Kế hoạch bài học Ngữ Văn 9 Trường THCS Thạnh Đông - Tuần 16

1.Mục tiêu:

 1.1.Kiến thức:

 -HS biết : Giúp HS biết được bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông, những đóng góp của tác giả Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học nhân loại .

 - HS hiểu : Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của con người mới, cuộc sống mới; màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm ; những sáng tạo về nghệ thuật trong tác phẩm Cố Hương .

 1.2. Kĩ năng:

 - HS thực hiện được : Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng và môt số hình ảnhmang tính chất biểu trưng.

 - HS thực hiện thnh thạo : Kể tĩm tắt truyện .Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại .

 1.3. Thái độ:

 - Tính cch :Giáo dục HS về tình cảm gia đình ,bạn b v lòng yêu quê hương.

 - Thĩi quen: Tơn trọng tình cảm

2.Nội dung học tập :

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ Văn 9 Trường THCS Thạnh Đông - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Tiết: 76 ND : CỐ HƯƠNG (Lỗ tấn) 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -HS biết : Giúp HS biết được bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ơng, những đĩng gĩp của tác giả Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học nhân loại . - HS hiểu : Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của con người mới, cuộc sống mới; màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm ; những sáng tạo về nghệ thuật trong tác phẩm Cố Hương . 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được : Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng và môt số hình ảnhmang tính chất biểu trưng. - HS thực hiện thành thạo : Kể tĩm tắt truyện .Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại . 1.3. Thái độ: - Tính cách :Giáo dục HS về tình cảm gia đình ,bạn bè và lòng yêu quê hương. - Thĩi quen: Tơn trọng tình cảm 2.Nội dung học tập : -Đọc hiểu văn bản hiện đại nước ngồi ;Kể vả tĩm tắt truyện - Cảnh vật và con người quê hương: - Nhân vật Tơi , nhân vật Nhuận Thổ . - Nghệ thuật của truyện . 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tranh tác giả Lỗ Tấn. 3.2.Học sinh: Đọc và tóm tắt văn bản, tìm hiểu cảnh vật và con người nơi quê hương. 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1 / 9a2 / 4.2.Kiểm tra miệng Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “chiếc lược ngà”? (4đ) Thể hiện tình cha con cảm động sâu nặng và cao đẹp. Tạo tình huông bất ngờ, hợp lí, thành công trong việc miêu tả tâm lí trẻ thơ. Nêu những chi tiết chứng minh tiình cảm của ông sáu đối với con thật sâu nặng?(6đ) Ân hận vì đã đánh con, làm lược, khắc chữ, mong được về tặng con, trước lúc hi sinh, gửi cây lược về cho con. Nêu đơi nét về tác giả Lỗ Tấn ?(2đ) HS nêu theo sự chuẩn bị ở bài trước . Nhận xét. Chấm điểm. 4. 3 Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1:Vảo bài Quê hương luôn là hình ảnh quen thuộc trong lòng những người đi xa, đó là hình ảnh bạn bè, là kỉ niệm với làng quê, là những hình ảnh gợi cho tác giả phải suy ngẫm về con người trong ngày trở về.(1’) Hđ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. (10’) Mục tiêu : HS tĩm tắt được truyện và nắm được đơi nét về tác giả, tác phẩm GV hướng dẫn đọc và tóm tắt. Gọi HS đọc tóm tắt, nhận xét. Nêu những nét chính về tác giả Lỗ Tấn? Là nhà văn Trung Quốc, quê ở tỉnh Chiếc Giang. Các tác phẩm truyện ngắn: gáo thét (1923), bàng hoàng (1926), … Nêu những nét chính về tác phẩm? Là truyện ngắn tiêu biểu của tập “Gào thét”. Kiểm tra việc nắm từ khó của HS. Tìm hiểu bố cục của đoạn trích. Nội dung của từng phần? Phần 1:“Từ đầu “ Tinh mơ “… như quét”: tôi những ngáy ở quê . P2: “.: Còn lại: tôi trên đường xa quê.. Nêu nhận xét về thời gian không gian ở phần đầu và phần cuối truyện? Phần đầu: không gian: Buổi sáng trời u ám. Thời gian: trong đêm khuya. Phần cuối: không gian: trên con thuyền có mẹ và cháu. Thời gian: buổi hoàng hôn. Đầu cuối tương ứng. Cốt truyện diễn ra theo trình tự nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Trình tự thời gian. Theo ngôi thứ nhất. Theo em, phần đầu cho ta thấy điều gì ? + Cuộc gặp gỡ giữa nhân vật tơi với Nhuận Thổ. Phương thức biểu đạt trong truyện chủ yếu là gì? Biểu cảm: truyện có yếu tố hồi kí giúp tác giả biểu lộ tình cảm, cảm xúc. Miêu tả: giúp hình dung sự việc cụ thể về sự thay đổi ở làng quê và người bạn cũ. Nghị luận: phê phán xã hội phong kiến đặt ra vấn đề con đường đi của nông dân của xà hội. Hđ3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. (20’) Mục tiêu :HS thấy được : cảnh vật và con người ở quê hương . Truyện có mấy nhân vật chính? Hai: Nhuận Thổ và tôi Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Tôi: bởi nhà văn thể hiện mọi sự thay đổi của làng quê. Ngoài 2 nhân vật này còn có những nhân vật nào? Kể ra? Thím hai Dương, bé Hoàng, Thủy Sinh, bà mẹ, những người làng. Có hai hình ảnh nghệ thuật rất đặc biệt trong truyệân. Đó là những hình ảnh nào? Hình ảnh cố hương và con đường. Giàu ý nghĩ biểu cảm và biểu trưng. Cảm xúc về nhân vật con người và quê hương trong nhân vật tôi như thế nào? Cảnh vật quê hương con người được tác giả tái hiện bằng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Tả qua đối chiều miêu tả. Đọc hiểu văn bản: Đọc – tóm tắt: Chú thích: a.Tác giả: SGK - 216 b,Tác phẩm: SGK –217. c.Từ khó: Bố cục:2 phần. Phân tích văn bản: Cảnh vật và con người quê hương: Cảnh vật: - Hiện tại: xơ xác, tiêu điều, hoang vắng. - Trong hồi ức: đẹp đẽ. 4.4.Tổng kết : Cố hương nghĩa là gì? Hương cũ Ngoái nhìn quê cũ Quê cũ Quê hương Truyện “Cố hương” được kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi thứ nhất số ít. Ngôi thứ hai Ngôi thứ hai số nhiều Ngôi thứ ba. 4.4.Hướng dẫnhọc tập - Đối với bài học này: + Tóm tắt lại nội dung của văn bản. + Nắm vững tác giả, tác phẩm . - Đối với bài học TT: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Cố hương” (tt). + Tìm hiểu những chi tiết nói về Nhuận Thổ, + Tìm hiểu về nhân vật “tôi” + Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 5.Phụ lục : Tuần 16 Tiết: 77 ND : CỐ HƯƠNG (tt) Lỗ Tấn 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1 : / ; 9a2 : /. 4.2.Kiểm tra miệng: Nhân vật trung tâm của truyện “ Cố hương” là ai? Nhuận Thổ. Thím Hai Dương. Nhân vật “tôi”. Mẹ của nhân vật “tôi”. Nhân vật trung tâm của truyện chủ yếu hiện lên qua nhân vật nào? Nhữing lời đối thoại với các nhân vật khác. Những cử chỉ, hành động đối với nhân vật khác. Nhhững lời độc thoại suy tư, day dứt. Nhận xét. Chấm điểm. 4.3.Tiến trình bài học :: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1: Vào bài Chuyến trở về quê, cảm xúc nhân vật vật tôi thật dồi dào…(1’) Hđ2:Hướng dẫn HS phân tích văn bản (tt).(30’) à Mục tiêu : HS thiểu được hình ành nhân vật “ Tơi” và hình ảnh con đường ở cuối truyện . Trên đường về quê tác giả đã nhìn thấy những gì? Trước những cảnh đó, tác giả có tâm trạng như thế nào? Ơû phần này, tác giả đã thành công với nghệ thuật gì? Cách kể đó có tác dụng gì? Những ngày ở quê, tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm nào? Được gặp lại những ai? Cho HS thảo luận trong 5 phút. Gọi đại diện nhóm trinh bày. Nhận xét. Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì về tâm trạng của tác giả? Nhân vật tôi rời quê vào thời gian nào? Thời gian đó góp phần thể hiện tâm trạng gì của tác giả? Tuy rất buồn vì phải rời quê hương nhưng tác giả vẫn mong ước điều gì cho tương lai? Niềm mong ước ấy thể hiện được nhận thức của tác giả như thế nào trong cuộc sống? Có những suy nghĩ tích cực, mong cho cuộc sống phải thay đổi. Từ những suy nghĩ trên tác giả đưa ra một lập luận: “cũng giống như … đường thôi” (trang 216). Theo em, hình ảnh con đường mang ý nghĩa gì? Giáo dục HS về lòng yêu quê hương. Phân tích :(tt) Nhân vật “tôi”: Trên đường về quê: - Thấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, im lìm. Lòng “tôi” se lại. - Nghệ thuật: Kể kết hợp với tả. " Thể hiện rõ sự tàn tạ, thê lương của cảnh vật. Những ngày ở quê: - Nhớ về những cảnh thần tiên, kì dị: “Trong kí ức… kì dị”, nhớ kỉ niệm với Nhuận Thổ. - Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương, Nhuận Thổ. Điếng người trước lời chào của nhuận thổ. Xót xa cho gia cảnh của Nhuận Thổ. " Buồn, đau xót trước sự sa sút của con người nơi quê hương. Khi rời quê: - Thuyền thẳng tiến vào lúc hoàng hôn. " Aûo não, buồn đau, thất vọng. Mong thế hệ trẻ sống một cuộc đời mới, cuộc đời “tôi” chưa từng sống. Hình ảnh con đường: Biểu hiện một niềm tin vào sự đổi thay của xã hội, tìm một đường đi mới cho người dân Trung quốc trong những năm đầu của thế kỉ XX. 4.4.Tổng kết : Nhận định nào nói đúng với tác phẩm “ Cố hương” của Lỗ Tấn ? Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình. Là một tiểu thuyết lịch sử nhưng mang đậm chất trữ tình. Là một hồi kí đậm chất trữ tình. Là một truyện ngắên có yếu tố hồi kí. à Em cĩ suy nghĩ gì vềnhững kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật Tơi với Nhuận Thổ ? - GV cho HS suy nghĩ và trình bày một phút 4.5.Hướng dẫn ï học tập: - Đối với bài học này : + Đọc, tóm tắt nội dung văn bản. + Học thuộc các nội dung bài học + Suy nghĩ ,cảm nhận về nhân vật Tơi -Đối với bài học tt : Chuẩn bị bài tiết sau: “Cố hương”(tt): + Tìm hiểu nét chính về nhân vật Nhuận Thổ. + Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Chuẩn bị phần luyện tập ở SGK 5. phụ lục : Tuần : 16 Tiết: 7 8 ND : CỐ HƯƠNG (tt) Lỗ Tấn 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1 : / ; 9a2 : / 4.2.Kiểm tra miệng:  Kể tên những nhân vật có trong tác phẩm “Cố hương”? (2đ) ÅTôi, Nhuận Thổ, thím Hai Dương, bé Hoàng, Thủy Sinh, bà mẹ.  Xác định nhân vật chính, nhân vật trung tâm?(3đ) ÅNhân vật trung trung tâm: tôi; Nhân vật chính: Tôi, Nhuận Thổ.  Phân tích để thấy được tâm trạng của nhân vật “tôi” khi về quê hương, khi ở quê và khi rời quê?(5đ) — Tâm trạng đau xót, ảo não trước sự nghèo khó làm thay đổi bao nhiêu nét đẹp của quê hương… - Nhận xét. Chấm điểm. 4.3.Tiến trình bài học :: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học —Hđ1: Vào bài : (1’) — Hướng dẫn HS phân tich văn bản (tt).(25’) à Mục tiêu : HS hiểu về nhân vật Nhuận Thổ trong hiện tại và quá khứ và nghệ thuật của truyện . - Gọi HS đọc lại đoạn Nhuận Thổ 20 năm về trước. Hình ảnh Nhuận Thỗ lúc cón bé được tác giả miêu tả như thế nào? - GV sử dụng KT động não . - GV gọi nhiều HS nêu các ý kiến . - GV rút ra ý chính chung cho cả lớp ghi nhận . Những chi tiết đó cho ta thấy lúc còn bé Nhuận Thổ là câu bé thế nào? Điều đó cho ta hiểu điều gì về Nhuận Thổ hiện tại? So sánh 2 hình ảnh này ta thấy như thế nào? ÅHoàn toàn đối lập. Gặp lại bạn Nhuận Thổ có thái độ như thế nào? Khi kể về Nhuận Thổ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Cách kể ấy có tác dụng gì? Nhân vật thím hai Dương và Nhuận Thổ có gì giống nhau? ÅĐều bị cái nghèo đói làm thay đổi nhiều.  Qua đó, tác giả muốn lên án điều gì về XHPK Trung Quồc ở những năm đầu thế kỉ XX? Å Thế lực của XHPK đã tạo nên những thực trạng đáng buồn (trộm cắp, thuế, đông con, …) tạo cho người nông dân gánh nặng cả về vật chất lẫn tinh thần. - Thể hiện sự cảm thông sâu sắc. - Lòng nhân đạo. - GV liên hệ với bài “ Ánh trăng “ giáo dục mơi trường cho HS : Mơi trường và xã hội thay đổi như thế nào khi tác giả về thăm quê? Từ đĩ cho ta cảm nhận gì về XHPK lúc bấy giờ ? ( Mơi trường xã hội thay đổi làm cho con người thay đổi quá lớn , diều đĩ cho thấy được XHPK tàn nhẫn vơ nhân đạo vùi dập con người ) Các phương thức biểu đạt nào đã góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm? Các phương thức biểu đạt ấy có tác dụng gì? Cho HS thảo luận nhóm thời gian 5 phút. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. —Hđ3: Hướng dẩn tổng kết (.5’) Qua tìm hiểu ở trên em thấy nội dung văn bản nói về điều gì? - Ghi nhớ- SGK trang 129. - Nhận xét về nghệ thuật của truyện? - Kết hợp các phương thức biểu đạt … Gọi HS đọc ghi nhớ- SGK trang 129. II/ Tìm hiểu văn bản: (tt) 1. c) Nhân vật Nhuận Thổ: * Hai mươi năm trước: - Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên, cổ đeo vòng bạc. - Biết nhiều chuyệïn lạ. - Nói chuyện tự nhiên, vui tươi. " Một cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, đầy sức sống. * Hiện tại: - Cao gấp hai trước, da vàng sạm, những vết nhăn sâu hoắm, đội mũ lông chiên rách bươm, áo bông mỏng, bàn tay thô kệch - Nói chuyện thưa bẩm. Xấu xa và tàn tạ đi. - Nghệ thuật: hồi ức đối chiếu. Nhấn mạnh sự sa sút, cuộc sống nghèo đói. 2/ Nghệ thuật: a) Tự sự kết hợp biểu cảm: Làm nổi bật sự gắên bó giữa hai người bạn thời thơ ấu. b) Miêu tả kết hợp với hồi ức, đối chiếu: Làm nổi bật sự thay đổi bề ngoài và tính cách nhân vật. c) Lập luận: Triết lí về niềm tin, hi vọng, mong muốn có sự thay đổi tốt đẹp. * Ghi nhớ:SGK: 219. 4.4.Tổng kết : - GV hướng dẫn luyện tập: Bài 2: Sự thay đổi của Nhuận Thổ Nhuận Thổ lúc nhỏ Nhuận Thổ lúc đứng tuổi Hình dáng Bụ bẫm Cao gấp 2 trước Động tác Nhanh nhẹn Cúm rúm. Giọng nói Thái độ Tính cách  Qua văn bản này em cảm nhận được tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào ? ( Cĩ tình cảm sâu nặng với con người, cảnh vật quê hương luơn mong muốn cĩ sự thay đổi tốt đẹp hơn cho người nơng dân và xã hội ) Nhận định nào nói đúng nhất biện pháp nghệ thuật xây dựng trong tác phẩm? - Hiện lên thông qua hồi ức của nhân vật “tôi” - Hiện lên thông qua sự đối chiếu, so sánh của nhân vật “tôi”. - Hiện lên thông qua lời kể của người mẹ.  Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm được hiểu theo lớp nghĩa nào? - Nghĩa đen, con đường trên mặt đất. - Nghĩa bóng, con đường đi của dân tộc.. Tác giả thể hiện rõ sự thay đởi của Nhuận Thổ, thím Hai Dương mang ý nghĩa gì? - Tố cáo sự sa sút nhiều mặt của XHPK Trung Quốc đầu thế kỉ XX. Qua văn bản này, em cảm nhận được tình cảm của tác giả như thế nào? - Có tình cảm sâu nặng đối với con người, cảnh vật nơi quê hương, mong muốnXH và con người có sự thay đổi tốt đẹp. 4.5.Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học này : + Tóm tắt lại nội dung văn bản. + Học thuộc phần ghi nhớ – SGK- 219. + Chọn một đoạn em thích nhất học thuộc lòng. - Đối với bài học tt :” Chuẩn bị bài tiết sau: Ơn tập tập làm văn. + Xem kĩ lại các nội dung của phần Tập làm văn đã được học ở học kì I. + Chuẩn bị các câu hỏi ở SGK. + Rút ra điểm giống nhau và khác nhau của các thể loại đã học . 5.Phụ lục : Tuần : 16 Tiết: 79 ND: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HS biết : HS hệ thống hóa kiến thức về văn thuyết minh và văn tự sự ., thấy được tính tích hợp của chúng với văn bản. - HS hiểu : HS thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh , văn bản tự sự. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được : HS hệ thống hóa kiến thức về văn bản tự sự, văn bản thuyết minh .; tạo lập được văn bản thuyết minh và văn bản tự sự . -. HS thực hiện thành thạo : Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự; Viết được các bài văn tự sự thuyết minh đúng yêu cầu của đề . 1.3.Thái độ: - Tính cách :HS cĩ lòng yêu thích môn học, ý thức kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn. - Thĩi quen : Vận dụng thành thạo các phương thức biểu đạt khi viết văn tự sự, thuyết minh . 2.Nội dung học tập : - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự ; Kết hợp của các phương thức biểu đạt trong thuyết minh và tự sự; hệ thống văn bản thuộc kiểu thuyết minh và tự sự . - Giải các bài tập qua các nội dung bài học. 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Đoạn văn thuyết minh, tự sự có kết hợp các yếu tố biểu đạt hay. 3.2.Học sinh: Chuẩn bị trước các câu hỏi trong SGK – 206. 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9a1 : / ; 9a2: /. 4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 4.3.Tiến trình bài học :: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học — Hđ1:Vào bài (1’) —Hđ2: Hướng dẫn ôn tập lại các kiến thức đã học.(30’) à Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại các nội kiến thức về văn TM và văn TS kết hợp với các yếu tố khác . - Cho HS thảo luận trong 5 phút. pPhần TLV lớp 9 có những nội dung lớn nào? Những nội dung nào là trong tâm cần chú ý? - Sử dụng kĩ thuật “ Bản đồ tư duy “ - Gv yêu cầu HS viết tên chủ đề - Củng cố các nội dung . NDTLV HKI. TM TS GT MT NT NL BC MTNT ĐTĐT — Những nội dung này vừa lặp lại, vừa nâng cao về cả kiến thức lẫn kĩ năng. pCác biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả có vai trò và tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh? ˜Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, nổi bật, đối tượng thuyết minh, gây hứng thú. pNếu văn bản thuyết minh thiếu những yếu tố trên thì sẽ thế nào? pVăn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với các văn bản tự sự, miêu tả, như thế nào? - GV cho HS thảo luận cặp đơi (3’) - GV gọi nhiều HS trình bày . - GV nhận xét đưa ra kết luận pSách Ngữ văn lớp 9 tập 1 nêu những nội dung gì về văn bản tự sự? pYếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận có tác dung gì trong văn bản tự sự? - Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận và đoạn văn có sử dụng hai yếu tố trên. pNhận xét thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. pNêu các ví dụ về đoạn văn có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Nhận xét. pTìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ nhất, một đoạn kể theo ngôi thứ ba. Nhận xét vai trò của mỗi loại người kể chuyện đã nêu? Nhận xét. 1/ Những nội dung lớn của Tâïp làm văn ở học kì I: a) Thuyết minh: -Trọng tâm: kết hợp thuyết minh với lập luận giải thích, miêu tả. b) Văn bản tự sự: - Trọng tâm:Tự sự kết hợp với biểu cảm, miêu tả nội tâm, nghị luận. - Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 2/ Giải thích và miêu tả trong văn bản thuyết minh: - Giải thích :làm rõ sự vật cần giới thiệu ( thuật ngữ, khái niệm ) - Miêu tả:Giúp hình dung ra dáng vẻ, hình khối, màu sắc, không gian, cảnh vật xung quanh của đối tượng thuyết minh Nếu thiếu yếu tố giải thích, miêu tả, bài văn thuyết minh sẽ không rõ ràng, thiếu sinh động. 3/ Các điểm giống nhau và khác nhau giữa văn thuyết minh và miêu tả (tự sự): Giống: Thuyết minh, miêu tả, giải thích có thể viết cùng về một đối tượng. Khác: + Thuyếùt minh kết hợp miêu tả, tự sự đòi hỏi làm rõ đối tượng thuyết minh một cách chính xác. + miêu tả, tự sự:có thể hư cấu tưởng tượng, nhiều cảm xúc chủ quan của người viết, ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết. 4/ Những nội dung về văn bản tự sự: -Miêu tả nội tâm, nghị luận trong văn bản tự sự, người kể chuyện trong văn bản tự sự. Vai trò, tác dụng: + Yếu tố miêu tả nội tâm: làm cho nhân vật thêm sinh động. + Yếu tố nghị luận: làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. 5/ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: Đối thoại: là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Độc thoại: là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng. Độc thoại nội tâm: không nói thành lời… 6/ Đoạn văn tự sự: 4.4Tổng kết : pNhắc lại các nội dung tập làm văn đã học ở học kì I? ˜Miêu tả trong văn bản thuyết minh, miêu tả trong văn bản tự sự, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. pCác yếu tố trên có vai trò gì trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự? ˜Làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. 4.5.Hướng dẫn học tập - Đối với bài học này : + Ơn lại các nội dung đã học . + Tham khảo các bài văn thuyết minh và tự sự có kết hợp các biện pháp nghệ thuật và miêu tả. + Tạp viết một số đoạn văn TM và TS cĩ kết hợp các yếu tố . - Đối với các bài học TT : Chuẩn bị bài tiết sau: Oân tập tập làm văn(tt) . +Trả lời các câu hỏi : 6, 7 8, 9, 10, 11, 12 trong SGK –220. +Chuẩn bị một số nội dung để phân tích làm rõ vấn đề +.Một số bài luyện tập . 5.Phụ lục : . Tuần : 16 Tiết : 80 ND : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt) 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9a1 : / ; 9a2 : /. 4.2.Kiểm tra miệng: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học — Hoạt động 1: Vào bài :( 1’) — Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ơn tập (tt): (30’) àMục tiêu : Giúp HS thấy được các đặc điểm của văn TM và TS . Các nội dung văn bản tự sự đãï học ở lớp 9 có gì giống với nội dung của kiểu văn bản này đã học ở lớp dưới? Vậy chúng khác nhau ở điểm nào? Vì sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả biểu cảm nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự? Theo em có văn bản nào chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt không? ÅKhông. Vậy tại sao trong các bài tập làm văn của HS lại bắt buộc phải có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài? ÅGiáo dục HS ý thức viết văn theo bố cục 3 phần. Những kiến thức và kĩ năng và kiểu văn bản tự sự giúp gì trong việc đọc hiểu văn bản trong các tác phẩm tương ứng? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc- hiểu văn bản và tập làm văn tương ứng giúp em điều gì trong việc viết bài trong văn bản tự sự? Vì sao? - Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ? Cho HS thảo luận thời gian 4 phút. Gọi HS trình bày nhận xét. 7/ So sánh sự giống nhau, khác nhau: a) Giống nhau:Văn bản tự sự phải có nhân vật chính và một số nhân vật phụ, có cốt truyện, sự việc chính và một số sự việc phụ. b) Khác nhau: Ở lớp 9 có thêm: Sự kết hợp giữa tự sự với yếu tố nghị luận, đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, nâng cao về kiến thức và kĩ năng. 8/ Vì khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Gọi là văn bản tự sự vì các yếu tố đo góp phần bổ trợ cho phương thức chính là kể lại hiện thực bằng con người và sự việc. 9/ - Tự sự + miêu tả + biểu cảm + nghị luận + thuyết minh - Tự sự + miêu tả + biểu cảm + thuyết minh. - Tự sự + miêu tả + biểu cảm, nghị luận. - Thuyết minh + miêu tả + nghị luận. 10/ Văn bản trong chương trình không bao giờ cũng có bố cục ba phần. Bởi: - Có khi đó là đoạn trích từ tác phẩm dài: Trong lòng mẹ, cảnh ngày xuân… - Tác giả có dụng ý nghệ thuật nên có thể lược đi phần mở bài, kết bài. - HS phải viết đủ ba phần vì còn ngồi trên ghế nhà trường là đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu “chuẩn mực” của nhà trường. 11/ Giúp em thấy được những giá trị nghệ thuật và từ đó hiểu sâu hơn những giá trị nội dung. 12/ Giúp em học tốt hơn, viết bài văn tự sự hay hơn. Vì các văn bản tự sự trong Sách ngữ văn cung cấp cho chúng ta đề tài, nội dung, cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 tuan 16(1).doc