục lúc mấy giờ ? -Yêu cầu học sinh làm tương tự phần còn lại. -Nhận xét, cho điểm. .Bài 3 : -GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó đối chiếu làm. -Nhận xét, 3. Củng cố : Một ngày có bao nhiêu giờ ? Một ngày bắt đầu và kết thúc như thế nào ? Một ngày có mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -2 em đặt tính và tính, tìm x .Lớp bảng con. -Ngày giờ. -Em đang ngủ. -Em đang ăn cơm cùng các bạn. -Em đang học bài tại lớp. -Em đang xem ti vi. -5-6 em đọc bảng phân chia thời gian. -Vài em đọc lại (trong SGK) -14 giờ. -11 giờ đêm. -6 giờ chiều. -Quan sát. -Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng. -Chỉ 6 giờ. -Số 6. -Lúc 6 giờ sáng. -Làm bài. Nhận xét Đ – S. -1 em đọc đề. . -Làm bài, 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối. -2-3 em trả lời. TẬP VIẾT. Tiết 7 :– CHỮ O HOA. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Viết đúng, viết đẹp chữ O hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng Ong bay bướm lượn theo cỡ nhỏ. 2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa O sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ O hoa. Bảng phụ : Ong, Ong bay bướm lượn. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ N, Nghĩ vào bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Mục tiêu : Biết viết chữ O hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ O hoa cao mấy li ? -Chữ O hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ O gồm một nét cong kín. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? -Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB trên ĐK 4 Chữ O hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ O vào bảng. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Ong bay bướm lượn là gì ? Nêu : Cụm từ này tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ong bay bướm lượn” như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Ong ta nối chữ O với chữ ng như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. Mục tiêu : Biết viết O – Ong theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng 2 dòng 1 dòng 1 dòng 2 dòng 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết . -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Chữ O hoa, Ong bay bướm lượn. -Cao 5 li. -Chữ O gồm một nét cong kín. -3- 5 em nhắc lại. -2-3 em nhắc lại. -Cả lớp viết vào bảng con O – O. -2-3 em đọc : Ong bay bướm lượn.. -Quan sát. -1 em nêu : Ong bướn bay lượn đi tìm hoa . -1 em nhắc lại. -4 tiếng : Ong, bay, bướm, lượn. -Chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên ươ trong chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ươ trong chữ lượn. -Nét một của chữ n nối với cạnh phải của chữ O. -Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. -Bảng con : O – Ong . -Viết vở. -O ( cỡ vừa : cao 5 li) -O(cỡ nhỏ :cao 2,5 li) -Ong (cỡ vừa) -Ong (cỡ nhỏ) -Ong bay bướm lượn ( cỡ nhỏ) -Viết bài nhà/ tr 36. -- Ngày Dạy:18 /12/ 2007 Thể dục Tiết 31 : TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” & “NHÓM BA NHÓM BẢY” I/ Mục Tiêu _On 2 trò chơi vòng tròn và nhóm ba,nhóm bảy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. _Rèn kĩ năng chơi trật tự nhanh II/ Địa Điểm Phương Tiện : sân bãi III/ Nội Dung Và Phương Pháp Nội Dung Định Lượng Pp Tổ Chức Phần Mở Đầu _GV nhận lớp ,phổ biến nội dung giờ học _Xoay các khớp cổ chân ,đầu gối _Đi đều theo 2-4 hàng dọc Phần Cơ Bản Trò Chơi : Vòng tròn _Sau khởi động từ đội hình hàng ngang cho HS chuyển thành vòng tròn để chơi trò chơi. _Chơi như nội dung bài 30 Trò Chơi: nhóm ba ,nhóm bảy _ Nêu tên trò chơi .nhóm ba, nhóm bảy .nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi Phần Kết Thúc _ Cúi lắc người thả lỏng _Nhảy thả lỏng _Hệ thống bài _Nhận xét giờ học _ Giao bài về nhà 1’ 2’ 2’ 20’ 12’ 2-3 lần 3-4 lần 1’ 1’ Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í €€€ €€€€€€€ Toán Tiết 77 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :: Tập xem đồng hố (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối). Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 (chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ, ……. ) - Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối, …….) giảm bài 3 2. Kĩ năng : Biết xem đồng hồ đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh bài 1-2. Mô hình đồng hồ có kim quay. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : -Một ngày có bao nhiêu giờ ? -Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu ? -Một ngày chia làm mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ ? -Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Thực hành. Mục tiêu : Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối). Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 (chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ, ……. ). Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối, …….) Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Tranh 1 : Hỏi : Bạn An đi học lúc mấy giờ ? -Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ? -Giáo viên đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ. -Tiến hành tương tự các tranh còn lại. -20 giờ còn gọi là mấy giờ ? -17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? -Hãy dùng cách nói khác để nói lại An đá bóng và xem phim ? -Kết luận, ghi điểm. Bài 2 : Hãy đọc câu hỏi ghi dưới tranh 1 ? -Muốn biết câu nào đúng câu nào sai ta phải làm gì ? -Giờ vào học là mấy giờ ? -Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ? -Bạn đi học sớm hay muộn ? -Câu nào Đ câu nào S? -Hỏi thêm : Để đi học đúng giờ bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ? -Tiến hành tương tự với các tranh còn lại. ” . 3. Củng cố : 13 giờ là mấy giờ ? 21 giờ là mấy giờ tối -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Ngày giờ. -Một ngày có 24 giờ, từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau, Chia 5 buổi : Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. -Thực hành xem đồng hồ. Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh. -Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng. -Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng. -HS quay kim trên mặt đồng hồ. -Bạn nhận xét thực hành Đ-S. -HS trả lời. -An thức dậy lúc 6 giờ sáng – Đồng hồ A. -An xem phim lúc 20 giờ – Đồng hồ D. 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C. -20 giờ còn gọi là 8 giờ tối. -17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều. -An xem phim lúcˆ giờ tối, An đá bóng lúc 5 giờ chiều. -Đi học đúng giờ/ Đi học muộn. -Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh. -Là 7 giờ. -Lúc 8 giờ. -Bạn học sinh đi học muộn ? -Câu a (S), câu b (Đ) -Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ. -Tranh 4 : Câu a (Đ). Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ. đồng hồ. -1 giờ trưa, 9 giờ tối. -Tập quay kim đồng hồ, tập xem giờ. Kể chuyện Tiết 3 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Kể được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. •- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh “Con chó nhà hàng xóm”. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Hai anh em” –Câu chuyện nói lên điều gì ? -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện kể về điều gì? -Tình bạn đó như thế nào ? -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. Hoạt động 1 : Kể từng đoạn truyện theo tranh. Mục tiêu : Biết quan sát tranh kể từng đoạn truyện theo tranh. Trực quan : 5 bức tranh -Câu 1: yêu cầu gì ? -GV yêu cầu chia nhóm -GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện. -Nhận xét. -Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý khi thấy HS lúng túng : -Tranh 1 : Tranh vẽ ai ? Cún Bông và Bé đang làm gì ? -Tranh 2 : Chuyện gì đã xảy ra khi Bé và Cún Bông đang chơi ? Lúc ấy Cún làm gì ? -Tranh 3 : Khi Bé bị ốm ai đã đến thăm Bé ? -Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì ? -Tranh 4 : Lúc Bé bó bột nằm bất động Cún Bông giúp Bé điều gì ? -Tranh 5 : Bé và Cún đang làm gì ? Bác sĩ nghĩ gì ? -GV nhận xét. Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện. Mục tiêu : Dựa vào gợi ý tái hiện được nội dung của từng đoạn, các em kể được toàn bộ câu chuyện. Câu 2 : Yêu cầu gì ? -Gợi ý HS kể theo hình thức : Kể độc thoại. -Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. -Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay. 3. Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Kể lại câu chuyện . -2 em kể lại câu chuyện . -Anh em trong một nhà phải thương yêu giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh. -Con chó nhà hàng xóm. -Tình bạn giữa bé và Cún bông. -Tình bạn đó rất đẹp, rất gần gũi, thân thiết. -1 em nhắc tựa bài. -Quan sát. -1 em nêu yêu cầu : Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh. -Hoạt động nhóm : Chia nhóm. -5 em trong nhóm kể :lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa. -Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn. -Lớp theo dõi, nhận xét. -Tranh vẽ Cún Bông và Bé. Cún Bông và Bé đang chơi trong vườn. -Bé bị vấp vào một khúc gỗ và ngã rất đau. Cún chạy đi tìm người giúp đỡ. -Các bạn đến thăm Bé rất đông, còn cho Bé nhiều quà. -Bé mong gặp Cún vì bé nhớ Cún . -Cún mang cho Bé tờ báo, bút chì, và quanh quẩn quanh Bé. -Bé khỏi bệnh, Bé và Cún chơi đùa với nhau.Bác sĩ hiểu nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh. Nhận xét. -Thi kể độc thoại. -Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. -Phải biết thương yêu các con vật nuôi trong nhà. -Tập kể lại chuyện. CHÍNH TẢ- TẬP CHÉP Tiết 4: : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM. PHÂN BIỆT UI/ UY, TR/ CH, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm”. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uy, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm” . Viết sẵn BT3. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm” a/ Nội dung đoạn chép. -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Đoạn văn kể lại câu chuyện nào ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Vì sao từ Bé trong đoạn phải viết hoa? -Trong hai từ “bé” ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật.” từ nào là tên riêng? -Ngoài tên riêng thì những chữ nào viết hoa nữa ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Chép bài. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Học sinh làm đúng bài tập phân biệt ui/ uy, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV phát giấy khổ to. -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284). Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV : Cho học sinh chọn BTa hoặc BTb làm vào bảng con. -Nhận xét, chỉnh sửa . -Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284). 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. -Bé Hoa. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, xôn xao.Viết bảng con. -Chính tả (tập chép) : Con chó nhà hàng xóm. -1-2 em nhìn bảng đọc lại. -Câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm” -Từ Bé phải viết hoa vì là tên riêng. -Từ Bé thứ nhất là tên riêng.. -HS nêu : Viết hoa các chữ cái đầu câu. -HS nêu các từ khó : quấn quýt, bị thương, mau lành, giường, nuôi. -Viết bảng . -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần uy. -Trao đổi nhóm ghi ra giấy. - Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng. -Đại diên nhóm đọc kết quả. Nhận xét. -Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng ch. Tìm 3 tiếng có thanh hỏi, 3 tiếng có thanh ngã. -HS các nhóm làm trên băng giấy to. -Lên dán bảng. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Am nhạc Tiết 16 : KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC – NGHE NHẠC. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giới : nhạc sĩ Mô-da. 2.Kĩ năng : Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. 3.Thái độ : Yêu thích âm nhạc. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Câu chuyện Mô-da, băng nhạc, bản đồ xác định vị trí nước Ao. 2.Học sinh : Thuộc bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ Hoạt động 1 : Kể chuyện âm nhạc. Mục tiêu : Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giới : nhạc sĩ Mô-da. -Giáo viên đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da. -Trực quan : -Cho HS xem hình ảnh của Mô-da. -Bản đồ thế giới – Giáo viên xác định vị trí nước Ao trên bản đồ. -Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào ? -Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông ? -Khi biết rõ sự thật, ông bố của Mô-da nói gì ?. -Giáo viên đọc lại câu chuyện. Hoạt động 2 : Nghe nhạc. Mục tiêu : Biết nghe nhạc chọn lọc , biết nội dung bài hát đó nói về điều gì và hát lại được một câu trong bài. -Trực quan : Nghe băng- Cho HS nghe một ca khúc thiếu nhi chọn lọc. -Bài hát vui hay không vui ? -Bài hát nói về điều gì ? -Gọi 4-5 em hát lại 1 câu trong bài. -Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát. -Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài. -Theo dõi. -Quan sát. -4-5 em lên chỉ vị trí nước Ao. -Nước Ao. -Mô-da đến nhà một người bạn ở gần rạp hát, trong vòng 10’ chú đã viết xong bản nhạc khác do chú nghĩ. -Bố rất tự hào về con và tin rằng con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại. -HS theo dõi để nhớ lại về Mô-da. -Cả lớp nghe. -HS nêu :vui. -2-3 em trả lời. -4-5 em hát 1 câu. -HS nghe . -Ôn lại các bài hát đã học. - Ngày Dạy:19/12 / 2007 Tập đọc Tiết 5 : THỜI GIAN BIỂU. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc •-Đọc đúng các số chỉ giờ. •-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cột các dòng. Đọc chậm rãi, rõ ràng rành mạch (với văn bản này không yêu cầu đọc diễn cảm). Hiểu : •-Hiểu từ : Thời gian biểu. Hiểu tác dụng của thời gian biểu (giúp người ta làm việc có kế hoạch), hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình. 2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết sắp xếp thời gian biểu hợp lý đúng giờ . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ viết vài câu luyện đọc. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ :Gọi 3 em đọc bài Con chó nhà hàng xóm. -Bạn của Bé ở nhà là ai ? -Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì ? -Những ai đến thăm Bé? Tại sao Bé vẫn buồn ? -Nhận xétghi điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Mỗingày các em có rất nhiều việc phải làm. Vì không biết sắp xếp thời gian nên suốt ngày vẫn bận mà không đạt kết quả. Hôm nay tập đọc Thời gian biểu để biết đọc và cách lập thời gian biểu cho hoạt động hàng ngày của mình. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc đúng các số chỉ giờ. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cột các dòng. Đọc chậm rãi, rõ ràng rành mạch . -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ rõ). -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ( Đọc từng câu). GV chỉ định 1 em đọc đầu bài (Thời gian biểu, Họ và tên ……… ) Các em khác nối tiếp nhau đọc từng dòng đến hết bài. -Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em. -Luyện đọc từ khó : Đọc từng đoạn trong nhóm : -Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu : -Kết hợp giảng từ : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân (SGK/ tr 133) Đọc từng

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc